Tải bản đầy đủ (.doc) (304 trang)

Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh cầu giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 304 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI :

PHÕNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY
SINH VIÊN THỰC HIỆN
MÃ SINH VIÊN
CHUYÊN NGÀNH

HÀ NỘI - 2014

: TRẦN HẢI VÂN
: A16297
: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đ Ề TÀI :

PHÕNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN


HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Chuyên ngành

: TS. Nguyễn Thị Thúy
: Trần Hải Vân
: A16297
: Tài chính ngân hàng

HÀ NỘI - 2014

Thang Long University Library


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận với đề tài “Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Cầu Giấy”, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới các thầy, cô giáo thuộc khoa Kinh tế - Quản lý của trường Đại học Thăng Long
đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản và chuyên sâu để em có thể hoàn thành khoá
luận của mình. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thúy đã tận
tình giúp đỡ và ủng hộ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài khóa luận
tốt nghiệp.
Lời cuối cùng, em xin trân trọng cảm ơn các anh chị trong Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Cầu Giấy đã tạo điều kiện tốt nhất cho em để có thể
đạt được kết quả như mong muốn.
Do thời gian hạn chế và kiến thức thực tế của bản thân có hạn nên khóa luận tốt
nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em hi vọng nhận được ý kiến đóng góp

từ các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2014
Sinh viên

Trần Hải Vân


MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÕNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .............................................................................. 1
1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng ........................................ 1
1.1.1. Các khái niệm về rủi ro tín dụng và bản chất của rủi ro tín dụng ..................... 1
1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng......................................................................................... 3
1.1.3. Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ........................................................................... 5
1.1.4. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ................ 10
1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ................... 11
1.1.6. Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận của ngân hàng ........................ 14
1.2. Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại ........................................ 15
1.2.1. Khái niệm và tại sao phải phòng ngừa rủi ro tín dụng ...................................... 15
1.2.2. Nội dung phòng ngừa rủi ro tín dụng .................................................................. 15
1.2.2.1. Phòng ngừa trước khi cho vay............................................................................ 15
1.2.2.2. Phòng ngừa sau khi cho vay ............................................................................... 19
1.2.3. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng ......................................................... 20
1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại .................... 23
1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng có thể kiểm soát được................................................... 23
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng không thể kiểm soát được ............................................ 26
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY ..........................................................
30
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn việt nam - chi nhánh cầu giấy....................................................................... 30
2.1.2. Bộ máy tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh cầu giấy ........................................................................................................... 31
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt
nam - chi nhánh cầu giấy .................................................................................................. 31
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban ................................................................... 32
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn việt nam - chi nhánh cầu giấy từ năm 2011 đến năm 2013 .................................
35
2.2. Thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn việt nam - chi nhánh cầu giấy từ năm 2011 đến năm 2013 .............. 37
2.2.1. Quy trình tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt
nam - chi nhánh cầu giấy đang áp dụng........................................................................ 37


2.2.2. Thực trạng phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh cầu giấy trong công tác
phòng ngừa rủi ro ............................................................................................................
38
2.2.2.1. Phòng ngừa rủi ro bằng công tác phân loại nợ ...................................................
38


2.2.2.2. Phòng ngừa rủi ro bằng công tác trích lập dự phòng rủi ro ............................... 40
2.2.2.3. Đo lường rủi ro qua công tác phân tích nợ quá hạn và nợ xấu ...........................
41
2.2.3. Phòng ngừa rủi ro tín dụng bằng công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng của
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh cầu giấy....... 43

2.2.3.1. Thẩm định hồ sơ vay và sàng lọc khách hàng...................................................... 43
2.2.3.2. Xếp hạng tín dụng.................................................................................................
44
2.2.3.3. Ứng phó với rủi ro tín dụng.................................................................................. 48


2.2.3.4. Chi nhánh tăng cường tối đa sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả..... 50
2.2.4. Các biện pháp ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam - chi
nhánh cầu giấy khắc phục khi rủi ro tín dụng..............................................................
50
2.3. Đánh giá hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh cầu giấy..................................................... 51
2.3.1. Những kết quả đạt được ....................................................................................... 51
2.3.2. Những tồn tại .........................................................................................................
52


2.3.3. Nguyên nhân ..........................................................................................................
53
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÕNG NGỪA RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY .......................................................................
57
3.1. Định hướng hoạt động tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh cầu giấy ......................... 57
3.1.1. Những định hướng lớn trong hoạt động kinh doanh và tín dụng..................... 57


3.1.2. Định hướng và mục tiêu công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng của chi nhánh
cầu giấy .............................................................................................................................

57
3.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn việt nam - chi nhánh cầu giấy .............................................................
58
3.2.1. Tăng cường hiệu quả của hệ thống thông tin tín dụng ...................................... 58
3.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra, phòng ngừa nội bộ nhằm phái hiện và ngăn


ngừa rủi ro tín dụng ........................................................................................................
60
3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng trước khi cho
vay .....................................................................................................................................
63
3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có chính sách nhân sự hợp lý ............... 65
3.2.5. Một số giải pháp khác ...........................................................................................
68
2.2.5.1. Xây dựng và thực hiện chính sách phòng ngừa rủi ro phù hợp với thực tiễn hoạt


động kinh doanh ................................................................................................................
68


3.2.5.2. Thực hiện đúng quy định về đảm bảo tiền vay ..................................................... 69
3.2.5.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát các khoản vay ..................................................... 69
3.2.5.4. Đa dạng hoá hình thức cho vay, khách hàng vay, lĩnh vực đầu tư ...................... 69
3.3. Một số kiến nghị........................................................................................................ 70
3.3.1. Đối với chính phủ................................................................................................... 70
3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nước ................................................................................. 70
3.3.3. Đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam- chi nhánh

cầu giấy ............................................................................................................................. 72

Thang Long University Library


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt
BTC
CBTD

Tên viết đầy đủ
Bộ tài chính
Cán bộ tín dụng


DN
DNNN
KH
NHNN
NHTM
NQH
TCTD
TMCP

Doanh nghiệp
Doanh nghiệp Nhà nước
Khách hàng
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng thương mại
Nợ quá hạn

Tổ chức tín dụng
Thương mại cổ phần


TSCĐ
TSĐB
SXKD
RRTD
VNĐ

Tài sản cố định
Tài sản đảm bảo
Sản xuất kinh doanh
Rủi ro tín dụng
Việt Nam đồng


DANH MỤC BẢNG BIỂU - SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy ..................................................................... 31
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Cầu Giấy 36
Bảng 2.2. Phân loại nợ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2011 - 2013 ................................................. 39
Bảng 2.3. Chỉ tiêu trích lập dự phòng bù đắp rủi ro tín dụng ................................. 40
Bảng 2.4. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro qua 3 năm 2011 đến năm 2013 ............. 41
Bảng 2.5. Nợ quá hạn và nợ xấu của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2011 - 2013 ................................. 41
Sơ đồ 2.2. Mô hình chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp của ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy ........................... 45

Bảng 2.6. Kết quả xếp hạng tín nhiệm khách hàng................................................. 45
Bảng 2.7. Ứng dụng kết quả xếp hạng làm cơ sở phân loại nợ............................... 47
Bảng 3.1. Bảng chi phí phân bổ kế hoạch đào tạo dự kiến năm 2015 của ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy ..................
67

Thang Long University Library


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống ngân hàng có thể được xem là lĩnh vực cốt lõi, có tầm ảnh hưởng sâu
rộng đến sự thăng trầm của mọi nền kinh tế. Cùng với sự tăng trưởng ấn tượng của nền
kinh tế Việt Nam trong thời gian qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã


không ngừng phát triển cả về quy mô và chất lượng. Bên cạnh nguồn vốn được đầu tư từ
nhà nước, vốn vay nước ngoài thì nguồn vốn tín dụng từ NHTM cũng đóng góp phần lớn
vào thành tựu phát triển của đất nước. Bên cạnh đó, hoạt động của các NHTM còn giúp
cho nhà nước thực thi một số chính sách của mình. Hoạt động tín dụng của các NHTM đã
và đang tham gia hỗ trợ hoạt động cho mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực của nền kinh tế.
Ngoài ra, hiện nay tín dụng là hoạt động đặc trưng và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các
NHTM.


Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng cũng là lĩnh vực dễ xảy ra rủi ro nhất, hậu quả
của nó đối với các ngân hàng thường rất lớn. Rủi ro tín dụng buộc ngân hàng phải sử
dụng vốn tự có để bù đắp, làm giảm lợi nhuận, uy tín và vị thế của ngân hàng, là nguyên
nhân chính làm thu hẹp hoạt động, dễ dẫn đến phá sản, theo đó gây biến động trong nền
kinh tế xã hội.

Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn
toàn, mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa và giảm tối đa thiệt hại khi rủi
ro xảy ra. Thực tiễn tại Việt Nam, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại


trong thời gian qua đã cho thấy rủi ro tín dụng chưa được kiểm soát một cách hiệu quả và
đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Chính vì vậy công tác kiểm soát rủi ro nói chung
và đặc biệt là phòng ngừa bao gồm: nhận biết, đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro trong
giai đoạn hiện nay là một trong những công tác quan trọng để giảm thiểu tổn thất, bảo
đảm cho ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả, tạo được niềm tin từ khách hàng, đối
tác, góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế cạnh tranh trong quá trình hội nhập.


Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác phòng ngừa trong hoạt động ngân
hàng, em đã chọn đề tài: “Phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy” làm đề tài nghiên cứu.
2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu hệ thống hoá lý thuyết về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng áp
dụng thực tiễn phân tích và xây dựng các giải pháp để phòng ngừa cho ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy.
3. Mục tiêu nghiên cứu


Đề tài nghiên cứu giải quyết vấn đề cơ bản như sau:


- Nhận dạng hiện trạng rủi ro tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng
tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy, từ đó
đánh giá những mặt đạt được, những mặt hạn chế và các nguyên nhân đưa đến các hạn
chế trong công tác phòng ngừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

Nam - Chi nhánh Cầu Giấy.
- Nghiên cứu đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác
phòng ngừa rủi ro tín dụng cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
- Chi nhánh Cầu Giấy.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phòng ngừa rủi ro tín dụng của
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy
Phạm vi nghiên cứu: Tuy tên đề tài là phòng ngừa tại ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy, song do thực tế cho vay cá nhân
chỉ chiếm trung bình khoản 7% trên tổng dư nợ vay của ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Cầu Giấy, hơn nữa để bảo đảm tính thuần nhất về
đối tượng nghiên cứu nên đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu chỉ là phòng ngừa trong cho
vay đối với khách hàng doanh nghiệp và thực trạng công tác phòng ngừa trong cho vay
các doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi
nhánh Cầu Giấy trong thời gian 3 năm 2011 - 2013.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để phù hợp với yêu cầu và đối tượng nghiên cứu của đề tài, phương pháp được
thực hiện trong quá trình nghiên cứu gồm phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh,
phân tích… Bên cạnh đó, đề tài cũng vận dụng kết quả của các công trình khoa học liên
quan để làm phong phú và sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài và tạo
ra cơ sở cho các đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện công tác phòng ngừa.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của đề tài
được kết cấu gồm ba chương:
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phòng ngừa rủi ro tín dụng của ngân hàng
thương mại.
- Chương 2: Phân tích thực trạng công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy.
- Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng tại
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy.



Thang Long University Library


CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÕNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
1.1.1. Các khái niệm về rủi ro tín dụng và bản chất của rủi ro tín dụng


×