Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân tích tế bào dịch não tủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.52 KB, 4 trang )

1. Phân tích tế bào dịch não tủy
 Thành phần
+ Bình thường CSF người lớn chứa 0-5 TB, trẻ sơ sinh chứa 0-20 TB Lympho hoặc bạch cầu
đơn nhân/mm3
+ CSF không chứa hồng cầu, không có bạch cầu hạt, thực bào, tương bào, TB u

Chuẩn
bị mẫu
Thiết bị
đếm
Cách
đếm

Công
thức
tính
Ví dụ

• Nếu CSF trong thì không cần pha loãng
• Nếu CSF đục hoặc có màu máu thì phải pha loãng bằng nước muối
sinh lý theo tỷ lệ 1:10; 1:20 hoặc 1:100 tùy theo mức độ
• Làm phiến đồ
• Buồng đếm Fuchs – Rosenthal
• Buồng đếm Neubauer

- Đếm Bạch cầu ở 4 ô ở góc bên ngoài
(W)
- Đếm Hồng cầu ở 5 ô nhỏ trong ô
trung tâm (R)
- Trong 1 ô nhỏ, đếm theo hình chữ Z,
với các tb ở trên cạnh của ô thì chỉ


đếm trên 2 cạnh sát nhau.
Mật độ TB = số TB x Hệ số pha loãng / Thể tích đếm (mm3)
 Báo cáo KQ: mật độ TB (TB/L)
Sử dụng buồng đếm Fuchs-Rosenthal, kích
thước 3 x 3 x 0,2 mm
Mẫu dịch não tủy được pha loãng 10 lần
trước khi đếm
Tổng số bạch cầu đếm được 72
Tính mật độ bạch cầu trong mẫu?

- Đếm BC 4 ô góc
- Thể tích đếm:
4 x 1 x 1 x 0,2 = 0,8 (mm3)
- Mật độ bạch cầu:
72 x 10/0,8 = 900 (TB/mm3) = 900 x
106 (TB/L)


Buồng đếm Neubauer, kích thước 3 x 3 x 0,1
mm.
Mẫu dịch não tủy được pha loãng 100 lần
trước khi đếm
Tổng số hồng cầu thu được là 68
Tính mật độ hồng cầu trong mẫu?

- Đếm ở 5 ô nhỏ trong ô trung tâm
- Thể tích đếm:
5 x 0,2 x 0,2 x 1 = 0,02 (mm3)
- Mật độ hồng cầu:
68 x 100/0,02 = 340000 (TB/mm3) =

34 x 1010 (TB/L)

 Biện giải kết quả
Bình
thường
Số tb
hồng
cầu
Số TB
bạch
cầu

Protein

Bất thường

- Do chạm ven chọc dò: máu
ngoại vi làm tăng số HC và
BC trong máu
- Do xuất huyết dưới màng
nhện
-Người lớn: 0- - Viêm màng não do virus:
5 TB lympho
BC tăng <100/ mm3
hoặc BC đơn
- Viêm màng não do VK:
nhân/mm3
99% BN có BC tăng > 100/
-Trẻ sơ sinh: 0mm3, 87% BN có BC tăng >
20 TB

1000/ mm3

Các loại

Thường là 0

-Người lớn:
15-45 mg
protein/dl.
-Trẻ sơ sinh:
150 mg/dl.

-Bình thường ko có Bc hạt, thực bào, tương bào, TB
u
-Phát hiện các TB BC bằng pp nhuộm
-BC hạt tăng khi: gđ sớm của nhiễm trùng mủ,
nhiễm siêu vi, lao màng não, kích thích màng não
-BC trung tính tăng khi: áp xe não sâu, áp xe ngoài
màng cứng vf xuất huyết dưới màng nhện
-BC ái toan tăng khi: lao màng nao, nổi mề đay, hen
PQ do dị ứng, xuất huyết dưới màng nhện, bệnh do
KST
-Tương bào tăng khi: bệnh do VR và các bệnh
nhiễm trùng mạn tính như giang mai, lao, KST…
-Thực bào tăng khi: có VK, hồng cầu, mỡ trong CSF

- Protein < 15 mg/dl: có thể
-Bình thường:
thấy ở trẻ em dưới 3 – 6 tháng
+ Protein = Albumin (58%) + β globulin (20%) +

tuổi bị tăng áp lực nội sọ lành
IgG (10%)
tính (giả u não)
+ Macroglobulin và fibrinogen có trong máu,
- Protein > 500 mg/dl + không không có trong CSF
có mủ trong:
+ Viêm màng não mạn
- Albumin tăng trong CSF do:
tính, đặc biệt là do giang
+ Sự rốì loạn chức năng của BBB (hàng rào máu
mai
não).
+ Tắc khoang dưới nhện
+ Xuất huyết vào CSF
cột sống do viêm hoặc do
+ Sự gia tăng thường xuyên nồng độ albumin
khối u
trong huyết tương
+ Viêm đa thần kinh cấp
+ Tổn thương đám rối màng mạch
tính và bán cấp tính, thường
+ Tắc lưu thông CSF đặc biệt là ở khoang dưới
kèm theo tăng số lượng tế


bào
- Protein trong CSF tăng
nhưng số lượng TB không
tăng trong:
+ Viêm đa rễ thần kinh cấp

tính
+ Viêm đa thần kinh do
bạch hầu.
+ Giai đoạn hồi phục của
viêm sừng trước tuỷ sống
cấp tính
+ U não và u tuỷ sống, đặc
biệt là u góc cầu tiểu não

Glucose

Chloride

Chứa 40-80
mg/dl glucose,
bằng khoảng
60-70%
glucose máu

- Tăng hoặc giảm đường trong
CSF phản ánh tình trạng tăng
hoặc giảm đường huyết =>
lấy CSF và máu cùng một lúc
để thử đường, lý tưởng là BN
nhịn đói.
- Tăng đường ở CSF khi: tổn
thương sàn não thất IV =>
tăng đường huyết.
- Giảm glucose trong CSF
khi:

+ Nhiễm trùng cấp tính do
VK và nhiều loại VR
+ Xuất huyết màng não
+ Bệnh lan tỏa của màng
não như ung thư màng não
Chứa 110 –
- Giảm: trong lao màng não
125 mEq/l,
=> là dấu hiện tiên lượng
bằng 1,2 lần so
xấu, thể hiện sự mất CB điện
với nồng độ
giải toàn thân trầm trọng
trong huyết

nhện tủy sống

- Tương quan giữa Albumin và Globulin:
+ Trong CSF bình thường, tỷ số albumin / globulin
= 60 / 40 = 1,5, tương tự như trong huyết tương
+ Khi BBB bị tổn thương, albumin có kích thước
nhỏ hơn globulin nên nồng độ trong CSF tăng
nhanh hơn
=> tỷ lệ albumin : globulin tăng
+ Nếu có viêm, CNS tổng hợp IgG
=> tỷ lệ albumin : globulin giảm
- Tương quan giữa Albumin và IgG:


tương (100

mEq/l)



×