Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Thi giáo viên giỏi bai 19 moi truong hoang mac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 26 trang )

Trường: THCS Vân Canh

Chào mừng quý Thầy cô về dự giờ

Địa lí lớp: 7A1
Giáo viên: Đỗ Thị Nhung


“…..Những đụn cát di động cao như ngọn đồi hoặc những
cánh đồng đá sỏi mênh mông đến tận chân trời, của cái
khô hạn đến nứt nẻ môi, của mặt trời cháy bỏng như
thiêu đốt, của cái khát và cái chết, là nơi vắng bóng
sự sống………”


CHƯƠNG III

TIẾT 21: BÀI 19:


Lục địa

Chí tuyến Bắc

Chí tuyến Nam

1.Nhóm
Quanđôi:
sát Quan
lược đồ
sáthình


hình19.1
vẽ kết
chohợp
biếtkiến
so với
thức
cácđã
môi
học
trường
giải thích
kháctại sao
2. Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
môi
hoang
trường
mạc hoang
lại xuấtmạc
hiệnchiếm
ở những
tỉ lệ nơi
nhưđó?
thế nào?


Nằm sâu trong nội địa
Nơi

dòng
biển

lạnh
đi
qua
Có nhiệt
độ thấp,
khơng khí
ổn định ít
có điều
kiện bốc
hơi và
ngưng kết

Xa biển nhận được ít hơi nước do gió
đem đến

Dọc
theo 2
đường
chí
tuyến
Do có 2
dải áp
cao chí
tuyến
nên hơi
nước khó
ngưng tụ


Gô bi


Xahara


Thảo luận nhóm: Phân tích hai biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa hình 19.2 và 19.3?


Hoang mạc đới nóng
(Xa-ha-ra 19oB)

Các
Mùa Mùa Biên
yếu tố đông h¹
độ
(T1)

Nhiệt
độ
(0C)
Lượng
mưa
(mm)

nhiệt
năm

(T7)

Hoang mạc đới ôn hoà

(Gô-bi 43oB)
Mùa
đông
(T1)

Mùa

(T7)

Biên
độ
nhiệt
năm

Qua đó nêu đặc
điểm chung của khí
hậu hoang mạc?

140C 400C 260C -20OC 22OC 420C
0
mm

8
mm

- Biên độ nhiệt năm:

Cao

0

mm

60
mm

-Biên độ nhiệt năm:

Rất cao
Nhận
xét
- Nhiệt độ:
- Nhiệt độ:
Ấm
đặc
+ Mùa đông: Rất lạnh
+ Mùa đông:
Rất nóng + Mùa hạ:
điểm
+ Mùa hạ:
Không quá nóng
của
Lượng
mưa:
Rất ít
khí
- Lượng mưa: Rất ít
hậu

=>Khí hậu hoang mạc
-Rất khô hạn, khắc

nghiệt
-Biên độ nhiệt giữa
các mùa trong năm,
giữa ngày đêm lớn.


Hoang mạc đới nóng
(Xa-ha-ra 19oB)

Các
Mùa Mùa
yếu tố đông h¹
(T1)

Nhiệt
độ
(0C)
Lượng
mưa
(mm)

(T7)

Biên
độ
nhiệt
năm

Hoang mạc đới ôn hoà (Gôbi 43oB)
Mùa

đông
(T1)

Mùa

(T7)

Biên độ
nhiệt
năm

140C 400C 260C -20OC 22OC 400C
0
mm

8
mm

- Biên độ nhiệt
năm:
Cao

0
mm

60
mm

-Biên độ nhiệtRất
năm:cao


Nhận
xét
- Nhiệt độ:
- Nhiệt độ:
Ấm
đặc
+ Mùa đông: Rất lạnh
+ Mùa đông:
Rất nóng + Mùa hạ:
điểm
+ Mùa hạ:
Không quá nóng
của
khí
Rất ít - Lượng mưa: Rất ít
Lượng
mưa:
hậu

? Nêu sự khác nhau
về khí hậu giữa
hoang mạc đới nóng
và hoang mạc đới
ôn hòa?

-Hoang mạc đới nóng:
biên độ nhiệt trong
năm cao, mùa đông ấm,
mùa hạ rất nóng

- Hoang mạc đới ôn
hòa: biên độ nhiệt
trong năm rất cao, mùa
hè không quá nóng,
mùa đông rất lạnh.


Quan sát H19.4 và H19.5 hãy mô tả bề mặt hoang mạc chủ yếu là những
gì?

Thế nào là ốc đảo?
(Đọc phần thuật
ngữ “ốc đảo” ở
SGK tr.187)

H.19.4 Hoang mạc cát và ốc đảo ở châu Phi
(Xa-ha-ra)

H.19.5 - Hoang mạc ở Bắc Mĩ
(Aridona)


Nơi có nguồn nước ngọt và
các điều kiện sống thích hợp
với sự sinh sống của các
sinh vật cũng như con người
trong các hoang mạc.


Hoang mạc cát



Hoang mạc sét

Hoang mạc đá


Hoang mạc lạnh



Nhóm 1+ 2: Thực vật muốn tồn tại, phát triển phải có đặc điểm cấu
tạo cơ thể như thế nào mới thích nghi với khí hậu hoang mạc?

Nhóm 3+ 4: Động vật muốn tồn tại, phát triển phải có đặc điểm cấu
tạo cơ thể, cách thích nghi như thế nào với khí hậu hoang mạc?

*Nhóm 1+ 2: Thực vật:
- Rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa
ngắn ngủi trong năm.
- Lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.
- Dự trữ nước trong thân, rễ rất to và dài.
*Nhóm 3+ 4: Động vật:
- Ban ngày vùi mình trong cát hoặc trong hốc đá, kiếm ăn về đêm.
- Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.


Thay đổi hình
thái lá (thành
gai hoặc bọc sáp)


Thân
phình
to

Dự trữ
nước trong
thân

Rễ to
và dài

Cây chà là có bộ rễ to
saotăng
thựckhả
vật năng
lại
và Tại
dài để
rễ to
và dài?.
hút có
nước
ngầm
rất sâu
dưới lòng đất.


Ban ngày vùi mình trong
cát hoặc trong hốc đá, kiếm

ăn về đêm (bò sát, côn
trùng…)

Chịu đói, khát giỏi
như lạc đà.


Lạc đà là gia súc được ưa chuộng trong các hoang
mạc ở châu Á, châu Phi. Nó có thể nhịn khát trong
9 ngày liền, chuyên chở hàng hóa nặng đi xuyên qua
hoang mạc với tốc độ 40km/ ngày và có thể đi xa tới
350 km không ăn uống. Lạc đà chịu khát giỏi không
phải vì bụng chứa nhiều nước mà vì chúng rất ít đổ
mồ hôi khi vận động, nhưng đã uống nước thì uống rất
lâu. Nhờ có bàn chân rộng, lạc đà đi lại dễ dàng trên
cát. Cái bướu trên lưng là nơi dự trữ mỡ giúp lạc đà có
thể nhịn ăn nhiều ngày. Cái bướu căng phồng cho ta
biết lạc đà dự trữ mỡ đầy đủ. Lạc đà châu Phi chỉ có
một bướu, trong khi lạc đà châu Á có 2 bướu nên có
thể thồ trên lưng đến 250 kg hàng.


Sống trong các ốc đảo, mặc áo choàng nhiều lớp và trùm kín đầu
để tránh mất nước vào ban ngày và chống rét vào ban đêm.

Con người làm thế
nào để thích nghi với
cuộc sống khắc nghiệt ở
môi trường hoang mạc?



Chúc
Chúc
mừng bạn
mừng bạn

1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
7
7
8
8

ĐĐ ỚỚ I I
CC HH Í Í
ĐĐ ỚỚ

TT
II


DD ÒÒ NN GG BB I I

CC HH ÂÂ UU
ÔÔ NN HH OO ÀÀ
XX AA HH AA
UU YY ẾẾ NN
NN ÓÓ NN GG
M
M ẶẶ TT
ỂỂ NN LL ẠẠ NN HH
CC HH ÂÂ

PP HH I I
RR AA
TT RR ỜỜ I I
UU ÁÁ

0làm
0 trở
6.6.Các
hành
tinh
trong

trụ
quay
quanh
một
ngôi
sao

lớn
7.
Hải
lưu
cho
khí
hậu
nên
khô
hạn
khó
gây
mưa
1.Các
Hoang
mạc
lớn
nhất
trên
thế
giới
nằm
chủ
yếu

châu
lục
nào?
2.
4.

Tên

của
độ
23
đới
27’
0làm
khí
B
hậu

nằm
23
27’
0khoảng
N
còn
giữa
gọi
chí

tuyến
đường
đến
gì?
hành
tinh
trong


trụ
quay
quanh
một
ngôi
sao
lớn
7.
Hải
lưu
cho
khí
hậu
trở
nên
khô
hạn
khó
gây
mưa
1.4.
Hoang
mạc
lớn
nhất
trên
thế
giới
nằm
chủ

yếu

châu
lục
nào?
2.
Tên
của
đới
khí
hậu
nằm
khoảng
giữa
chí
tuyến
đến

độ
23
27’
B

23
27’
N
còn
gọi

đường

gì?
8.
Hoang
mạc

bi
nằm

châu
lục
nào
?
3.
Hoang
mạc
rộng
lớn
nhất
trên
thế
giới?
5.
Đới
nào
trên
Trái
đất

nhiệt
độ

cao
nhất?
còn

tên
gọi
khác
làlàgì?
tự
phát
ra
ánh
sáng,
ngôi
sao
đó
gọi

gì?
8.
Hoang
mạc

bi
nằm

châu
lục
nào
?nhất?

3.
Hoang
mạc
rộng
lớn
nhất
trên
thế
giới?
5.
Đới
nào
trên
Trái
đất

nhiệt
độ
cao
còn

tên
gọi
khác
gì?
vòng
cực

cả
2

bán
cầu?
tự
phát
ra
ánh
sáng,
ngôi
sao
đó
gọi

gì?
vòng cực ở cả 2 bán cầu?


Nói đến hoang mạc là ai cũng nghĩ đến sự khô hạn đến khắc nghiệt đối
với những ai lần đầu tiếp xúc. Hãy nghe nhà thám hiểm người Anh
Lô-răng (T.E.Lawrence 1888-1935) mô tả lần đầu qua hoang mạc ở Trung
Đông trong cuốn sách “Bảy trụ cột của sự thông thái” viết năm 1926:
“Mặt trời như cháy đỏ ở đường chân trời. Tôi đã kiệt sức đến nỗi phải
cố gắng lắm mới ngóc đầu lên được. Một cơn gió nóng thổi qua, làm da
mặt tôi như bị cháy bỏng. Tôi phải nhắm mắt lại. Tôi thỏ hồng hộc trong
đau đớn, đôi môi bị gió làm nứt nẻ, còn cổ họng bị khô cứng đến nỗi tôi
không thể nói được và mỗi lần uống nước là cả một sự tra tấn. Dù đau
đớn đến đâu, tôi vẫn cứ phải cố nuốt từng giọt nước trong sự giày vò của
nỗi đau và cơn khát. Cuối cùng, thì tôi cũng bị cái nóng, sự kiệt sức và
sự đau đớn hạ gục, tôi nằm úp mặt và khóc rưng rức như một đứa trẻ.(…)
…Chết bởi cái nóng và cái khát trong hoang mạc là một cái chết quá nhanh
chóng (người khỏe nhất chỉ có thể chịu đựng được trong vòng 2 ngày)

nhưng cũng đau đớn vô cùng. Cái khát như một căn bệnh ác tính dày vò,
nỗi sợ hãi đến kinh hoàng giày xé tâm trí chúng ta và cuối cùng thì…mặt
trời sẽ làm nốt những gì cần phải làm.”


Theo em, ở Việt Nam ta có
hoang mạc hay không ?


Mũi né (Phan Thiết)


- Hc bi c, tr li cỏc cõu hi trong SGK/ tr.63 vào vở bài
tập.
- Làm các bài tập ở tập bản đồ.
- Chun b bi mi: Hot ng kinh t ca con ngi hoang
mc
- Su tm cỏc t liu v cỏc hot ng kinh t cỏc hoang
mc trờn th gii.


×