Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 42: Hệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.58 KB, 3 trang )

Giáo án sinh học

HK II

CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 45: BÀI 42: HỆ SINH THÁI
I.Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa hệ sinh thái (chuẩn)
- Nêu được các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo)
(chuẩn)
- Kể tên các kiểu hệ sinh thái trên cạn, dưới nước (chuẩn)
- Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo (mức 2)
2. Kỹ năng: tư duy quan sát nhận biết, so sánh, phân tích, tổng hợp tìm ra tri thức và phương
pháp nghiên cứu SGK
3 . Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Phương pháp:
III. Phương tiện:
IV. Trọng tâm:
V. Tiến trình bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm các giai đoạn của diễn thế thứ sinh và nguyên nhân?
- Thế nào là diễn thế sinh thái và nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái? Cho ví dụ minh hoạ?
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Quần xã sinh vật rừng nhiệt đới có
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
các thành phần sinh vật nào?


1. Ví dụ:
Eánh sáng
Thực vật, đv, vsv có chức năng gì
trong quần xã?
Thực vật
CO2, O2, N2, H2O

Động vật ăn thực vật

Mùn - khoáng

Động vật ăn thịt
Nấm, vi sinh vật

Sinh cảnh

Vậy hệ sinh thái là gì?

QXSV

2. Khái niệm:
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh
của quần xã, trong đó các sinh vật tác động qua lại với
nhau và với các thành phần của sinh cảnh tạo nên các


Giáo án sinh học

Mặc dù lớn hay nhỏ, hệ sinh thái đều
có các thành phần như nhau. Đó là

những thành phần nào?
Hệ sinh thái gồm có các thành phần
cấu trúc nào?
Thành phần vô sinh đóng vai trò gì
của hệ sinh thái? Gồm các yếu tố
nào?
Thành phần hữu sinh gồm có các yếu
tố nào?

Trên Trái Đất có các kiểu hệ sinh thái
nào?
GV cho xem h42.2-3.
Hệ sinh thái tự nhiên gồm có các hệ
sinh thái nào? Cho ví dụ.

Hệ sinh thái nhân tạo gồm các hệ
sinh thái nào? Khác gì so với hệ sinh
thái tự nhiên?
Con người làm gì để nâng cao hiệu
quả sử dụng hệ sinh thái?

HK II
chu trình sinh địa hóa. Nhờ đó, hệ sinh thái là một hệ
thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ
SINH THÁI:
Gồm 2 thành phần cấu trúc:
- Thành phần vô sinh.
- Thành phần hữu sinh.
1. Thành phần vô sinh:

Là môi trường vật lí (sinh cảnh) gồm: ánh sáng, khí
hậu (nhiệt độ, lượng mưa, gió …), đất, nước, xác sinh
vật.
2. Thành phần hữu sinh:
Gồm nhiều loài sinh vật của quần xã được xếp thành 3
nhóm:
- Sinh vật sản xuất: thực vật và sinh vật tự dưỡng.
- Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật, động vật ăn
động vật.
- Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, một số động vật
không xương sống (giun đất, sâu bọ …)
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI:
1. Các hệ sinh thái tự nhiên:
a) Các hệ sinh thái trên cạn:
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới.
+ Sa mạc.
+ Hoang mạc.
+ Savan đồng cỏ.
+ Thảo nguyên.
+ Rừng lá rộng ôn đới.
+ Rừng thông phương Bắc.
+ Đồng rêu hàn đới.
b) Các hệ sinh thái dưới nước:
* Các hệ sinh thái nước mặn – lợ:
+ Hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, rặng san hô.
+ Hệ sinh thái vùng biển khơi.
* Các hệ sinh thái nước ngọt:
+ Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ).
+ Hệ sinh thái nước chảy (sông, suối).
2. Các hệ sinh thái nhân tạo:

a) Ví dụ: Hệ sinh thái đồng ruộng, hồ nước, rừng
trồng..
b) Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng:
+ Bổ sung nguồn vật chất và năng lượng khác.
+ Thực hiện biện pháp cải tạo.
Ví dụ: HST nông nghiệp: bón phân, tưới nước, diệt cỏ
dại.
HST ao hồ: loại bỏ các loài tảo độc và cá dữ.


Giáo án sinh học

HK II
HST rừng trồng: bón phân, làm cỏ, xới đất, phát thực
bì, tỉa thưa.

4. Củng cố
- Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo có những điểm giống và khác nhau:
NDSS
HST tự nhiên
HST nhân tạo
Thành phần 2 thành phần: thành phần vô sinh – hữu sinh.
cấu trúc
Tác động
Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động lên
sinh cảnh.
Số lượng loài Nhiều, đa dạng phong phú.
Ít
Sức chống
Cao.

Thấp, do đó dễ nhiễm bệnh.
chịu
Tính ổn định Cao.
Thấp.
Đặc điểm sinh Chậm, do tự chống chọi lại
Nhanh, do con người áp dụng các biện pháp
trưởng cá thể những thay đổi của môi
canh tác, kĩ thuật hiện đại tạo điều kiện
trường.
thuận lợi cho cá thể sinh trưởng phát triển
tốt.
- Câu hỏi 4 SGK trang 190: đáp án D.
5. Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 190.
- Đọc bài 43 SGK.



×