Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

Đánh giá kết quả cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (techcombank)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 156 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM

ĐỖ THẾ KHƯƠNG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT
NAM (TECHCOMBANK)

Chuyên ngành:

Quản trị kinh
doanh

Mã số:

60.34.01.02

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Lê Hữu Ảnh

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn

Đỗ Thế Khương

i


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Hữu Ảnh người đã
trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể các thầy cô giáo Khoa Kế toán và QTKD
và các thày cô khác đã truyền đạt kiến thức cũng như giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập tại trường để tôi có đủ kiến thức để thực hiện nghiên cứu đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và tập thể cán bộ nhân viên tại ngân
hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã tận tình giúp đỡ
trong quá trình tôi thực hiện nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ở bên động viên chia sẻ và
tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn này./.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Đỗ Thế Khương


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan.................................................................................................... iiii
Lời cảm ơn ......................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục bảng ..................................................................................................vi
Danh mục sơ đồ..................................................................................................vi
Trích yếu luận văn ...........................................................................................
viii

Phần

1.

Mở

đầu..................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................2

1.2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................2

1.3.

Đối tượng và phạm vi thực hiện của đề tài. ...............................................2

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ....................................................................3
2.1.

Cơ sở lý luận.............................................................................................3

2.1.1. Cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại ....................................3
2.1.2. Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp của
NHTM. .....................................................................................................6
2.1.3 Kết quả cho vay ngắn hạn ....................................................................... 12
2.2.
26

Cơ sở thực tiễn ........................................................................................

2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc nâng cao kết
quả cho vay ............................................................................................. 26
2.2.2. Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong
việc nâng cao kết quả cho vay ................................................................ 27
Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu ................................ 28
3.1.
28

Đặc điểm ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam ...................................

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Kỹ Thương
Việt Nam ................................................................................................ 28

3


3.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý .......................................................................
30

4


3.2.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 31

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................. 31
3.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................... 32
3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................ 33
Phần 4. Kết quả và thảo luận ......................................................................... 31
4.1.

Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần
kỹ thương Việt Nam ............................................................................... 34

4.2.

Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh
nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam. ............. 36

4.2.1. Thực trạng thực hiện quy trình cho vay ngắn hạn đối với khách hàng
doanh nghiệp tại ngân hàng cổ phần kỹ thương Việt Nam
(Techcombank) ....................................................................................... 36

4.2.2. Thực trạng kết quả cho vay ngắn hạn theo loại hình doanh nghiệp .......... 44
4.2.3. Thực trạng kết quả cho vay theo ngành nghề kinh doanh ........................ 45
4.2.4. Thực trạng nợ quá hạn và nợ xấu cho vay ngắn hạn KHDN của Techcombank
..... 46
4.3.

Đánh giá về kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng
doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam. .......................
49

4.3.1. Những thành công đã đạt được................................................................ 47
4.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân .............................................................. 52
4.4.

Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn
hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng
Techcombank.......................................................................................... 55

4.4.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của NHTM cổ phần Kỹ thương Việt
Nam ........................................................................................................ 55
4.4.2. Giải pháp nâng cao kết quả cho vay ngắn hạn đối với KHDN tại
Techcombank....................................................................................................
.. 58
Phần 5. Kết luận .............................................................................................. 75
Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................. 78
Phụ lục .............................................................................................................. 79

4



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

DN

: Doanh nghiệp

KH

: Khách hàng NH

: Ngân hàng
HĐKD

: Hoạt động kinh doanh

NHNN

: Ngân hàng nhà nước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NQH

: Nợ quá hạn


TCTD

: Tổ chức tín dụng

TMCP

: Thương mại cổ phần

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.

Kết quả kinh doanh của Techcombank từ 2013 - 2015 ................... 35

Bảng 4.2.

Đánh giá của khách hàng doanh nghiệp về quy trình cho vay
của ngân hàng ................................................................................ 44

Bảng 4.3.
Bảng 4.4.
Bảng 4.5.

Dư nợ cho vay ngắn hạn theo loại hình doanh nghiệp .........................
45
Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh ........................
46

NQH, nợ xấu trong cho vay ngắn hạn KHDN của
Tehcombank các năm 2013 - 2015 ................................................. 46

Bảng 4.6.

Đánh giá của khách hàng doanh nghiệp về tình hình quản lý
nợ của ngân hàng ........................................................................... 48

Bảng 4.7.

Kế hoạch phát triển của Techcombank đến năm 2020 .................... 56

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1 Quy trình cho vay ngắn hạn đối với KHDN tại Techcombank......... 37

6


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Tóm tắt
- Tên tác giả: Đỗ Thế Khương
- Tên luận văn: Đánh giá kết quả cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh
nghiệp tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam (Techcombank)
- Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
- Mã số: 60.34.01.02
- Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
2. Nội dung bản trích yếu
- Mục đích nghiên cứu của luận văn: Trên cơ sở đánh giá thực trạng kết
quả hoạt động cho vay ngắn hạn của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng
thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao kết

quả hoạt động cho vay ngắn hạn của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng
thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam.
- Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng:
+ Phương pháp thu thập số liệu
* Số liệu thứ cấp từ Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Kỹ thương
Việt Nam, Thu thập số liệu từ Khối KHDN của ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
* Số liệu sơ cấp từ khảo sát khách hàng doanh nghiệp.
+ Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Sau khi thu thập các số liệu, tác giả sẽ tiến hành tổng hợp để xử lý các số liệu.
Đối với các dữ liệu thứ cấp, tác giả tến hành chắt lọc các thông tin quan trọng và
cần thiết sau đó sử dụng vào luận văn. Đối với dữ liệu sơ cấp, sau khi thu thập, tác
giả sử dụng phần mềm Excel để tnh toán, xử lý các dữ liệu và cho ra kết quả cuối
cùng, sử dụng trong luận văn.
+ Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê mô tả và phương
pháp so sánh thống kê.
- Các kết quả nghiên cứu đã đạt được:
+ Cơ sở lý luận và thực tễn về cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh
nghiệp của ngân hàng thương mại thông qua các khái niệm, đặc điểm, các tiêu
chí đánh giá kết quả cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp và các yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân
hàng thương mại
vii


+ Thực trạng kết quả cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân
hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Techcombank qua việc đánh giá: Quy
trình cho vay, dư nợ cho vay ngắn hạn theo loại hình doanh nghiệp, dư nợ cho
vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tại ngân
hàng tại ngân hàng kỹ thương Việt Nam (Techcombank).
+ Để nâng cao kết quả cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại

ngân hàng kỹ thương Việt Nam (Techcombank) cần thực hiện những giải pháp cơ bản
sau: 1) Giải pháp về hoàn thiện quy trình cho vay ; 2) Giải pháp nâng cao kết quả cho
vay; 3) Giải pháp quản lý nợ và giảm tỷ lệ nợ quá hạn. 4) Một số giải pháp có liên quan.

8


THESIS ABSTRACT
1. Summary
- Author: Do The Khuong
- Thesis ttle: Evaluation of short-term lending to corporate customers in
Vietnam Technological and Commercial Bank (Techcombank)
- Major: Business Administration

Code: 60.34.01.02

- Training institution: the Vietnam Academy of Agriculture
2. Contents of the extract:
- Research purpose of the thesis: On the basis of assessing the situation of shortterm lending activities for corporate customers at Vietnam Commercial and
Technological Joint Stock bank, thereby propose the solutions to improve the
performance of corporate short-term lending actvity in Techcombank.
- The applied research methods :
+ Methods of data collection
* Secondary data from the Annual Report of Techcombank, collect data from
Techcombank’s Corporate Division.
* Primary data from corporate customers’ survey.
+ Method of synthesis and processing data:
After collecting the data, Author will perform summary to process the data. For
secondary data, author will filter the important and necessary information then
applied in the thesis. For primary data, after collection, author uses Excel software to

calculate software, process the data and use the final result in the thesis.
+ The method of data analysis: descriptive statstics method and statistical
comparision method.
- The achieved research results:
+ The theoretical and practical basis of short-term lending to corporate
customers of Commercial banks through the concepts, characteristics and criteria for
evaluatng the results of short-term lending to corporate customers, and the factors
afectng the results of short-term lending to corporate customers of commercial banks
+ The situaton of results of corporate short-term lending at Techcombank by
assessing: lending process, short term debt balance sorted by type of corporate
business, short-term debt balance sorted by business lines, the proporton of bad
debts and overdue debts at Techcombank.
+ In order to improve the results of short-term lending to corporate customers in
Techcombank, the following basic solutons should be implemented: 1) Solutons to
9


improve the process of lending; 2) Solutions to improve lending results; 3) Solutions of
debt management and reducing the rate of overdue. 4) Some other relevant solutions.

10


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế,
nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở
hạ tầng bị cũng như mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế. Cho
vay ngắn hạn là công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động phục vụ sản

xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam chiếm một vị trí
chiến lược trong việc đáp ứng nhu cầu vốn đối với nền kinh tế. Nhận thấy
tầm quan trọng cho vay ngắn hạn cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế, các
NHTM cũng đang triển khai nhiều biện pháp để có những bước chuyển dịch
về cơ cấu cho vay, tăng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn nhằm gia tăng vốn đầu
tư cho nền kinh tế. Việc phát triển cho vay Ngân hàng không những chỉ mang lại
lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang lại lợi ích thiết thực
cho ngành ngân hàng.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp
còn đang gặp nhiều khó khăn, nổi cộm vẫn là vấn đề kết quả cho vay ngắn
hạn còn thấp. Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn (NQH) còn cao, cho vay ra nhưng không
thu hồi được cả gốc và lãi nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế
nói chung và của hệ thống Ngân hàng nói riêng.
Chính vì vậy vấn đề kết quả cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp
đang là một vấn đề được mọi người trong và ngoài ngành quan tâm, giải
quyết. Và đây cũng đang là đề tài của nhiều cuộc trao đổi, thảo luận tại các
hội thảo, diễn đàn nghiên cứu.
Là một trong những NHTM cổ phần đầu tên tại Việt Nam, Ngân hàng
TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã nhanh chóng xác lập ví trí
trên thị trường tài chính – tền tệ thông qua những hoạt động kinh doanh
của mình. Vì vậy, đề tài: “Đánh giá kết quả cho vay ngắn hạn đối với khách hàng
doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” được chọn để
1


nghiên cứu. Đề tài này góp phần đánh kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn
đối

2



với khách hàng doanh nghiệp (KHDN) tại Techcombank trên cơ sở phân tch
thực trạng hoạt động tín dụng từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm
nâng cao kết quả tín dụng ngắn hạn đối với KHDN cho phù hợp với thực tiễn và
xu thế hội nhập.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn của
khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt
Nam, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn của
khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn
của khách hàng doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại.
Phân tch thực trạng kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn khách
hàng doanh nghiệp tại Techcombank.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao kết quả cho vay ngắn hạn đối với
khách hàng doanh nghiệp tại Techcombank.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI.
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu kết quả cho vay ngắn hạn đối với KHDN
tại Techcombank thông qua hoạt động thực tễn từ năm 2013 đến năm
2015.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạn vi không gian tại
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam vào phạm vi thời gian từ
năm 2013 đến năm 2015. Trong đó đối tượng được tập trung phân tch
xuyên suốt là Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam. Đề tài
nghiên cứu các cơ sở lý luận về cho vay ngắn hạn đối với KHDN từ đó áp
dụng, trình bày, phân tch hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN tại Ngân
hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. Từ việc phân tch thực trạng cho vay ngắn hạn

tại Techcombank, thấy được kết quả cho vay ngắn hạn tại Techcombank. Để từ
đó đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao kết quả cho vay ngắn hạn đối với KHDN
tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.
3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1.1. Cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại
2.1.1.1. Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại
Khái niệm Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng
trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống
ngân hàng thương mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá
trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát
triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM
cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không
thể thiếu được.
Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:
Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung
cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
Ở Việt Nam, Luật các tổ chức tn dụng do Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa thông qua ngày 16/06/2010 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại
là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận”
Qua các khái niệm trê n ch ún g ta có th ể rút ra một số nhận xét sau:
NHTM là một loại hình doanh nghiệp vì nó có cơ cấu, tổ chức bộ máy, cấu
trúc tài chính giống như một doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hoạt động của NHTM
là hoạt động kinh doanh vì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Tuy nhiên, NHTM là

một doanh nghiệp đặc biệt bởi vì:
- Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là tền tệ, tn dụng và dịch vụ ngân
hàng. Đây là một lĩnh vực rất nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến tất cả các ngành
cũng như mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội.

4


- Chất liệu kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ - một công cụ được
nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mô nền kinh tế và quyết định đến sự phát
triển hay suy thoái của nền kinh tế nên được nhà nước kiểm soát rất chặt chẽ.

5


- Nguồn vốn chủ yếu ngân hàng sử dụng là vốn từ bên ngoài. Tỷ trọng vốn
riêng trong tổng nguồn vốn kinh doanh rất thấp.
- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chịu sự chi phối rất lớn bởi chính
sách tiền tệ của ngân hàng trung ương.
- NHTM là một trung gian tín dụng, đóng vai trò là tổ chức trung gian huy
động các nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế rồi biến nguồn vốn đó để cấp
tín dụng đáp ứng các nhu cầu vốn cho kinh doanh, đầu tư và têu dùng của nền
kinh tế
Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt với
nhiều hoạt động đa dạng, có thể tổng hợp những hoạt động đó theo 3 nhóm
hoạt động cơ bản, đó là: nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn
và cung cấp các dịch vụ tài chính trung gian.
a) Nghiệp vụ sử dụng vốn – Cho vay:
- Dự trữ bắt buộc: đây là khoản dự trữ mà ngân hàng Nhà nước yêu

cầu các ngân hàng thương mại nộp vào tài khoản tại ngân hàng Nhà nước nhằm
mục đích: hỗ trợ, bảo đảm an toàn cho hoạt động của ngân hàng thương mại.
Dự trữ vượt quá: là các khoản dự trữ tồn tại dưới dạng tiền mặt tại
quỹ, các khoản tền gửi tại ngân hàng khác, tền mặt trong quá trình thu.
Nhìn chung, ngân quỹ của ngân hàng thương mại là tài sản không sinh
lời (hoặc sinh lời thấp trong trường hợp tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước và các
ngân hàng khác được hưởng lãi) song lại là tài khoản có tính thanh khoản
cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên. Do vậy, mỗi ngân hàng đều cố
gắng giữ ngân quỹ ở mức thấp nhất có thể được.
- Nghiệp vụ ngân quỹ: Thu, chi tiền mặt đối với khách hàng.
- Cho vay: là việc ngân hàng nhường quyền sử dụng vốn cho người khác
trong một thời gian, sau đó được quyền thu cả gốc lẫn lãi. Cho vay là khoản mục
có tỷ lệ cao nhất trong các loại tài sản của ngân hàng. Có rất nhiều loại hình cho
vay khác nhau đáp ứng nhu cầu của dân cư hay các doanh nghiệp.
- Các hoạt động đầu tư: Ngân hàng nhường quyền sở hữu cho người khác
dưới hình thức hùn vốn, thu nhập căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ vốn góp. Có
4


nhiều hình thức đầu tư: đầu tư vào chứng khoán, đầu tư vào các dự án, đầu
tư dưới dạng liên doanh với nhau để hình thành các ngân hàng liên doanh.

5


- Cho vay đồng tài trợ: Là hình thức tín dụng mà NHTM tham gia tài trợ
cho doanh nghiệp thông qua một NHTM đầu mối. Phương thức cho vay
này thường thấy trong các dự án lớn mà ngân hàng tiếp cận đầu tiên không đủ
vốn để tài trợ hoặc số tiền vay vượt quá số tiền cho vay mà một NHTM có thể
được phép cấp cho một khách hàng hoặc trong trường hợp các NHTM muốn

phân tán rủi ro.
- Các hoạt động sử dụng vốn khác: quảng cáo, quảng bá, tài trợ cho
sự phát triển nguồn nhân lực, các chương trình phát triển.
b) Cung cấp dịch vụ tài chính trung gian.
- Chuyển tiền: Ngân hàng làm theo lệnh của khách hàng chuyển trả tền
cho một người nào đó.
- Thanh toán không dùng tền mặt: Khi khách hàng gửi tền vào ngân
hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả
cho khách hàng. Người gửi tền không cần phải đến ngân hàng để lấy tiền
mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách, khách hàng mang giấy đến ngân hàng sẽ
nhận được tền. Các hình thức thanh toán ngày càng đa dạng: thanh toán bù
trừ, sec, L/C, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, hối phiếu, thanh toán bằng thẻ...
- Cung cấp các dịch vụ tài chính:
Dịch vụ ủy thác và tư vấn: Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, các
ngân hàng có rất nhiều chuyên gia về quản lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân
và doanh nghiệp nhờ ngân hàng quản lý tài sản và quản lý tài chính hộ. Nhiều
khách hàng còn coi ngân hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính.
Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán: Ngân hàng cung cấp cho khách
hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác. Trong một vài
trường hợp, các ngân hàng tổ chức ra công ty chứng khoán hoặc công ty
môi giới chứng khoán để cung cấp dịch vụ môi giới.
Bảo lãnh: Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho 1 khách hàng là
rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của khách hàng nên ngân hàng
có uy tn trong bảo lãnh cho khách hàng. Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách
hàng của mình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng
khoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác...

6



Dịch vụ ngân hàng điện tử: NHTM cung cấp các giải pháp về quản lý tài
khoản, thanh toán thông qua mạng internet hoặc mạng TT trực tuyến cho khách
hàng.

7


2.1.1.2. Một số vấn đề về cho vay doanh
nghiệp
Theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối
với khách hàng và Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày
03/02/2005 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức
tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN
ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thì : “Cho vay là hình thức
cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử
dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn
trả cả gốc và lãi”.
Thời hạn nhất định ở đây chính là thời hạn cho vay. Thời hạn cho vay là
khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng nhận vốn vay cho đến khi trả
hết cả gốc và lãi đã được thỏa thuận trong hợp đồng tn dụng giữa tổ chức tn
dụng và khách hàng
2.1.2. Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN của NHTM
2.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của cho vay ngắn hạn
a. Khái niệm về cho vay ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng
vốn nhu cầu ngắn hạn của doanh nghiệp, hộ sản xuất. Ngân hàng có thể áp
dụng cho vay trực tếp hoặc cho vay gián tếp cho vay theo món hoặc cho vay
theo hạn mức hoặc không cần đảm bảo dưới hình thức chiết khấu thấu chi hoặc
luân chuyển.

Theo các quy định hiện nay, cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời
hạn cho vay đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu
động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
Khoản cho vay ngắn hạn chủ yếu tài trợ cho các hoạt động sau:
- Cho vay mua hàng dự trữ.

Các khoản cho vay này chủ yếu được sử dụng để tài trợ cho việc mua
hàng dự trữ như nguyên liệu thô ... Các khoản cho vay như vậy tận dụng
được chu kỳ tiền mặt thông thường trong một hãng kinh doanh như sau:
8


Tiền mặt được chi dùng mua dự trữ nguyên vật liệu và bán thành phẩm
hoặc thành phẩm.
Hàng hoá được sản xuất hoặc dữ trữ để bán.

9


Hàng đã bán (thường là bán chịu).
Tiền mặt thu về( ngay khi bán hàng hoặc thu từ các khoản bán chịu) và
được dùng để trả các khoản vay ngân hàng.
Trong trường hợp này, kỳ hạn của các khoản vay bắt đầu được tính
từ khi hãng cần vốn để đáp ứng yêu cầu mua hàng, kết thúc(có thể trong
vòng từ
60 đến 90 ngày) khi hãng thu được tền bán hàng và nhập vào tài khoản để
trả nợ cho Ngân hàng.
- Cho vay vốn lưu động.
Thông thường các khoản vay vốn lưu động được sử dụng để đáp ứng mức
sản xuất và nhu cầu tín dụng trong thời kỳ cao điểm của chu kỳ kinh doanh.

Thông thường các khoản cho vay vốn lưu động được đảm bảo bằng các khoản
phải thu hoặc thế chấp bằng hàng tồn kho và khách hàng sẽ phải chịu lãi
suất thả nổi trên lượng tiền thực tế họ đã sử dụng. Khoản lệ phí cam kết
được tnh trên phần tn dụng thuộc hạn mức không sử dụng và đôi khi tnh
trên toàn bộ giá trị của hạn mức. Ngân hàng thường yêu cầu khách hàng
phải có số dư bù tiền gửi. Số dư bù tền gửi bao gồm lượng tiền gửi tối thiểu
bắt buộc được xác định trên cơ sở quy mô hạn mức tn dụng và một lượng
tiền gửi bắt buộc bổ xung bằng một tỉ lệ phần trăm quy định trên tổng
lượng tn dụng mà khách hàng thực sử dụng.
- Cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng.
Các khoản cho vay này cung cấp vốn cho bên thi công để thuê công nhân,
thuê thiết bị xây dựng, mua vật liệu xây dựng và giải phóng mặt bằng. Khi giai
đoạn xây dựng kết thúc, bên thi công thường vay thế chấp dài hạn từ các tổ
chức tài chính khác, để lấy tền thanh toán cho các khoản vay xây dựng ngắn
hạn. Trong thực tế chỉ khi Công ty xây dựng chắc chắn có một cam kết cho vay
thế chấp để tếp tục tài trợ dài hạn cho các dự án sau khi kết thúc giai đoạn xây
dựng thì ngân hàng mới thực hiện các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn. Gần đây
một vài ngân hàng đã cho vay với thời hạn khá dài 5 đến 7 năm, cung ứng vốn
cho việc xây dựng và hoạt động trong giai đoạn đầu của công trình.
- Cho vay kinh doanh chứng khoán.
1
0


Những người kinh doanh chứng khoán Chính phủ và chứng khoán tư
nhân thường cần sự hỗ trợ vốn ngắn hạn để mua chứng khoán mới và duy
trì danh mục đầu tư chứng khoán hiện có cho tới khi các chứng khoán này
được

1

1


×