Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

tâm lí học toàn diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.31 KB, 15 trang )

TÂM LÝ
Câu 1: Tâm lý y học là gì? Vai trò của tâm lý trong y dược học.
Tâm lí y học
TLYH vừa là bộ phận của y học, vừa là bộ phận của tâm lý học.
TLYH là bệnh học tâm thần đại cương.
TLYH nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của người bệnh và ảnh hưởng của những
đặc điểm đó lên sức khỏe và bệnh tật.
4. TLYH là môn khoa hoc nghiên cứu các trạng thái tâm lý của bệnh nhân (BN), thầy
thuốc và các CBYT khác trong các điều kiện và hoàn cảnh khác nhau.
5. TLYH nghiên cứu các yếu tố xã hội, hành vi, cảm xúc ảnh hưởng đến:
o Việc giữ gìn sức khỏe,
o Sự phát triển và diễn biến của bệnh tật.
o Sự đáp ứng của BN và gia đình đối với bệnh tật.
 Vai trò của yếu tố tâm lý trong y học.
 Con người khi bị bệnh, tâm lý ít nhiều bị biến đổi do tác động của bệnh tật,
ngược lại tâm lý không bình thường là 1 trong các nguyên nhân phát sinh,
phát triển bệnh.
 Thái độ đối với sức khỏe và bệnh tật

1.
2.
3.

Thái độ = cảm xúc + nhận thức + hành vi
==>>> khi bị bệnh, con người có phản ứng và hành vi khác nhau ( cần hỗ trợ tinh
thần, tư vấn để người bệnh hợp tác trong quá trình điều trị)
- Phản ứng tâm lý đối với bệnh tật: Khi phải đối mặt với bệnh tật, BN có những phản
ứng khác nhau tùy thuộc vào tình trạng, lứa tuổi, trình độ học vấn.
+ Đa số BN tỏ ra lo lắng trong thời gian đầu, sau đó bình tĩnh lại và kết hợp với nhân
viên y tế trong quá trình chẩn đoán, điều trị và chăm sóc sức khỏe.
+ Một số ít tỏ ra lo lắng lúc đầu, sau đó chấp nhận như định mệnh.


+ Một số ít thờ ơ trước việc tự giữ gìn sức khỏe.
- Phản ứng tâm lý do quá trình mắc bệnh gây nên:
+ Trong quá trình bị bệnh, BN có tâm trạng rất nhạy cảm, hay liên tưởng và dễ bị ám
thị.
+ Phản ứng tâm lý của các BN khác nhau cũng rất khác nhau.
- Khi bị bệnh, BN được cho dùng 1 chất (giả dược) không phải là thuốc nhưng tin
tưởng tuyệt đối đó là thuốc thì có thể giảm bệnh.
- Đã có 1 số phương thức điều trị không dùng thuốc mà dựa vào yếu tố tâm lý như
thôi miên, tự kỷ ám thị, thiền định… nhằm ổn định tâm lý.
- Do những phản ứng tâm lý nên người bệnh cần được giải thích rõ ràng những vấn
đề liên quan đến bệnh tật (độ nặng của bệnh, các phương pháp chữa trị, tiên lượng
bệnh).


- Cán bộ y tế cần nhớ:
+ “Không có con bệnh, chỉ có người bệnh”
+ “Không chữa bệnh mà chữa người bệnh”
Người bệnh = Người + Bệnh tật.
Câu 2: Thái độ (định nghĩa, cấu trúc)
a. Định nghĩa: Có nhiều cách định nghĩa khác nhau.
- Năm 1918, hai nhà tâm lý người Mỹ đưa ra định nghĩa: Thái độ là trạng thái tinh thần của
cá nhân đối với 1 giá trị.
- Tâm lý học Macxit: Thái độ là 1 thuộc tính của nhân cách, tạo ra tâm lý sẵn sàng phản ứng
lại các tác động khách quan, sẵn sàng hoạt động của chủ thể với đối tượng theo 1 hướng
nào đó, được biểu hiện ra bên ngoài thông qua nhận thức, cảm xúc-tình cảm và hành vi của
chủ thể đối với đối tượng trong những tình huống, điều kiện nhất định.
b. Đặc điểm
- Có đối tượng.
- Có tính ổn định tương đối.
- Quy định sự sẵn sàng hành động của chủ thể với đối tượng theo 1 hướng nhất định.

- Khi đã được hình thành, có tác dụng điều khiển, điều chỉnh hành vi.
2 – Mô hình thay đổi hành vi và 1 số hành vi liên quan tới sức khỏe
Mục tiêu:
1. Tb các khái niệm: sức khỏe, bệnh tật, hành vi sức khỏe.
2. Đặc điểm các giai đoạn và nguyên tắc tư vấn tương ứng trong mô hình thay đổi hành vi.
3. Một số hành vi liên quan tới sức khỏe.

1. Khái niệm sức khỏe và bệnh tật.
a. Sức khỏe
- Sức khỏe là 1 tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội.
- Sức khỏe không chỉ là không có bệnh tật hoặc tàn phế mà là sự toàn vẹn về cấu trúc và
chức năng của các cơ quan và hệ thống con người, là khả năng thích nghi cao nhất của cơ
thể đối với điều kiện bên trong và bên ngoài.
b. Bệnh tật
- Là sự tổn thương thực thể (1 hay nhiều bộ phân, cơ quan của cơ thể),
- Sự sút giảm về sức khỏe.


- Rối loạn tâm lý.
c. Những yếu tố quyết định sức khỏe.
- Hành vi/phong cách sống.
- Môi trường.
- Yếu tố sinh học/di truyền.
- Dịch vụ y tế.
2. Hành vi sức khỏe
- HVSK là hành vi của con người có liên quan đến việc tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe
hoặc liên quan đến 1 vấn đề sức khỏe nhất định.
- Bệnh tật liên quan đến hành vi cá nhân có xu hướng tăng nhanh.
=> HVSK cá nhân có vai trò quan trọng cho quá trình nâng cao sức khỏe.
- Phân loại dựa trên kết quả của HVSK:

+ Hành vi có lợi cho sức khỏe: Tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ đủ chất,

+ Hành vi có hại cho sức khỏe: Hút thuốc lá, bỏ trị giữa chừng…3. Mô hình các giai đoạn
thay đổi hành vi.
Các giai đoạn
Tiền nhận
thức

Nhận thức

Chuẩn bị

Hành động
Duy trì
Tái phát

Đặc điểm của bệnh nhân
 Nhận thức rất ít về hành vi không có lợi cho sức khỏe
 Từ chối hay lảng tránh việc thảo luận về những hành vi này
 Đôi khi, có thể phản ứng khi bị gây áp lực cần phải thay đổi hành
vi
 Suy nghĩ lẫn lộn giữa tác hại và lợi ích về hành vi của mình
 Sẵn sàng nói những suy nghĩ của mình và thảo luận vấn đề này
 Thể hiện sự quan tâm (hỏi thêm vì sao...),cân nhắc về việc có
thay đổi hành vi không.
 Có thể thay đổi hành vi nhưng không cam kết là sẽ vượt qua
những trở ngại xuất hiện trong quá trình thay đổi
 Thấy việc thay đổi là cần thiết và cam kết sẽ thay đổi
 Đưa ra kế hoạch, xác định thời gian thực hiện.
 Đưa ra bức tranh về những khó khăn.

Thực hiện các hoạt động theo kế hoạch. Chú ý tới những phản ứng của
cơ thể và những khó khăn gặp phải để thảo luận với nhà tư vấn nhưng
vẫn giữ cam kết
Quan tâm tới việc thay đổi hay cải thiện qua các hoạt động. Tham gia các
hoạt động theo nhóm sẽ hỗ trợ nhiều cho bệnh nhân. Thay đổi lối sống
Cảm thấy việc cố gắng không có hiệu quả. Cảm thấy lãng phí thời gian.
Quay trở lại hành vi cũ.


Các giai đoạn
Tiền nhận
thức
Nhận thức
Chuẩn bị
Hành động
Duy trì

Tái phát

Nguyên tắc tư vấn
Xin phép được thảo luận. Khai thác các ý nghĩ của người bệnh. Nhấn
mạnh mối quan tâm. Khai thác các suy nghĩ, sự hiểu biết của BN qua các
lần thăm khám.
Gợi mở suy nghĩ tích cực của BN. Giúp BN xác định các lý lẽ cần phải
thay đổi hành vi. Y/c khả năng hợp tác. Gợi ý thử nghiệm.
Tổng kết các lý do khiến BN thay đổi hành vi. Xđ thời điểm bắt đầu thay
đổi. Khuyến khích BN công bố quyết định thay đổi với người thân, bạn
bè. Sắp xếp theo dõi quá trình thực hiện của BN.
Bày tỏ sự thích thú với kế hoạch cụ thể. Thảo luận sự khác biệt giữa các
sai sót có thể và sự tái phát. Giúp BN đưa ra giải pháp vượt qua những

khó khăn và trở ngại. Thu xếp cho việc theo dõi và hỗ trợ.
Bày tỏ sự hỗ trợ và kính trọng. Bày tỏ cảm giác và hy vọng sau những lần
gặp gỡ. Giúp BN xây dựng kế hoạch cụ thể nếu BN gặp khó khăn. Hỗ trợ
hình thành thói quen sống và các đặc điểm cá nhân tránh cho việc tái
phát.
Coi như bài học để chuẩn bị cho bước tiếp theo. Hỏi BN về những thay
đổi cụ thể. Nhắc nhở BN: Nhận thức rất quan trọng cho sự thay đổi hành
vi. Việc tái phát cũng là bình thường cho sự thay đổi thành công lâu dài.

Câu 4: Nguyên nhân không tuân thủ, dấu hiện không tuần thủ

1.
2.
3.
4.

1.
2.
3.
4.
5.

Dấu hiệu của việc không tuân thủ điều trị
BN thụ động và thiếu sự hợp tác.
Tự nhiên tuân theo 1 cách mù quáng.
Thiếu sự đáp ứng với chế độ điều trị.
BN mơ hồ về các triệu chứng lâm sàng của mình.
Nguyên nhân của không tuân thủ.
Việc giao tiếp giữa nhân viên y tế và BN không hiệu quả.
Thiếu sự chăm sóc và tin tưởng lẫn nhau giữa BN và nhân viên y tế.

Hành vi mang tính kiểm soát, gia trưởng của nhân viên y tế.
BN không hiểu rõ về chi phí, lợi ích và tác dụng của chế độ dinh dưỡng, luyện tập.
Thiếu sự cam kết của người bệnh.

Câu 5:Các yếu tố quan trọng giúp BN tuân thủ.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Chuyển tải thông tin chính xác trong mối quan hệ giữa nhân viên y tế và người bệnh.
Sẵn sàng thảo luận với BN về giải pháp điều trị.
Hỗ trợ cảm xúc và hiểu người bệnh.
Tập trung vào chất lượng cuộc sống của BN.
Giúp đỡ để vượt qua các rào cản của việc tuân thủ.
Lập kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện các chế độ ăn uống, luyện tập.
Lựa chọn giải pháp thích hợp với BN để BN cam kết tuân thủ.

3 – Sự đồng cảm trong giao tiếp giữa cán bộ y tế với bệnh nhân


1. Khái lược về giao tiếp
- Giao tiếp là 1 hoạt động sống của con người. Giao tiếp liên kết con người với nhau, hình
thành các mối quan hệ xã hội. Giao tiếp làm cho nhân cách con người phát triển và hoàn
thiện. Giao tiếp giúp con người ứng phó, xử lý các tình huống trong cuộc sống.
- Trong nghề y, giao tiếp giữa CBYT – BN (người nhà BN) có ý nghĩa giúp cho việc chẩn đoán,
điều trị và chăm sóc BN có hiệu quả hơn.

2. Định nghĩa giao tiếp: Có nhiều định nghĩa
- Giao tiếp là sự trao đổi giữa người với người thông qua lời nói, chữ viết hoặc cử chỉ, điệu
bộ.
- Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa cá thể này với cá thể khác trong cộng đồng xã hội.
- Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa những con người nhất định trong xã hội nhằm trao đổi
thông tin, tình cảm, sự hiểu biết, kinh nghiệm sống… tạo nên những ảnh hưởng, những tác
động qua lại để con người đánh giá, điều chỉnh và phối hợp với nhau trong công việc và sinh
hoạt.
3. Mục đích của giao tiếp
- Đáp ứng các nhu cầu vật chất, tinh thần.
- Hình thành các mối quan hệ giữa con người với nhau, qua đó tình cảm cá nhân được thiết
lập.
- Kích thích và động viên con người hoạt động,
- Trao đổi và so sánh thông tin.
- Chẩn đoán bệnh chính xác, đưa ra phương pháp điều trị và chăm sóc hợp lý.
4. Phương tiện giao tiếp.
- Giao tiếp bằng lời: ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết.
- Giao tiếp không lời: Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt.
5. Các kĩ năng giao tiếp.
5.1. Kĩ năng trò chuyện
5.2. Kĩ năng hỏi
- Khéo léo, tế nhị có thể dễ dàng thu nhận thông tin.
- Câu hỏi cần rõ ràng, dễ hiểu (đặc biệt thận trọng và tế nhị khi hỏi những vấn đề riêng tư,
nhạy cảm).
- Các loại câu hỏi: Câu hỏi đóng, câu hỏi mở.
5.3. Kĩ năng lắng nghe
- Lắng nghe: tập trung quan tâm đến người khác.


- Lắng nghe BN: Ngoài chú ý lắng nghe còn quan sát cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt.

- Xác định vấn đề chính xác hơn.
- BN hài lòng hơn với việc điều trị. CBYT hài lòng hơn với công việc và giảm căng thẳng.
5.4. Kĩ năng hiểu:
Cần hiểu đối tượng giao tiếp để có thể đồng cảm.
5.5. Kĩ năng quan sát:
Thông qua quan sát đối tượng giao tiếp để thu nhận thông tin phản hồi (điều chỉnh cách
thức và nội dung giao tiếp phù hợp).
5.6. Kĩ năng thuyết phục.
6. Đặc điểm giao tiếp trong nghề y
- Quan hệ với BN còn ảnh hưởng bởi sự đau khổ, cái chết. Có thể gây khó khăn cho CBYT và
đưa đến sự chán nản.
- Yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp
+ Năng lực, trình độ chuyên môn, khả năng giao tiếp, trình độ văn hóa, hiểu biết xã hội của
CBYT.
+ Uy tín của bệnh viện và của CBYT.
7. Sự đồng cảm
a. Khái niệm
- Đặt mình ở vị trí của người khác, thấu hiểu và tôn trọng ý nghĩ, cảm xúc và thái độ của
người bệnh.
- Kết quả của sự lắng nghe tích cực BN.
b. Những khó khăn trong việc thảo luận về cảm xúc giữa CBYT và BN.
- Khó khăn từ phía CBYT:
+ Tốn quá nhiều thời gian.
+ Quá mệt mỏi do có nhiều BN.
+ Quan tâm tới cảm xúc nhưng chăm sóc không đúng, không hiệu quả sẽ không giúp BN
giảm stress.
+ Đó là trách nhiệm của nhà trị liệu tâm lý, người thân trong gia đình.
+ Không giúp ích gì cho việc điều trị, chăm sóc BN.
- Khó khăn từ phía BN:
+ Ảnh hưởng của văn hóa, không có thói quen nói ra và thảo luận các vấn đề về cảm xúc.



+ Thích nhân viên y tế nói về tình trạng sức khỏe, bệnh tật.
+ Do có các tổn thương về cơ thể.
+ Lo ngại rằng những vấn đề cảm xúc quá mạnh sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình điều trị.
+ Quá lo lắng về bệnh tật.
8. Kỹ năng thể hiện sự đồng cảm (5)
- Kỹ năng phản chiếu
+ Cảm xúc của NVYT trước sự thay đổi cảm xúc của người bệnh.
+ Thể hiện sự cảm thông của NVYT với những gì người bệnh đã trải qua.
+ Có thể là những cảm xúc sau phản ứng của người bệnh về 1 hành động không đúng của
NVYT.
- Kĩ năng hợp lý/giá trị.
+ Thể hiện cho BN thấy bạn hiểu lý do của cảm xúc.
+ Khiến cho BN cảm thấy không bị cô lập.
+ Thể hiện sự bình đẳng giữa NVYT và BN.
- Kĩ năng hỗ trợ
+ Thể hiện sự quan tâm của NVYT tới BN.
+ Thông qua ngôn ngữ có lời hoặc không lời.
- Kĩ năng cộng tác:
+ Thể hiện BN và NVYT làm việc cùng nhau, cùng hướng tới 1 mục đích.
+ Khuyến khích BN đóng vai trò chủ động trong việc thay đổi hành vi.
- Kĩ năng tôn trọng
+ Thể hiện sự kính trọng với các nỗ lực của BN.
+ Đôi khi thể hiện sự cảm phục đối với những gì BN đã trải qua.

4 – Nguyên lý cơ bản của đạo đức y học
1. Nghề y là 1 nghề đặc biệt
- Từ khi ra đời, nghề y đã gắn liền với việc trừ bỏ đau thương, do vậy gắn liền với tư tưởng
nhân đạo của con người.

- Tác động đến tất cả mọi người trong xã hội. Biết nhiều bí mật về cuộc sống của người khác.
- Người hành nghề có quyền lực: Nắm trong tay tính mạng của BN (dễ có cơ hội lạm dụng
quyền). Dễ gây bệnh cho người khác.


- Kỹ năng hành nghề không dễ kiểm soát. Chỉ có lương tâm và người cùng hành nghề mới
kiểm soát được đạo đức nghề nghiệp.
2. Những nguyên lý cơ bản của đạo đức y học (4)
2.1. Tôn trọng quyền tự chủ
- Tôn trọng quyền lợi tốt nhất của BN.
- Tôn trọng quyền tự quyết định của BN.
- Bảo mật thông tin (mã hóa hồ sơ).
- Trung thực không lừa dối.
- Giao tiếp tốt với BN.
- Cung cấp thông tin đầy đủ cho BN.
- Tìm kiếm sự đồng ý, lựa chọn của BN.
- Tôn trọng quyền từ chối điều trị.
2.2. Lòng nhân ái
- Chỉ cung cấp những nguồn lực phù hợp với tình trạng bệnh.
- Đảm bảo rằng những nguồn lực này có lợi nhiều hơn là có hại.
- Luôn đồng cảm với nỗi đau của BN.
- Coi người bệnh như người thân.
- Cân nhắc mọi điều có lợi trước khi thực hiện kế hoạch chăm sóc.
- Luôn giúp đỡ người bệnh trong mọi tình huống.
- Cân nhắc về khả năng kinh tế của BN trước khi đề nghị 1 yêu cầu chăm sóc đặc biệt.
2.3. Không làm việc có hại
- Thường xuyên cập nhật kiến thức, kĩ năng để đảm bảo chất lượng dịch vụ đang cung cấp.
- Biết rõ ràng về lợi ích và nguy cơ, tác dụng KMM trước khi cung cấp bất kì 1 thăm dò trị liệu
nào.
- Có đầy đủ thông tin về những tác hại và lợi ích.

- Cần thận trọng trước bất kì 1 y lệnh nào. Theo dõi BN để kịp thời phát hiện nguy cơ.
- Khẩn trương thực hiện đúng chuyên môn nhằm ngăn chặn tai biến và báo cáo để xử lí kịp
thời.
2.4. Công bằng
- Phân chia nguồn nguyên liệu hiếm: Máu, huyết tương, máy thở, nguồn thuốc hiếm.
- Mọi người đều có quyền bình đẳng trong việc khám, chữa bệnh.


- Mọi người bình đẳng trước pháp luật.
- Không có nghĩa mọi BN đều được chăm sóc như nhau:
+ Ưu tiên trẻ nhỏ, người già, người cần cấp cứu.
+ Người có khả năng trả phí dịch vụ cao sẽ được hưởng dịch vụ theo yêu cầu.
+ Người nghèo không có khả năng chi trả vẫn được chăm sóc đúng tiêu chuẩn và được hỗ
trợ dưới nhiều hình thức.
*Nguyên lý công bằng có thể bị vi phạm bởi
- Người bệnh đông, cơ sở vật chất của bệnh viện có hạn.
- NVYT làm việc quá tải.
- Thiếu sót về kiến thức y học của NVYT.
3. Quyền của BN
- Quyền được chăm sóc y khoa với chất lượng tốt.
- Quyền tự do lựa chọn.
- Quyền tự quyết định.
- Quyền được thông tin.
- Quyền được bảo mật.
- Quyền được giáo dục sức khỏe.
- Quyền được tôn trọng.

c. Cấu trúc của thái độ: Gồm nhận thức, cảm xúc-tình cảm và hành vi
- Nhận thức:
+ Là quá trình cá nhân tìm tòi, khám phá những thuộc tính bề ngoài và những thuộc tính bản

chất của đối tượng.
+ Là “điều kiện cần”, là cơ sở cho việc hình thành thái độ.
- Cảm xúc-tình cảm.
+ Là sự rung cảm của chủ thể đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan đến sự thỏa
mãn hay không thỏa mãn nhu cầu và động cơ của họ.
+ Là thành phần vô cùng quan trọng trong cấu trúc thái độ.
+ Các loại cảm xúc:


Cảm xúc tốt: Các loại nội tiết tố được tạo ra sẽ tác động có ích cho cơ thể.





Cảm xúc trung tính: Sự cân bằng của cơ thể.
Cảm xúc xấu: Tạo ra những chất độc hại, có khả năng làm xuất hiện tâm bệnh.

+ Tình cảm: Xuất hiện sau, có tính ổn định, lâu dài, thực hiện chức năng xã hội.
- Hành vi:
+ Là cách ứng xử hay phản ứng của con người đối với sự vật, hiện tượng trong 1 hoàn cảnh,
tình huống cụ thể.
+ Là hình thức biểu hiện cụ thể nhất của thái độ.
Câu 3: Mô hình y sinh học, tâm sinh xã hội, thay đổi hành vi (đưa thêm ví dụ)
1. Mô hình y sinh học
Nguyên nhân gây bệnh
Ai sẽ chịu trách nhiệm về bệnh tật
Bệnh tật sẽ được điều trị như thế
nào
Ai sẽ chịu trách nhiệm cho việc điều

trị
Mối liên hệ giữa sức khỏe và bệnh
tật
Mối liên hệ giữa thể chất và tinh
thần
Vai trò của tâm lý trong sức khỏe và
bệnh tật

Từ bên ngoài, gây nên những biến đổi sinh học (VR,
VK).
Cá thể không phải chị trách nhiệm, là nạn nhân.
Vaccin, thuốc, phẫu thuật
Nhân viên y tế
Hai trạng thái hoàn toàn độc lập.
Tinh thần không có khả năng ảnh hưởng tới chức
năng của cơ thể và ngược lại.
Bệnh tật gây nên tổn thương về tâm lý, tâm lý
không gây nên bệnh.

2. Mô hình tâm sinh xã hội về sức khỏe và bệnh tật.
Nguyên nhân gây bệnh

Nhiều yếu tố gây ra: sinh học (VK, VR), tâm lý (hành
vi, niềm tin), xã hội (học vấn, nghề nghiệp).
Ai sẽ chịu trách nhiệm về bệnh tật
Cá thể chịu trách nhiệm phần nào với bệnh tật.
Bệnh tật sẽ được điều trị như thế
Chữa bệnh còn bao hàm việc thay đổi hành vi, niềm
nào
tin.

Ai sẽ chịu trách nhiệm cho việc điều Nhân viên y tế và bệnh nhân.
trị
Mối liên hệ giữa sức khỏe và bệnh
Sức khỏe và bệnh tật có mối tương quan qua lại.
tật
Mối liên hệ giữa thể chất và tinh
Là mối tương quan 2 chiều.
thần
Vai trò của tâm lý trong sức khỏe và Tâm lý có thể gây nên bệnh và ngược lại.
bệnh tật
3. Mô hình các giai đoạn thay đổi hành vi.
Các giai đoạn

Đặc điểm của bệnh nhân


Tiền nhận thức

Nhận thức

Chuẩn bị

Hành động
Duy trì
Tái phát

Các giai đoạn
Tiền nhận thức
Nhận thức
Chuẩn bị

Hành động
Duy trì

Tái phát

Nhận thức rất ít về hành vi không có lợi cho sức khỏe
Từ chối hay lảng tránh việc thảo luận về những hành vi này
Đôi khi, có thể phản ứng khi bị gây áp lực cần phải thay đổi hành
vi
 Suy nghĩ lẫn lộn giữa tác hại và lợi ích về hành vi của mình
 Sẵn sàng nói những suy nghĩ của mình và thảo luận vấn đề này
 Thể hiện sự quan tâm (hỏi thêm vì sao...),cân nhắc về việc có
thay đổi hành vi không.
 Có thể thay đổi hành vi nhưng không cam kết là sẽ vượt qua
những trở ngại xuất hiện trong quá trình thay đổi
 Thấy việc thay đổi là cần thiết và cam kết sẽ thay đổi
 Đưa ra kế hoạch, xác định thời gian thực hiện.
 Đưa ra bức tranh về những khó khăn.
Thực hiện các hoạt động theo kế hoạch. Chú ý tới những phản ứng của
cơ thể và những khó khăn gặp phải để thảo luận với nhà tư vấn nhưng
vẫn giữ cam kết
Quan tâm tới việc thay đổi hay cải thiện qua các hoạt động. Tham gia
các hoạt động theo nhóm sẽ hỗ trợ nhiều cho bệnh nhân. Thay đổi lối
sống
Cảm thấy việc cố gắng không có hiệu quả. Cảm thấy lãng phí thời gian.
Quay trở lại hành vi cũ.





Nguyên tắc tư vấn
Xin phép được thảo luận. Khai thác các ý nghĩ của người bệnh. Nhấn
mạnh mối quan tâm. Khai thác các suy nghĩ, sự hiểu biết của BN qua các
lần thăm khám.
Gợi mở suy nghĩ tích cực của BN. Giúp BN xác định các lý lẽ cần phải
thay đổi hành vi. Y/c khả năng hợp tác. Gợi ý thử nghiệm.
Tổng kết các lý do khiến BN thay đổi hành vi. Xđ thời điểm bắt đầu thay
đổi. Khuyến khích BN công bố quyết định thay đổi với người thân, bạn
bè. Sắp xếp theo dõi quá trình thực hiện của BN.
Bày tỏ sự thích thú với kế hoạch cụ thể. Thảo luận sự khác biệt giữa các
sai sót có thể và sự tái phát. Giúp BN đưa ra giải pháp vượt qua những
khó khăn và trở ngại. Thu xếp cho việc theo dõi và hỗ trợ.
Bày tỏ sự hỗ trợ và kính trọng. Bày tỏ cảm giác và hy vọng sau những lần
gặp gỡ. Giúp BN xây dựng kế hoạch cụ thể nếu BN gặp khó khăn. Hỗ trợ
hình thành thói quen sống và các đặc điểm cá nhân tránh cho việc tái
phát.
Coi như bài học để chuẩn bị cho bước tiếp theo. Hỏi BN về những thay
đổi cụ thể. Nhắc nhở BN: Nhận thức rất quan trọng cho sự thay đổi
hành vi. Việc tái phát cũng là bình thường cho sự thay đổi thành công
lâu dài.

Câu 4: Nguyên nhân không tuân thủ, dấu hiện không tuần thủ



1.
2.
3.
4.


1.
2.
3.
4.
5.

Dấu hiệu của việc không tuân thủ điều trị
BN thụ động và thiếu sự hợp tác.
Tự nhiên tuân theo 1 cách mù quáng.
Thiếu sự đáp ứng với chế độ điều trị.
BN mơ hồ về các triệu chứng lâm sàng của mình.
Nguyên nhân của không tuân thủ.
Việc giao tiếp giữa nhân viên y tế và BN không hiệu quả.
Thiếu sự chăm sóc và tin tưởng lẫn nhau giữa BN và nhân viên y tế.
Hành vi mang tính kiểm soát, gia trưởng của nhân viên y tế.
BN không hiểu rõ về chi phí, lợi ích và tác dụng của chế độ dinh dưỡng, luyện tập.
Thiếu sự cam kết của người bệnh.

Câu 5:Các yếu tố quan trọng giúp BN tuân thủ.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Chuyển tải thông tin chính xác trong mối quan hệ giữa nhân viên y tế và người bệnh.
Sẵn sàng thảo luận với BN về giải pháp điều trị.
Hỗ trợ cảm xúc và hiểu người bệnh.

Tập trung vào chất lượng cuộc sống của BN.
Giúp đỡ để vượt qua các rào cản của việc tuân thủ.
Lập kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện các chế độ ăn uống, luyện tập.
Lựa chọn giải pháp thích hợp với BN để BN cam kết tuân thủ.

Câu 6: Những khó khăn trong việc thảo luận về cảm xúc giữa CBYT và BN.
- Khó khăn từ phía CBYT:
+ Tốn quá nhiều thời gian.
+ Quá mệt mỏi do có nhiều BN.
+ Quan tâm tới cảm xúc nhưng chăm sóc không đúng, không hiệu quả sẽ không giúp BN
giảm stress.
+ Đó là trách nhiệm của nhà trị liệu tâm lý, người thân trong gia đình.
+ Không giúp ích gì cho việc điều trị, chăm sóc BN.
- Khó khăn từ phía BN:
+ Ảnh hưởng của văn hóa, không có thói quen nói ra và thảo luận các vấn đề về cảm xúc.
+ Thích nhân viên y tế nói về tình trạng sức khỏe, bệnh tật.
+ Do có các tổn thương về cơ thể.
+ Lo ngại rằng những vấn đề cảm xúc quá mạnh sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình điều trị.
+ Quá lo lắng về bệnh tật.
Câu 8: Kỹ năng thể hiện sự đồng cảm (5)
- Kỹ năng phản chiếu


+ Cảm xúc của NVYT trước sự thay đổi cảm xúc của người bệnh.
+ Thể hiện sự cảm thông của NVYT với những gì người bệnh đã trải qua.
+ Có thể là những cảm xúc sau phản ứng của người bệnh về 1 hành động không đúng của
NVYT.
- Kĩ năng hợp lý/giá trị.
+ Thể hiện cho BN thấy bạn hiểu lý do của cảm xúc.
+ Khiến cho BN cảm thấy không bị cô lập.

+ Thể hiện sự bình đẳng giữa NVYT và BN.
- Kĩ năng hỗ trợ
+ Thể hiện sự quan tâm của NVYT tới BN.
+ Thông qua ngôn ngữ có lời hoặc không lời.
- Kĩ năng cộng tác:
+ Thể hiện BN và NVYT làm việc cùng nhau, cùng hướng tới 1 mục đích.
+ Khuyến khích BN đóng vai trò chủ động trong việc thay đổi hành vi.
- Kĩ năng tôn trọng
+ Thể hiện sự kính trọng với các nỗ lực của BN.
+ Đôi khi thể hiện sự cảm phục đối với những gì BN đã trải qua.
ĐẠO ĐỨC
Những nguyên lý cơ bản của đạo đức y học (4)
2.1. Tôn trọng quyền tự chủ
- Tôn trọng quyền lợi tốt nhất của BN.
- Tôn trọng quyền tự quyết định của BN.
- Bảo mật thông tin (mã hóa hồ sơ).
- Trung thực không lừa dối.
- Giao tiếp tốt với BN.
- Cung cấp thông tin đầy đủ cho BN.
- Tìm kiếm sự đồng ý, lựa chọn của BN.
- Tôn trọng quyền từ chối điều trị.
2.2. Lòng nhân ái
- Chỉ cung cấp những nguồn lực phù hợp với tình trạng bệnh.


- Đảm bảo rằng những nguồn lực này có lợi nhiều hơn là có hại.
- Luôn đồng cảm với nỗi đau của BN.
- Coi người bệnh như người thân.
- Cân nhắc mọi điều có lợi trước khi thực hiện kế hoạch chăm sóc.
- Luôn giúp đỡ người bệnh trong mọi tình huống.

- Cân nhắc về khả năng kinh tế của BN trước khi đề nghị 1 yêu cầu chăm sóc đặc biệt.
2.3. Không làm việc có hại
- Thường xuyên cập nhật kiến thức, kĩ năng để đảm bảo chất lượng dịch vụ đang cung cấp.
- Biết rõ ràng về lợi ích và nguy cơ, tác dụng KMM trước khi cung cấp bất kì 1 thăm dò trị liệu
nào.
- Có đầy đủ thông tin về những tác hại và lợi ích.
- Cần thận trọng trước bất kì 1 y lệnh nào. Theo dõi BN để kịp thời phát hiện nguy cơ.
- Khẩn trương thực hiện đúng chuyên môn nhằm ngăn chặn tai biến và báo cáo để xử lí kịp
thời.
2.4. Công bằng
- Phân chia nguồn nguyên liệu hiếm: Máu, huyết tương, máy thở, nguồn thuốc hiếm.
- Mọi người đều có quyền bình đẳng trong việc khám, chữa bệnh.
- Mọi người bình đẳng trước pháp luật.
- Không có nghĩa mọi BN đều được chăm sóc như nhau:
+ Ưu tiên trẻ nhỏ, người già, người cần cấp cứu.
+ Người có khả năng trả phí dịch vụ cao sẽ được hưởng dịch vụ theo yêu cầu.
+ Người nghèo không có khả năng chi trả vẫn được chăm sóc đúng tiêu chuẩn và được hỗ
trợ dưới nhiều hình thức.
*Nguyên lý công bằng có thể bị vi phạm bởi
- Người bệnh đông, cơ sở vật chất của bệnh viện có hạn.
- NVYT làm việc quá tải.
- Thiếu sót về kiến thức y học của NVYT.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×