Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

CẢM TÁC VÀO NHÀ NGỤC QUẢNH ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 21 trang )


Kiểm tra bài cũ

Kể tên một số tác giả và các tập thơ
của các tác giả ở địa phương.

Đọc một bài thơ hoặc đoạn văn của
tác giả địa phương.

Tiết 57: Văn bản
Phan B i Chaâuộ
VÀO NHÀ NGỤC
QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC


I- ĐỌC CHÚ THÍCH VĂN BẢN
1- Tác giả: Phan Bội Châu (1867-1940), hiệu Sào
Nam .Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất
của dân tộc ta những năm đầu thế kỷ XX.
“Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bài
thơ nôm nằm trong tác phẩm” Ngục trung
thư” (1914)- SGK trang 146
2-Từ khó: SGK trang 147
3-Thể loại: Thơ Đường luật thất ngôn bát cú


VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG
ĐÔNG CẢM TÁC

Vẫn là hào kiệt, / vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân / thì hãy ở tù.


Đã khách không nhà / trong bốn biển,
Lại người có tội / giữa năm châu.
Bủa tay /ôm chặt / bồ kinh tế,
Mở miệng /cười tan / cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn,/ còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm / sợ gì đâu
Phan Bội Châu

II- Đọc - Hiểu văn bản:
1-Câu đề(câu 1-2)
Vẫn là hào kiệt,vẫn phong lưu
Chạy mõi chân thì hãy ở tù

???

Tại sao đã bị kẻ thù bắt nhốt mà tác
giả vẫn xem mình là hào kiệt phong
lưu? Quan niệm “chạy mỏi chân thì
hãy ở tù” thể hiện tinh thần ý chí của
Phan Bội Châu như thế nào?

×