Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÝ BÀI 1: SỨC CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.12 KB, 4 trang )

SỨC CĂNG MẶT NGOÀI

Tổ/ Nhóm/ Lớp:3B/N2/15DS116

Điểm:

Họ tên: Nguyễn Thị Thu Thảo

Nhận xét:

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÝ
BÀI 1: SỨC CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG
Thông số hệ thống không thay đổi trong quá trình thí nghiệm:
∆m = 0, 01g ; ∆σ = 0, 005 ( N / m ) .
o o
Nhiệt độ phòng là t p ( C ) =

Bảng 0. Sức căng mặt ngoài của nước cất theo nhiệt độ.
t(oC)

σ (N/m)

26
27
28
29
30
31
32
33
34


35
36

0,0718
0,0717
0,0715
0,0714
0,0712
0,0711
0,0709
0,0708
0,0706
0,0705
0,0703

1


SỨC CĂNG MẶT NGOÀI

1. Đo khối lượng của một giọt nước cất là mNuoc (20 điểm)
Bảng 1. Bảng số liệu ứng với N = …50…… giọt nước.
Số lần
1
2
3
4
5
Trung bình
Nhận xét 1.


m1 ( g )

m2 ( g )

mNuoc = ( m2 − m1 ) N

18.11
18.11
18.11
18.11
18.11

19,38
19.75
20.56
20.48
20.56

0.0245
0.0328
0.049
0.0474
0.049
0.21694

Qua 5 lần cân, suy ra sai số của đĩa không lớn.
Ta thấy (khối lượng của 50 giọt nước) qua 5 lần cân có sự thay đổi do lau nước không
khô trên đĩa cân (nước còn bám trên đĩa cân).
2. Đo khối lượng của một giọt chất lỏng là mX (20 điểm)

Bảng 2. Bảng số liệu ứng với N = …50…… giọt chất lỏng.
Số lần
1
2
3
4
5
Trung bình
Nhận xét

m1 ( g )

m2 ( g )

mX = ( m2 − m1 ) N

18.11
18.11
18.11
18.11
18.11

19.57
19.27
19.22
19.22
19.27

0.0292
0.0232

0.0222
0.0222
0.0232
0.024

Kết luận.
- Qua 2 lần đo khối lượng của nước và dung dịch X ta thấy khối lượng đĩa cân
hầu như không thay đổi, chỉ có khối lượng của nước và dung dịch X thay đổi là do quá
trình cân và sai số giữa các lần cân cũng không thay đổi nhiều.
- Cân điện tử rất nên dễ bị tác động bởi nhiều yếu tố như:
Do nhiệt độ, độ ẩm, độ rung của bàn dẫn đến các số liệu khác nhau

3. Từ các thí nghiệm trên,
3.1. Trình bày các bước tính sức căng mặt ngoài của chất lỏng? (10 điểm)
Bước 1 : Tráng rửa buret bằng nước cất 3 lần. Bơm khoảng 10ml nước cất vào buret
đã tráng rửa
Bước 2 : Cân khối lượng đĩa thủy tinh và ghi nhận m1(g)
2


SỨC CĂNG MẶT NGOÀI

Bước 3 : Mở khóa buret thật chậm để nước cất rơi xuống đĩa thủy tinh từng giọt một.
Đếm 50 giọt thì đóng khóa nhẹ nhàng .
Bước 4 : Cân khối lượng đĩa thủy tinh chứa 50 giọt nước và ghi nhận m2(g)
Bước 5 : Thay nước cất bằng dung dịch x và lặp lại các bước như trên.
Bước 6 : Lấy (m1-m2)/50 ta có lần lượt khố lượng 1 giọt nước và 1 giọt dung dịch x.
Thực hiện mỗi dung dịch 5 lần lấy khối lượng trung bình của một giọt
Bước 7 : Ta có sức căng bề mặt của dung dịch x bằng
Ta có: σH2O = 0,0741 (N/m)

σx =

m
m

x

0.024
. σnuoc= 0, 21694 .0,0741 =(N/m)

nuoc

3.2. Trình bày các bước tính sai số sức căng mặt ngoài của chất lỏng? (10 điểm)




3.3. Liệt kê các phương pháp giảm sai số sức căng mặt ngoài của chất lỏng? (10
điểm)
Lau sạch đĩa cân trước mỗi lần cân.
Tráng buret thật kỷ, loại bỏ bọt khí, cho buret chạy chậm, đếm số giọt cẩn thận chính
xác.
Lúc nhỏ giọt tránh làm rung.
Đặt cân ở chổ vững vàng, tránh làm rung cân.
Tiến hành đo nhiều lần hơn con số tiến về giá trị thật
4. Từ thí nghiệm đến thực tiễn (30 điểm)
4.1. Liệt kê tên của các dụng cụ, thiết bị có áp dụng hiệu ứng sức căng mặt ngoài?
(10 điểm)
-Máy giặt.
-Máy bơm nước.

-Máy điều hòa.
3


SỨC CĂNG MẶT NGOÀI

- Máy đo sức căng và nén, thiết bị đo lực căng cáp thép, thiết bị đo lực căng đai
truyền,thiết bị siêu nhạy sử dụng trong đo lường cơ học của tơ đơ.
4.2. Mô tả chức năng chính của một dụng cụ, thiết bị ở mục (4.1)? (10 điểm)
Máy giặc thường được dùng để giặc đồ
4.3. Trình bày sơ đồ nguyên lý một dụng cụ, thiết bị ở mục (4.1)? (10 điểm)

Khi phần màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ bị chọc thủng thì phần màng xà
phòng còn lại trong khung dây đã tự co lại để giảm diện tích tới mức nhỏ nhất,
đồng thời tác dụng lên vòng dây những lực kéo căng đều theo theo phương vuông
góc với vòng dây, làm cho còng dây có dạng hình tròn.

4



×