Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

T Í N H TO Á N THIẾT K Ế H Ệ THỐNG PHA N H T RÊN X E H D 700

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.49 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN Ô TÔ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE HD700
Sinh viên: ĐÀM CÔNG MẠNH
Lớp
: 64DCOT06
Giáo viên hướng dẫn: TRẦN NGỌC VŨ
Giáo viên phản biện: THIỀU SỸ NAM
Vĩnh Yên , tháng 6 năm 2018


NỘI DUNG ĐỀ TÀI

 MỞ ĐẦU
 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH
 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE HD 700
 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THÓNG PHANH TRÊN XE HD 700
 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA
 KẾT LUẬN


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu
1.1.1. Công dụng
- Hệ thống phanh dùng để làm dừng hẳn sự chuyển động của ôtô hoặc làm giảm bớt tốc độ của ôtô khi
đang chuyển động, ngoài ra còn để giữ cho ôtô dừng được trên đường có độ dốc nhất định, chất lượng


của hệ thống phanh có ảnh hưởng tất lớn tới tốc độ chuyển động trung bình của ôtô. Hệ thống hãm ôtô sẽ
đảm bảo cho sự chuyển động an toàn của ôtô tránh được những tai nạn xẩy ra trên đường.


1.1.2. Phân loại

- Phân theo tính chất điều khiển chia ra: Phanh chân và phanh tay.
- Phân theo vị trí đặt cơ cấu phanh mà chia ra: Phanh ở bánh xe và phanh ở trục truyền động (sau
hộp số).
- Phân theo kết cấu của cơ cấu phanh có: Phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa.
- Phân theo phương thức dẫn động có: dẫn động phanh bằng cơ khí, chất lỏng, khí nén, hoặc liên
hợp.


1.1.3. Yêu cầu

- Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe trong mọi trường hợp là:
- Quãng đường phanh ngắn
- Thời gian phanh ít nhất.
- Gia tốc chậm dần ổn định trong quá trình phanh.
- Hoạt động êm dịu để đảm bảo sự ổn định của xe ôtô khi phanh.
- Điều khiển nhẹ nhàng để giảm cường độ lao động của người lái.
- Có độ nhậy cao để thích ứng nhanh với các trường hợp nguy hiểm.


CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG PHANH XE HYUNDAI HD700

2.1. Các thông số cơ bản về xe hyundai
hd700
.


Khối lượng bản thân (P)

8780 kg

Khối lượng toàn tải (P1)

25280 kg

Chiều dài của xe

6725 mm

Chiều rộng của xe

2495 mm

Chiều cao của xe

3130 mm

Chiều dài cơ sở

3050+1300 mm

Vết bánh xe trước

2040 mm

Vết bánh xe sau


1850 mm

Kiểu động cơ

D6AC, 4 kỳ tăng áp, 6 xy lanh thẳng hàng

Số trục

3

Cỡ lốp bánh xe

12R22.5

Loại nhiên liệu

Diesel

Công suất lớn nhất

250 (335) kw/(HP)

Tốc độ quay

2000 rpm

Hệ thống phanh chính

hệ thống phanh khí nén 2 dòng



2.2. Giới thiệu về hệ thống phanh xe hyundai hd700

- Xe đầu kéo Huyndai hd700 được nhập khẩu nguyên
chiếc từ Hàn Quốc. Dòng xe đầu kéo của Huyndai với
nhiều tính năng vượt trội trên những chặng đường dài.
Xe đầu kéo Huyndai hd700 trang bị cabin giường nằm,
máy lạnh, tiện nghi vượt trội, tạo cảm giác thoải mái cho
lái xe, không gian cabin rộng rãi, các chế độ điều khiển
đầy đủ.

Hình 2.1. Kiểu dáng xe đầu kéo hd 700


2.2.1. Cấu tạo cơ cấu phanh

Hình 2.2: Cấu tạo cơ cấu phanh guốc
1. má phanh;

2. lò xo hồi vị guốc phanh;

cam điều chỉnh má phanh;

3. guốc phanh;

4. vòng hãm;

7. bulông điều chỉnh liền với chốt lệch tâm;


chỉnh khe hở phía dưới giữa má phanh và tang trống

5. thanh nối;

6.

8. chốt lệch tâm để điều


2.2.2. Dẫn động phanh
2.2.2.1. Bầu phanh trước
- Dùng để tạo ra năng lượng của khí nén để tác động vào cơ cấu

2

phanh của bánh xe trước. Khi phanh khí nén được dẫn vào khoang
ở trên màng ngăn 2 làm cho màng ngăn dịch chuyển xuống dưới
3

và tác động lên cần đẩy 7 của bầu phanh đẩy cam trong cơ cấu
phanh quay và thực hiện phanh xe.

4

- Khi nhả phanh, khí nén ngừng cấp vào khoang trên màng ngăn,
do tác động của lò xo hồi vị 4, cần đẩy và màng ngăn trở về vị trí

5

ban đầu, không khí nén trở về van phân phối và thoát ra ngoài khí

quyển.

7

Hình 2..3: Bầu phanh trước


2.2.2.2. Bầu phanh sau

- Đây là dạng bầu phanh kép, gồm hai bầu phanh
được ghép nối với nhau, một bầu phanh chính nằm

6

7

ở phía dưới và bầu phanh dự phòng (kết hợp cùng
phanh tay) nằm ở phía trên. Bầu phanh chính có

8

5

9

4

cấu tạo và nguyên lí làm việc hoàn toàn giống với

3


bầu phanh đơn như đã nói ở trên.

2
10
11

1

Hình 2.4: Bầu phanh sau


2.2.2.3. Van phân phối

- Van phân phối có công dụng đóng mở các van để

4
5

cấp hoặc ngừng cấp khí nén đến các bầu phanh của
6

các cơ cấu phanh theo ý muốn người điều khiển.

3

7

2


- Mỗi khoang của tổng van điều khiển một dòng dẫn
động cầu trước hay cầu sau.
 

8

1
9

27

10

26

11
12

B

A
13

25

14
24

15


23

16
17
18

D
22

C

21
20

Hình 2.5: Van phân phối hai dòng

19


CHƯƠNG 3 :TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH

Xác định mômen phanh theo điều kiện bám

Thiết kế cơ cấu

Xác định lực phanh do cơ cấu phanh sinh ra

phanh
Tính bền cơ cấu phanh


Tính toán bầu phanh trước

Tính toán thiết kế hệ
thống phanh

Tính toán bầu phanh sau

Thiết kế tính toán

Tính toán lượng khí nén

dẫn động
Tính toán van điều khiển

Tính toán van gia tốc


CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA

4.2. Chẩn đoán xe
4.2.1. Khi xe chưa nổ máy
- Khi xe ô tô không chuyển động và chưa nổ máy thì ta cần kiểm tra hệ thống an toàn, ta cần kiểm tra xem các ống
nối và các đường ống có kín khít hay không và khi mà các khớp nối bằng ống nối bị dò rỉ thì sẽ gây cho áp suất trong
hệ thống bị giảm và kéo theo hiệu quả phanh bị giảm sút gây nguy hiểm cho người và xe.
- Khi kiểm tra ta quan sát các đường ống trong phần dẫn động bằng khí nén, kiểm tra các phớt làm kín.


4.2.2. Khi xe nổ máy

- Trước hết ta cần kiểm tra áp suất khí trong hệ thống bằng cách quan sát đồng hồ áp suất trên buồng lái

(táplô), trên đồng hồ chỉ áp suất khí nén cho phép xe chạy vào khoảng 5,2-5,4 KG/m trở lên. Đồng thời khi
muốn cho xe chạy cần đạp thử phanh xem độ làm việc của bàn đạp phanh và thử xem lực phanh trên bàn
đạp bằng cảm giác nếu mà bàn đạp phanh không có cảm giác thì chứng tỏ dẫn động bị trục trặc và khi mà
hành trình tự do của bàn đạp phanh lớn thì cần chỉnh lại hành trình tự do nếu để hành trình tự do lớn quá
180mm thì làm giảm quá trình tác dụng phanh do đó gây nguy hiểm cho người và xe đồng thời khi mà
cảm giác hành trình tự do nhỏ hơn 120mm thì làm cho hệ thống phanh làm việc bị đột ngột và xe bị giật.
Khi kiểm tra phanh chính cần kiểm tra phanh tay hơn nữa trong quá trình thử phanh không được cho xe
chạy quá tốc độ 10-15km/h.


4.2.3. Khi xe đang chạy trên đường

- Khi xe đang hoạt động trên đường thì người lái cần thường xuyên chú ý đến đồng hồ báo áp suất hơi trong hệ thống. Khi quan
sát thấy có hiện tượng sụt áp suất trong hệ thống phanh cần dừng xe lại để kiểm tra và sử lý kịp thời, khi hoạt động nếu phanh xe
cảm giác khó ăn hơn và má phanh bị dính dầu, nước thì cần dà phanh để đảm bảo khả năng tin cậy khi phanh.
- Kiểm tra độ kín khít của phần dẫn động khí nén được tiến hành khi áp suất khí nén định mức (7-7,5 KG/m) của các thiết bị
được cung cấp khí nén đã bị ngắt (ngừng cung cấp khí nén) và mát nén khí ngừng làm việc. Độ kín khít của dẫn động khí nén
được đảm bảo nếu độ giảm áp suất khí nén trong hệ thống sau 30 phút không quá 0,5 KG/ m. Chỗ rò rỉ nhiều khí nén xác định
theo tiếng rò còng chỗ rò ít thì được xác định bằng nước xà phòng.


KẾT LUẬN

Đề tài tính toán thiết kế hệ thống phanh trên xe hd700
Trình bày kết cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh trên xe tham khảo
Tính toán thiết kế cơ cấu phanh và dẫn động phanh


EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!




×