Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

thiết kế nhà máy sản xuất gạch Granit năng suất 1,8 triệu m2năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.18 KB, 87 trang )

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

Mục lục
Do vậy nên đầu t xây dựng thêm 1 dây chuyền sản xuất
gạch Granít công suất 1800.000 m2/năm taị khu cụng nghip
Khai Quang Vnh Yên Vnh Phúc nhằm đáp ứng nhu cầu về
sản phẩm này ở những thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng,
Quảng Ninh...và xuất khẩu.......................................................3
Công đoạn..................................................................................27
Công đoạn..................................................................................30
................................................................................................46
Phần 3 : tính toán xây dựng....................................................47
I. Cơ sở kinh tế - kĩ thuật của vùng sẽ xây dựng nhà máu.. . .47
STT..........................................................................................52
Tên công trình....................................................................56
IV. cấp thoát nớc cho nhà máy..................................................57
PHầN 4 : tính ĐIệN CHO NHà MáY.............................................60
I. điện chiếu sáng..................................................................60
II. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động........................70
III. Bảo vệ môi trờng :.............................................................73
Phần 6 : kinh tế tổ chức............................................................74
I. cơ cấu tổ chức của nhà máy...............................................74
II. Vốn đầu t............................................................................78
III. Ước tính giá thành...............................................................80
V. Tóm tắt một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật..........................87

Phần 1 : Mở đầu
I.

Biện luận đề tài thiết kế :



Từ xa xa con ngời đã biết làm ra nhiều sản phẩm gốm sứ thủ
công, đơn giản phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt. Ngày nay, trên
Thế giới, kĩ thuật sản xuát gốm sứ đã trở thành một nghành
công nghiệp phát triển với kĩ thuật sản xuất hiện đại cho ra
đời nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng đợc ứng dụng trong
nhiều nghành kĩ thuật nh :Điện, điện tử, tự động hoá, điều
khiển, xây dựng và dân dụng v.v

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

1


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Nớc ta có nguồn nguyên liệu dồi dào nên có thể phát triển
nghành công nghiệp Gốm sứ không chỉ phục vụ cho nhu cầu
trong nớc mà còn xuất khẩu để phát triển nền kinh tế, góp
phần tăng thu nhập quốc dân.Tuy nhiên, kĩ thuật còn lạc hậu
nên cha có đợc những sản phẩm chất lợng cao .Bởi vậy, việc
xây dựng những nhà máy gốm sứ với công nghệ hiện đại là rất
cần thiết trong nền kinh tế quốc dân.
Hiện nay, nớc ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 8 cũng đã
nhấn mạnh: Nhiệm vụ trung tâm là xây dựng nớc ta thành một
nớc công nghiệp phát triển, có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện
đại. Vì vậy , các nghành công nghiệp nói chung đang đợc nhà
nớc ta đặc biệt u tiên đầu t xây dựng trong đó phải kể đến
nghành Vật liệu gốm sứ.

Đến nay, nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển mạnh,
đời sống nhân dân đợc nâng cao. Việc xây dựng cơ sở hạ
tầng cũng nh nhu cầu xây dựng của ngời dân tăng cao nên nhu
cầu về vật liệu xây dựng ngày càng lớn, nhất là vật liệu trang
trí ốp lát , đặc biệt là nhu cầu về sản phẩm chất lợng cao nh
gạch gốm granit.
Hiện tại năng lực sản xuất gạch gốm Granit ở nớc ta là :
4000000 m2/năm đợc sản xuất tại:
-

Công ty gạch Thạch Bàn- Hà Nội: 2.000.000 m 2/năm

-

Phú Bài - Huế : 1.000.000 m2/năm

-

Khu công nghiệp Mỹ Xuân A- Bà Rịa - Vũng Tàu: 1.000.000
m2/năm

* Một số nhà máy sắp đa sản phẩm ra thị trờng nh :
-

Công ty gạch Hữu Hng - Hà Nội - 3000000 m2/năm

-

Công ty gạch Đồng Tâm - Đồng Nai - 5000000 m2/năm


SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

2


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Trong những năm tới, các công ty nớc ngoài có thể đầu t
vào nớc ta những dây chuyền công suất lớn(10.000.000 m 2/năm)
nâng khả năng sản xuất lên 20000000 m2/năm.
Tuy nhiên, theo đà phát triển của nền kinh tế nớc ta, nhu
cầu của thị trờng là rất lớn.
Sau đây là bảng dự báo nhu cầu về thị trờng và năng
lực sản xuất gạch Granit từ giờ đến năm 2020.
Dự báo\Năm
Nhu
cầu(m2/năm)
Năng

2001
6.000.000

2010
2015
2020
14.000.00 20.000.00 25.000.00

4.000.000

0

0
0
12.000.00 21.000.00 30.000.00

lực(m2/năm

0

0

0

Do vậy nên đầu t xây dựng thêm 1 dây chuyền sản xuất
gạch Granít công suất 1800.000 m2/năm taị khu cụng
nghip Khai Quang Vnh Yên Vnh Phúc nhằm đáp ứng
nhu cầu về sản phẩm này ở những thành phố lớn nh Hà
Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh...và xuất khẩu
II. Lựa chọn sản phẩm :

* Mặt hàng sản xuất chính là gạch granite, năng suất 1,8
triệu m2/năm. Trong đó 50% sản phẩm là tráng men, 50% mài
bóng.
* Kích thớc : 400 ì 400 mm , là kích thớc gạch đợc a
chuộng do phù hợp với các công trình có diện tích từ nhỏ đến
lớn, thuận tiện cho sản xuất.
* Một số chỉ tiêu kĩ thuật :


Độ hút nớc : 0,5 %




Cờng độ uốn : 35 N/mm2



Độ mài mòn : 175 mm3



Độ bền hóa : bền axit, bazơ

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

3


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp


Hệ số dãn nở nhiệt : 7.10-6



Độ cứng : Sản phẩm không tráng men : 7
(Mohs)
Sản phẩm tráng men : 5 (Mohs)

Chống mờ bề mặt : Tốt.

III. Lựa chọn dây chuyền sản suất :

Với sản phẩm gạch Granit cần dây chuyền sản xuất hiện đại ,với
công nghệ tiên tiến. Do vậyđã lựa chọn dây chuyền sản xuất
gạch Granit với năng suất

1800.000m 2/năm của hãng SACMI-

ITALIA.
Vì:
-

Có giá thành hợp lí

-

Dây chuyền công nghệ hiện đại

-

Hãng đã thâm nhập thị trờng Việt Nam từ lâu nên có nhiều
cán bộ kĩ thuật quen dùng

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

4


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp


IV. Sơ đồ dây chuyền sản suất :
1. S dõy truyn:
* sn xut ra 1 sn phm gch p lỏt granite cn qua cỏc cụng on
sau:
Kho t ngoi tri

S ch
Kho cha cú mỏi che
Cu cõn
H thng bng ti
Mỏy nghin bi giỏn on
B cha h thụ cú cỏnh khuy
H thng bm mng sng rung
B cha h tinh cú cỏnh khuy

H thng cha mu

H thng bm piston t ng

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

5


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n tèt nghiÖp

Tháp sấy phun


Nhiên liệu

Hệ thống băng tải, silô chứa bột
liệu
Ép tạo hình

Lò Sấy

Máy quét, bụi thổi bụi

Phun ẩm

Tráng men Engobe

Tráng men nền

Tổ Công Nghệ SX + Bộ
phận Nghiền chế biến
men màu

Máy mài cạo cạnh

Phun keo

In trang trí(3 lần)

Tráng men chân

Máy xếp gạch mộc


Xe goòng chứa gạch mộc

SV: Phïng ThÞ Lý – Líp H6K3

6


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

Nhiờn liu

Mỏy d gch mc

Lo nung thanh ln

Mi vỏt cnh

Ct, mi búng
Phõn loi, úng hp

Nhp kho

V. Thuyết minh dây chuyền :
Nguyên liệu để sản xuất bao gồm :


Nguyên liệu sản xuất xơng sản phẩm bao gồm đất
sét, cao lanh, feldspar




Nguyên liệu sản xuất men : Cao lanh, feldspar, thạch
anh, dolomit, đá vôi, BaCO3, ZnO.



Nguyên liệu sản xuất engobe chồng dính : cao lanh,
MgCO3, talc

Nguyên liệu cao lanh, đất sét, feldspar mua về nhà máy ở
dạng đã qua sơ chế đợc cân dịnh lợng theo bài phối liệu, sau
đó nhờ hệ thống băng tải nạp vào máy nghiền bi. Phối liệu đợc
nghiền bi ớt gián đoạn đến đạt yêu cầu kĩ thuật :
Độ ẩm : w = 33 %

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

7


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Độ mịn : Đạt 1,5 % trên sàng 10000 lỗ/cm2.
Độ nhớt : 17 ữ 25 s
Tỷ trọng : 1,680 ữ 1,700 g/cm3.
Sau đó hồ phối liệu đợc tháo xuống các bể chứa có trang
bị cánh khuấy. Với hồ có màu, khi lợng hồ màu lớn thì màu đợc
nạp luôn vào máy nghiền bi lớn để trộn màu. Khi lợng hồ màu
nhỏ, hồ sau khi nghiền đợc hút lên máy nghiên bi nhỏ để trộn

màu, sau đó xả xuống bể riêng.
Tiếp đó nhờ bơm màng, hồ từ các bể chứa đợc hút qua hệ
thống sàng rung, khử từ và đợc chứa trong các thùng chứa có
trang bị cánh khuấy. Từ thùng chứa, hồ đợc bơm piston vận
chuyển tới máy sấy phun để sấy đến dạng bột có độ ẩm 6%.
Yêu cầu về thành phần hạt đối với bột sấy phun nh sau :
d > 0,6 mm

4 ữ 4,5 %

0,6 > d > 0,425 mm

18 ữ 27 %

0,425 > d > 0,25 mm

46 ữ 53 %

0,25 > d > 0,18 mm

10 ữ 16 %

0,18 > d > 0,125 mm

5ữ 9%

d < 0,125 mm

< 4,5 %


Khối lợng thể tích : 940 ữ 960 g/lit.
Bột sau khi sấy qua hệ thống sàng rung xuống các băng tải
vận chuyển tới các silo ủ trong 36 h để đảm bảo đồng nhất.
Sau đó bột liệu đợc tháo từ silo nhờ hệ thống tháo, định lợng
xuống các băng tải, gầu nâng đa tới phễu nạp liệu của máy ép
tạo hình. Tại đây, bột liệu đợc ép bán khô dới áp lực 380 ữ 450
KG/cm2 thành các viên gạch mộc có kích thớc 430 ì 430 ì 10
mm.

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

8


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Gạch mộc ra khỏi máy ép đợc chuyển tới máy sấy đứng. Tại
đây, gạch mộc đợc sấy đến độ ẩm 0,5% sau đó qua dây
chuyền tráng men, lăn engobe chống dính rồi đợc máy xếp tải
xếp lên xe goòng.
Yêu cầu kĩ thuật đối với men, engobe :


Độ ẩm : w = 73%



Hoàn toàn qua sàng 10000 lỗ/cm2.




Tỷ trọng 1,180 ữ 1,200 g/cm3



Độ nhớt : 11 ữ 14 s

Với các sản phẩm không tráng men thì sau khí sấy đợc
xếp luôn lên xe goòng. Tiếp đó nhờ hệ thống xích vận chuyển,
xe goòng đợc vận chuyển tới đầu lò nung. Gạc mộc đợc dỡ tải và
nạp vào lò. Nhiệt độ nung cực đại 12100C, thời gian nung 60
phút.
Sản phẩm gạch ra lò đợc mài vát cạnh. Với sản phẩm không tráng
men thì đợc mài bóng bề mặt, sau đó đợc phân loại, đóng
gói va nhập kho thành phẩm.

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

9


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

Phần 2 : Tính toán kĩ thuật
I. Lựa chọn nguyên liệu và tính phối liệu :

I.1. Lựa chọn nguyên liệu :
Nguyên liệu dùng để sản xuất chính đợc chia thành 2 loại , đó
là nguyên liệu gầy và nguyên liệu dẻo

1- Nguyên liệu gầy (chủ yếu là Fenspat và Đôlômit)
ở đây, ta chỉ dùng Fenspat . Nguyên liệu này chủ yếu cung
cấp Trờng Thạch Kali và Trờng Thạch Natri:
Trờng Thạch Kali nóng chảy ở 11700C và nó có khoảng
chảy rất rộng > 300oC. Khi nhiệt độ tăng thì độ nhớt của nó
giảm chậm. Trờng Thạch Kali có tác dụng tốt trong xơng vì nó
cho phép ta hạ thấp nhiệt độ nung nhng khoảng nung rộng
mộc ít bị biến hình (còn gọi là Trờng thạch phối liệu ).
Trờng thạch Natri nóng chảy ở 1120oC lập tức chuyển
thành pha lỏng đồng nhất có độ nhớt rất bé. Trờng thạch Natri
thích hợp cho men sứ , độ nhớt của men bé dễ chảy và men
bóng láng. Do sản phẩm mà ta sản xuất chủ yếu là mài bóng
không dùng men , nên chọn loại Fenspat ít Natri để giảm lợng Trờng thạch Natri không thích hợp cho xơng. Tuy nhiên có thể dùng
Trờng thạch Natri trong thành phần phối liệu để điều chỉnh
nhiệt độ nóng chảy của xơng.
Tác dụng của Trờng thạch đối với xơng là khi nó nóng
chảy có khả năng hòa tan Thạch anh( SiO2) hay sản phẩm phân
hủy của cao lanh khi dung dịch đó đạt đến bão hòa sẽ tái kết
tinh tinh thể Mulit hình kim. Trờng thạch còn có vai trò rất quan
trọng vì chẳng những nó quyết định điều kiện công nghệ
(nhiệt độ nung) mà còn ảnh hởng đến các tính chất kĩ thuật
của sản phẩm. Ngoài việc hạn chế các ôxit gây màu (Fe 2O3 ,

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

10


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

TiO2) còn phải đa một lợng Trờng thạch đủ lớn để hạn chế độ co
của sản phẩm .
2. Nguyên liệu dẻo (chủ yếu là Đất sét và Cao lanh ).
Đất sét và Cao lanh là sản phẩm phong hóa tàn d của các
loại đá gốc chứa Trờng thạch ngoài ra còn có sự hình thành do
quá trình trao đổi , biến đổi các đá gốc cộng sinh nhiệt dịch
.
Cao lanh và Đất sét là hai cấu tử chính cung cấp SiO 2 và
Al2O3 cho sản phẩm . Nó là cấu tử chủ yếu góp phần tạo nên pha
tinh thể trong xơng sản phẩm ở dới dạng các khoáng trong sản
phẩm khi nung nh : mulit nguyên sinh, Cristobalit, Quắc tự do
và pha thủy tinh
Nhiều tính chất kĩ thuật của Đất sét và Cao lanh phụ
thuộc vào kích thớc hình dạng và tỉ lệ các cỡ hạt. Nhìn chung
kích thớc các hạt Đất sét và Cao lanh nằm trong giới hạn phân tán
keo (60 à m). Thành phần và kích thớc hạt có tác dụng rất lớn
đến khả năng hấp thụ trao đổi ion, tính dẻo, độ co khi sấy, cờng độ mộc cũng nh diễn biến tính chất của khoáng theo nhiệt
độ nung .
Đất sét và Cao lanh có cấu tạo hai lớp và ba lớp. Vì vậy có
sự thay đổi đồng hình và khả năng trơng nở rất tốt.
Đất sét là một cấu tử chính không thể thiếu trong mọi
phối liệu vì nó góp phần liên kết các hạt phối liệu tạo cờng độ
cho mộc sau tạo hình.
Do quá trình tạo hìng là bán khô nên ta chỉ cần một lợng
đất sét vừa đủ để tạo liên kết các hạt lại với nhau.
Nếu ta cho nhiều Cao lanh thì sẽ gây đục mầu sản
phẩm và nhệt độ nung cao .
Qua đó ta lựa chọn nguyên liệu cho xơng là: Cao lanh,
Đất sét và Fenspat.


SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

11


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Đối với nguyên liệu sản xuất engobe thành phần chủ yếu
là ôxit MgO, nó là chất có nhiệt độ nóng chảy cao nên trong
quá trình nung nó không bị nóng chảy và do đó ngăn cách đợc
gạch với thanh lăn. Sau khi nung engobe cũng không làm biến
đổi tính chất của sản phẩm .
Đất sét và Cao lanh là những loại nguyên liệu dẻo cho vào
engob chủ yếu tạo khả năng bám dính vào mộc khi tráng engob.
Nh vậy nguyên liệu dùng cho engob bao gồm Đất sét , Cao
lanh và MgO là chủ yếu .

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

12


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Thành phần hóa của các nguyên liệu xơng nh sau :

Bảng
Thành phần hoá, % khối lợng
Nguyên liệu


SiO2

Al-

68,7

19,4

Thôn

5

6

lanh

Yên 49,1

Bái

2

Feldspar

Trực 63,2

Bình

5


Feldspar

Phai 73,4

Hạ

2

CaO

MgO

K2O

1,27

0,56

0,48

1,13

0,89

0,64

0,43

1,62


2O 3

Đất sét Trúc
Cao

Fe2O
3

34,2
4
21,3

0,16

0,31

0,09

8

11,2
9

14,8

0,58

1,03

0,35


3,05

4

Na2
O
1,06
0,12

MKN
6,54
11,5
6

1,12

1,76

4,46

1,05

I.2. Tính phối liệu xơng:
I.2.1. Chuyển thành phần nguyên liệu sang thành phần
khoáng T-Q-F:
Ký hiệu:
T : Caolinit (Al2O3,2SiO2,2H2O), PTG = 258
Q : SiO2


PTG = 60

F : Feldspar
Octoclaz (K2O,Al2O3,6SiO22) PTG = 556
Anbit (Na2O,Al2O3,6SiO2)
Một số oxit khác :

PTG = 258
Al2O3 PTG = 102

Na2O

PTG = 63

K2O

PTG = 94,2

1. Thành phần khoáng T-Q-F của đất sét:
* Hàm lợng F trong 100 PKL đất sét :

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

13


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n tèt nghiÖp
+ Lîng kho¸ng octoclaz :
x1 =


1,13.556
= 6,67
94,2

(PKL)

+ Lîng kho¸ng anbit :
x2 =

1,06.524
= 8,96
62

(PKL)

+ Tæng lîng F :
F = 6,67 + 8,96 = 15,63 (PKL)
Trong ®ã :
+ Lîng Al2O3 trong octoclaz vµ anbit lµ :
• Trong octoclaz :
x3 =

6,67.102
= 1,22
556

(PKL)

• Trong anbit :

x4 =

8,96.102
= 1,74
524

(PKL)

• Tæng lîng Al2O3 lµ :
1,22 + 1,74 = 2,96

(PKL)

+ Lîng SiO2 trong octoclaz vµ anbit lµ :
• Trong octoclaz :
x5 =

6,67.360
= 4,32
556

(PKL)

• Trong anbit :
x6 =

8,96.360
= 6,15
524


(PKL)

• Tæng lîng SiO2 :
4,32 + 6,15 = 10,47

(PKL)

* Hµm lîng T trong 100 PKL ®Êt sÐt :

SV: Phïng ThÞ Lý – Líp H6K3

14


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
+ Lợng Al2O3 trong T ( lợng Al2O3 còn lại ) :
19,46 2,97 = 16,49

(PKL)

+ Lợng T là :
y1 =

16,49.258
= 41,72
102

(PKL)


+ Lợng SiO2 trong T là :
y2 =

41,72.120
= 19,40
258

(PKL)

* Hàm lợng Q trong 100 PKL đất sét là :
+ Tổng lợng Q (SiO2) trong F và T là :
10,47 + 19,40 = 29,87

(PKL)

+ Lợng Q trong 100 PKL đất sét ( phần còn lại) là :
Q = 68,75 29,87 = 38,88

(PKL)

2. Thành phần khoáng T-Q-F của cao lanh :
* Hàm lợng F trong 100 PKL cao lanh :
+ Lợng khoáng octoclaz :
x1 =

1,62.556
= 9,56
94,2

(PKL)


+ Lợng khoáng anbit :
x2 =

0,12.524
= 1,01
62

(PKL)

+ Tổng lợng F :
F = 9,56 + 1,01 = 10,57 (PKL)
Trong đó :
+ Lợng Al2O3 trong octoclaz và anbit là :
Trong octoclaz :

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

15


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n tèt nghiÖp
x3 =

9,56.102
= 1,75
556

(PKL)


• Trong anbit :
x4 =

1,01.102
= 0,20
524

(PKL)

• Tæng lîng Al2O3 lµ :
1,75 + 0,20 = 1,95

(PKL)

+ Lîng SiO2 trong octoclaz vµ anbit lµ :
• Trong octoclaz :
x5 =

9,56.360
= 6,19
556

(PKL)

• Trong anbit :
x6 =

1,01.360
= 0,69

524

(PKL)

• Tæng lîng SiO2 :
6,19 + 0,69 = 6,88

(PKL)

* Hµm lîng T trong 100 PKL cao lanh :
+ Lîng Al2O3 trong T ( lîng Al2O3 cßn l¹i ) :
34,24 – 1,95 = 32,29

(PKL)

+ Lîng T lµ :
y1 =

27,36.258
= 81,67
102

(PKL)

+ Lîng SiO2 trong T lµ :
y2 =

81,67.120
= 37,99
258


(PKL)

* Hµm lîng Q trong 100 PKL cao lanh lµ :
+ Tæng lîng Q (SiO2) trong F vµ T lµ :

SV: Phïng ThÞ Lý – Líp H6K3

16


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
6,88 + 37,99 = 44,87 (PKL)
+ Lợng Q trong 100 PKL cao lanh ( phần còn lại) là :
Q = 49,12 44,87 = 4,25

(PKL)

3. Thành phần khoáng T-Q-F của feldspar :
Feldspar dùng cho phối liệu xơng là tổng hợp của hai loại
feldspar Trực Bình và Phai Hạ. Trong đó feldspar Trực Bình
chiếm 20% còn lại là feldspar Phai Hạ. Do đó thành phần hóa
của feldspar dùng cho phối liệu xơng nh sau :

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

17



Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

Bảng
Thành phần hoá, % khối lợng
Nguyên liệu

% KL

Al-

Fe2

O3

O3

63,

21,

0,1

0,3

0,0

25

38


6

1

73,

14,

0,5

42

84

71,
39

SiO2

Na2

MK

O

N

11,


1,1

1,7

9

29

2

6

1,0

0,3

3,0

4,4

1,0

8

3

5

5


6

5

16,

0,5

0,8

0,3

4,7

3,7

1,1

15

0

9

0

0

9


9

2

Feldspar Trực

20

Bình
Feldspar

Phai

80

Hạ
Feldspar

phối 100

liệu

CaO

Mg
O

K2O

* Hàm lợng F trong 100 PKL feldspar :

+ Lợng khoáng octoclaz :
x1 =

4,70.556
= 27,74
94,2

(PKL)

+ Lợng khoáng anbit :
x2 =

3,79.524
= 32,03
62

(PKL)

+ Tổng lợng F :
F = 27,74 + 32,03 = 59,77

(PKL)

Trong đó :
+ Lợng Al2O3 trong octoclaz và anbit là :
Trong octoclaz :
x3 =

27,74.102
= 5,09

556

(PKL)

Trong anbit :
x4 =

32,03.102
= 6,23
524

(PKL)

Tổng lợng Al2O3 là :
5,09 + 6,23 = 11,32

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

(PKL)

18


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
+ Lợng SiO2 trong octoclaz và anbit là :

Trong octoclaz :
x5 =


27,74.360
= 17,96
556

(PKL)

Trong anbit :
x6 =

32,03.360
= 22,01
524

(PKL)

Tổng lợng SiO2 :
17,96 + 22,01 = 39,97 (PKL)
* Hàm lợng T trong 100 PKL feldspar :
+ Lợng Al2O3 trong T ( lợng Al2O3 còn lại ) :
16,15 11,32 = 4,83

(PKL)

+ Lợng T là :
y1 =

4,83.258
= 12,22
102


(PKL)

+ Lợng SiO2 trong T là :
y2 =

12,22.120
= 5,68
258

(PKL)

* Hàm lợng Q trong 100 PKL feldspar là :
+ Tổng lợng Q (SiO2) trong F và T là :
39,97 + 5,68 = 45,65 (PKL)
+ Lợng Q trong 100 PKL feldspar ( phần còn lại) là :
Q = 71,39 45,65 = 25,74

(PKL)

Ta có bảng tổng hợp sau :

Bảng
Nguyên
liệu

T

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

Q


F

19


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n tèt nghiÖp
§Êt sÐt

41,72

38,88

15,63

Cao lanh

81,67

4,25

10,57

Feldspar

12,22

25,74


59,77

SV: Phïng ThÞ Lý – Líp H6K3

20


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
I.2.2. Tính bài phối liệu xơng :
Chọn thành phần T-Q-F của sản phẩm : nhiệt độ nung của
của gạch granite là 1210 0C, Nhiệt độ gục của côn Seger tơng
ứng là :
tnung 1210
=
= 1512
,5
0,8
2,8

(0C)

Tham khảo bảng nhiệt độ gục của côn, chọn T-Q-F của sản
phẩm là :
T = 30%,

Q = 30%,

F = 40%


Để thuận lợi cho quá trình tạo hình, cờng độ của sản
phẩm mộc đảm bảo và xơng có độ trắng cần thiết ta chọn
hàm lợng của đất sét trong phối liệu là 33%. Khi đó ta có :

* Lợng T do đất sét mang vào 100 PKL phối liệu là :
0,33 , 41,72 = 13,77

(PKL)

* Lợng F do đất sét mang vào 100 PKL phối liệu là :
0,33 , 15,63 = 5,16

(PKL)

Gọi x, y lần lợt là % khối lợng của cao lanh và feldspar trong
phối liệu. Ta thấy :
* Lợng T mà cao lanh và feldspar còn phải bổ xung vào
phối liệu là :
30 13,77 = 16,23

(PKL)

* Lợng F mà cao lanh và feldspar còn phải bổ xung vào
phối liệu là :
40 5,16 = 34,84

(PKL)

Từ đó ta có hệ phơng trình :
81,76.x + 12,22.y = 16,23


10,57.x + 59,77.y = 34,84

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

21


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Giải hệ phơng trình trên ta đợc :
x = 0,0895 = 11,45 %
y = 0,5671 = 56,27 %
Nh vậy, tổng % khối lợng các nguyên liệu là :
33,00 + 11,45 + 55,87 = 100,72 %
Quy về 100% ta có :
100
= 32,76%
100,72

+ % khối lợng đất sét

: 33,00

+ % khối lợng cao lanh

: 11,45

100
= 11,37%

100,72

+ % khối lợng feldspar

: 56,27

100
= 55,87%
100,72

Kiểm tra lại thành phần T-Q-F của phối liệu :
T = 41,72,0,3276 + 81,76,0,1137 + 12,22,0,5587 =
28,87
Q = 38,88,0,3376 + 4,25,0,1137 + 25,74,0,5587

=

27,60
F = 15,63,0,3276 + 10,57,0,1137 + 59,77,0,5587 =
39,72
Ta thấy thành phần T-Q-F đều xấp xỉ bắng thành phần TQ-F đã chọn, do đó bài phối liệu có thể chấp nhận đợc.
Từ đó ta tính đợc thành phần hoá của phối liệu và thành
phần hoá của xơng (sau nung) nh sau :

Bảng
Nguyên
liệu
Đất sét

% KL


Thành phần hóa, % khối lợng
SiO2

Al2O3 Fe2O3 CaO

MgO

K2O

Na2O MKN

32,76 68,75 19,46 1,27

0,56

0,48

1,13

1,06

6,54

Cao lanh 11,37 49,12 34,24 0,89

0,64

0,43


1,62

0,12

11,5

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

22


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
6
Feldspar 55,87 71,39 16,15 0,50

0,89

0,30

4,70

3,79

1,19

Phối liệu




67,99 19,29 0,79

0,75

0,37

3,18

2,48

4,13

Xơng



70,91 20,12 0,83

0,78

0,39

3,32

2,59



I.3. Tính toán phối liệu men :
Với sản phẩm gạch granite có tráng men ta sử dụng men

trong, thành phần phối liệu nh sau :

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

23


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp

Bảng
Nguyên
liệu
Cao

% KL

Thành phần hóa, % khối lợng
SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO K2O Na2O BaO ZnO MKN
48,0
12,0

lanh
7,80
0 30,36 0,80 1,20 0,03 2,75 0,50
Feldspa 45,9 68,8






0

r





1,37





0,15
42,8

0
4 17,78 0,39 0,71 0,23 6,76 2,96
13,2 98,6

Quartz

0

Đá vôi
Đôlômit

7


0,39 0,21 0,11 0,13 0,12 0,13
54,3

9,50 0,20
17,4

0,20



0 1,20

0,45















BaCO3


3,50

ZnO

2,70

Men

100
0
8
98,8 56,7 12,4

% KL
% phân
tử

1



48,6 10,6










0
45,9

0 20,85






77,0



0
22,1







8











98,5
0

2


0,27 11,09 3,83 3,33 1,41 2,70 2,66 14,41

8

0,31 12,96 4,48 3,89 1,65 3,15 3,11



4 7,96

0,13 15,01 7,22 2,69 1,73 1,34 2,48



8
61,4

100


0,84

0
31,6

Trong đó, các nguyên liệu sử dụng ở đây là :
Cao lanh : Cao lanh Tử Lạc.
Feldspar : Cũng là tổng hợp của hai loại felspar Trực
Bình



feldspar

Phai

Hạ,

feldspar Trực Bình chiếm

trong

đó

45%, còn

feldspar Phai Hạ chiếm 55%.
Quartz


: Thạch anh Yên Bái.

Đá vôi

: Đá vôi Hà Bắc.

Đôlômit

: Đôlômit Thanh Hóa.

BaCO3

: BaCO3 (99,2%) Trung Quốc.

ZnO

: ZnO (98,5%) Trung Quốc.

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

24


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Công thức của men :
0,088
0,057
0,493
0,237

0,081
0,044

K 2O
Na2O
CaO
0,261 Al 2O3} 2,017 SiO2
MgO
ZnO

BaO

a. Kiểm tra nhiệt độ nóng chảy của men :
Nhiệt độ nóng chảy của men có thể xác định theo bảng
dựa trên hạn nóng chảy K của men. Hạn nóng chảy K của men đợc tính theo công thức : [1-289]
K=

ai ni
i

bi mi
i

Trong đó :
ai Hằng số nóng chảy đối với các oxit dễ chảy.
ni Hàm lợng oxit dễ chảy tơng ứng, % khối lợng.
bi Hằng số nóng chảy đối với các oxit khó chảy.
mi Hàm lợng oxit khó chảy tơng ứng, % khối lợng.
Tra bảng [1-290] ta đợc :


Bảng
Oxit khó chảy
Oxit dễ chảy
SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO K2O Na2O BaO ZnO
ai (bi)
1,00
1,20 0,80 0,50 0,60 1,00 1,00 1,00 1,00
ni (mi) 56,78 12,48 0,31 12,96 4,48 3,89 1,65 3,15 3,11
Thay vào công thức ta có :

Đại lợng

K=

0,80.0,31+ 0,50.12,96+ 0,60.4,48+ 1,00.3,89+ 1,00.1,65+ 1,00.3,15+ 1,00.3,11
1,00.56,78+ 1,20.12,48

SV: Phùng Thị Lý Lớp H6K3

25


×