Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Phương pháp chụp ảnh bức xạ, ứng dụng trong kiểm tra và đánh giá chất lượng mối hàn dự án: “Xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương Đường Thanh niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 28 trang )

Báo cáo thực tập

Đề tài: Phương pháp chụp ảnh bức xạ, ứng dụng trong kiểm tra và đánh giá chất
lượng mối hàn dự án: “Xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương - Đường Thanh
niên” .
GVHD: ThS. Nguyễn Thế Phùng
ThS. Nguyễn Đức Toàn
SV
: Lê Mạnh Tường
MSSV : 20134523


Nội Dung

 Phần 1: Cơ sở lý thuyết.
 Phần 2: Thực nghiệm và đánh giá kết quả.
 Phần 3: Kết luận.


Phần 1: Cơ sở lý thuyết


Chụp ảnh bức xạ là gì?


Nguồn bức xạ

Nguồn gamma

Máy phát tia X



Nguồn bức xạ

Bản chất tia X & Gamma:

 Tính đâm xuyên mạnh.
 Ion hóa.
 Truyền theo đường thẳng.
 Tác động mạnh lên tế bào sống.
 Tác động nhũ tương và làm đen phim ảnh.


Đồng vị

Năng lượng (MeV)

T1/2

HVT đối với chì (mm)

137Cs

30 năm

0,66

60

5,3 năm


1,17 ;

1,33

13

74 ngày

0,13 ;

0,9

2,8

31 ngày

0,06 ;

0,31

0,88

0,052 ;

0,084

-

Co


192Ir

169Yb

170Tm

127 ngày

8,4


Cấu tạo phim


Chỉ thị hình ảnh IQI

 Xác định độ nhạy của ảnh chụp bức xạ.
 Không nhằm mục đích đánh giá hay xác định
giới hạn chấp nhận của các bất liên tục.

 2 loại IQI: dạng dây và dạng lỗ.


Kỹ thuật chụp mối hàn nối

 Phim nằm song song và sát bề mặt mối hàn, nguồn
bức xạ phía bên kia mối hàn.


Kỹ thuật chụp mối hàn chữ T


 α=30o
T=1,1 (T1 + T2)

 α=45o
T=1,4 (T1 + T2)





T: Bề dày vật liệu xuyên thấu
T1, T2: Bề dày vật liệu cơ sở
α: Hướng chùm tia bức xạ


Phần 2: Thực nghiệm và đánh giá kết quả


Nhiệm vụ

 Chụp ảnh bức xạ mối hàn phẳng phần
đáy dầm cầu An Dương.

 Vật liệu thép cacbon- dày d=18mm.
 Đọc phim và đánh giá chất lượng mối
hàn.


Trang thiết bị


Nguồn phát Gamma Ir-192:





Hoạt độ tại thời điểm chụp: 60Ci
o
Colimator: 90 , Tungsten
Guồng quay nguồn dài 15m


Trang thiết bị

 Phim Fuji IX 100 (10x40cm).
 Màn tăng quang Pb

.


Trang thiết bị

IQI dạng dây: 1B
Đặt ở 2 đầu phim.


Gá phim, đặt nguồn

30cm



Thời gian chiếu

T(giờ) = (Q x D2 x K x N) /A

 Q: Liều chiếu Ci x Giờ (Q=6,8 đối
với chiều dày 18mm).

 D: Khoảng cách từ nguồn đến phim
tính bằng mét. (D=0,3m)

 K: Hệ số phim. (K=1)
 N: Hệ số độ đen. (lựa chọn độ đen
cần thiết 2,5 có N=1,2).

 A: Hoạt độ nguồn tại thời điểm chụp
tính theo Ci (A=60Ci)

2
T=(6,8 x 0,3 x 1 x1,2)/60 =0,01224 (giờ)
= 44,064 (giây).


Quá trình xử lý phim

4 bước:

 Hiện ảnh.
 Hãm ảnh.

 Rửa nước.
 Phơi hoặc sấy khô.


Đọc phim và đánh giá

Các lỗi phim không được chấp nhận:

 Sương mờ.
 Các lỗi trong quá trình rửa như các đường sọc, vết nứt, vết hoá chất .
 Xước, dấu ngón tay, vết gấp, nhiễm bẩn, vết tĩnh điện, vết ố hay rách.
 Chỉ thị sai từ lỗi màn chì.


Đánh giá

 IQI hiển thị rõ trên phim.
 Độ đen phù hợp 2,5.


Đánh giá

 Phim hiện rõ các thông tin như: Vị trí
phim, vị trí mối hàn, ngày tháng, đường
hàn rõ nét…

 Phim không chịu tác động của lỗi chủ quan
nào.



Lỗi ngậm xỉ

 Tạp chất phi kim bị giữ trong kim loại
hàn.

 Tạp chất phi kim giữ ở giữa kim loại
hàn và kim loại cơ bản.

 Hình dạng: Màu tối, bất thường.
 Sắp xếp không cân đối hoặc chạy dọc
mối hàn.


Kết luận

Ưu điểm:

Có thể kiếm tra các khuyết tật bên trong vật liệu mà không làm ảnh
hưởng đến kết cấu hay tính chất của chúng.

Ứng dụng rộng rãi, kiểm tra được hầu hết các loại vật liệu.
Độ chính xác cao.
Kết quả lưu trữ được lâu dài.


Kết luận

Nhược điểm:

Tia bức xạ với năng lượng cao có thể ảnh hưởng tới con người.

Chi phí sử dụng phương pháp cao.
Trong nhiều trường hợp thực tế khá khó khăn khi bố trí hình học.
Giới hạn bởi bề dày vật liệu.
Không dễ tự động hóa.


×