Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phong trào chống, phá ấp chiến lược ở khánh hòa (1961 – 1965) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.21 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐẶNG THỊ LONG

PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC
Ở KHÁNH HÕA (1961-1965)
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Thừa Thiên Huế, năm 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐẶNG THỊ LONG

PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC
Ở KHÁNH HÕA (1961-1965)

Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM
Demo Version - Mã
Select.Pdf
SDK
số: 8229013

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. TRƢƠNG CÔNG HUỲNH KỲ

Thừa Thiên Huế, năm 2018
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được
các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong
bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả

Đặng Thị Long

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Lãnh đạo
trường ĐHSP Huế, Khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học, Giảng viên trong và ngoài
nhà trường đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Trương Công
Huỳnh Kỳ, người thầy, người hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ và động viên
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn với những kiến thức sâu

rộng, kinh nghiệm quý báu.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo Trung tâm Lưu trữ Lịch sử tỉnh Khánh Hòa; Bộ phận liên quan
công tác Lưu trữ Lịch sử Tỉnh.
- Ban giám hiệu trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Khánh Hòa
- Tập thể tổ Xã hội trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Khánh Hòa
- Lãnh đạo Bảo tàng Lịch sử và Thư Viện Tỉnh Khánh Hòa

Demo
Version
SDK
- Tập thể
lớp Cao
học Lịch- Select.Pdf
sử K25 Trường
ĐHSP Huế
- Gia đình bạn bè và đồng nghiệp,…
Đã động viên khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt qua trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn quý báu của hội
đồng khoa học, các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp để tác giả tiếp tục hoàn thiện
luận văn của mình, góp phần vào sự phát triển của ngành giáo dục và đào tạo./.
Huế, tháng 10 năm 2018
Tác giả

Đặng Thị Long

iii



MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA .................................................................................................... .i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ..............................................................4
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................... 5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................... 7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 8
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu .............................................. 9
6. Những đóng góp của luận văn ................................................................. 9
7. Bố cục luận văn ..................................................................................... 10
NỘI DUNG ..............................................................................................................11

Version
Select.Pdf
SDK
Chƣơng 1: Demo
PHONG
TRÀO -CHỐNG,
PHÁ
ẤP CHIẾN LƢỢC Ở KHÁNH
HÒA TỪ 1961 ĐẾN 1963 .......................................................................................11
1.1. Những nhân tố tác động đến phong trào chống, phá Ấp chiến lược ở Khánh Hòa 11
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội .............................................. 11
1.1.2. Truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Khánh Hòa . 13

1.1.3. Phong trào đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở Khánh
Hòa từ 1954 đến 1960 .................................................................................. 15
1.2. Sự thiết lập ấp chiến lược của Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở Khánh Hòa ... 19
1.2.1. Khái quát về ấp chiến lược.......................................................... 19
1.2.2. Mỹ và chính quyền Sài Gòn triển khai ấp chiến lược ở Khánh Hòa .. 21
1.3. Chủ trương của Đảng các cấp về chống, phá Ấp chiến lược từ 1961 đến 1963 25
1.3.1. Chủ trương của Trung ương Đảng về đấu tranh chống phá Ấp
chiến lược ..................................................................................................... 25

1


1.3.2. Chủ trương của Trung ương Cục miền Nam, Khu ủy khu VI về
chống, phá Ấp chiến lược ............................................................................. 26
1.3.3. Chủ trương của Tỉnh ủy Khánh Hòa về chống, phá Ấp chiến lược ... 30
1.3.4. Sự chuẩn bị lực lượng về mọi mặt............................................... 30
1.4. Đấu tranh chống, phá ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1963 ... 32
1.4.1. Phong trào chống dồn dân lập Ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1963 .. 32
1.4.2. Phong trào phá ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1963 ... 35
Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................................43
Chƣơng 2: PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP TÂN SINH Ở KHÁNH HÒA
TỪ 1964 ĐẾN 1965 .................................................................................................44
2.1. Sự thay đổi từ ấp chiến lược thành ấp tân sinh của Mĩ và chính quyền
Sài Gòn ở Khánh Hòa từ 1964 đến 1965 ........................................................ 44
2.2. Chủ trương của Đảng trong việc chống phá ấp tân sinh của Mĩ và chính
quyền Sài Gòn từ 1964 đến 1965 ................................................................... 48
2.2.1. Chủ trương của Ban Chấp Trung ương Đảng, Trung ương Cục
Miền Nam..................................................................................................... 48

Demo

Version
- Select.Pdf
SDK
2.2.2. Chủ
trương
của Khu
ủy Khu V....................................................
49
2.2.3. Chủ trương của Tỉnhh ủy Khánh Hòa .......................................... 50
2.3. Quá trình đấu tranh chống, phá ấp tân sinh ở Khánh Hòa từ 1964 đến 1965 ..... 51
2.3.1. Phong trào chống dồn dân, lập tân sinh ở Khánh Hòa năm 1964 . 51
2.3.2. Đồng khởi phá ấp tân sinh làm chủ vùng nông thôn đồng bằng
Khánh Hòa (cuối 1964 - nửa đầu năm 1965) ................................................. 54
Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................................62
Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC VỀ PHONG TRÀO
CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở KHÁNH HÕA TỪ 1961 ĐẾN 1965 .......63
3.1. Đặc điểm của phong trào chống, phá ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961 - 1965 .. 63
3.1.1. Diễn ra quyết liệt ngay từ đầu, liên tục và đồng loạt giữa các địa
phương với nhiều hình thức đấu tranh .......................................................... 63
3.1.2. Phong trào chống, phá ấp chiến lược ở nông thôn đồng bằng có sự
phối hợp chặt chẽ giữa với phong trào miền núi và phong trào đô thị ........... 66

2


3.1.3. Có sự phối hợp của các lực lượng bên ngoài và bên trong nhưng
chủ yếu là lực lượng tại chỗ.......................................................................... 68
3.2. Ý nghĩa của phong trào chống, phá ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961
đến 1965 ....................................................................................................... 71
3.2.1. Góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ và

chính quyền Sài Gòn ở Khánh Hòa ............................................................... 71
3.2.2. Góp phần giải phóng một bộ phận nông thôn đồng bằng và làm
chủ được nhiều vùng rừng núi ...................................................................... 73
3.2.3. Khẳng định đường lối đấu tranh của Đảng là đúng, củng cố niềm
tin và tinh thần cho nhân dân trong cuộc đấu tranh cách mạng ..................... 75
3.3. Bài học kinh nghiệm của phong trào chống, phá ấp chiến lược ở Khánh
Hòa từ 1961 đến 1965 ................................................................................... 77
3.3.1. Phải vận dụng phương châm “2 chân 3 mũi” trong đấu tranh ...... 77
3.3.2. Phải dựa vào dân, coi trọng dân, lấy dân làm gốc ....................... 82
Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................................................................85
KẾT LUẬN ..............................................................................................................86

Demo KHẢO
Version
- Select.Pdf SDK
TÀI LIỆU THAM
......................................................................................
88
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

TT

Viết tắt

Viết đầy đủ


1

ACL

Ấp chiến lược

2

ATS

Ấp tân sinh

3

BCH TW

Bộ Chính trị Trung ương Đảng

4

CQSG

Chính quyền Sài Gòn

5

CTĐB

Chiến tranh đặc biệt


6

NXB

Nhà xuất bản

7

MTDTGP

Mặt trận dân tộc giải phóng

8

QĐSG

Quân đội Sài Gòn

9

TWCMN

Trung ương Cục miền Nam

10

VNCH

Việt Nam Cộng Hòa


Demo Version - Select.Pdf SDK

4


MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Phong trào Đồng Khởi 1959-1960 của nhân dân miền Nam, đã đẩy Mĩ và
chính quyền Sài Gòn (CQSG) rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Để cứu
vãn chế độ thực dân mới ở miền Nam, Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” (1961-1965). Đây là một loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ
nhằm bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
(CTĐB) được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn (QĐSG) là chủ yếu với vũ khí, kĩ
thuật và phương tiện chiến tranh Mĩ, cùng hệ thống cố vấn Mĩ chỉ huy. Thủ đoạn
của chiến lược CTĐB là sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận, thiết xa vận”, mở các
cuộc hành quân càn quét để bình định, đồng thời tiến hành dồn dân, lập “Ấp chiến
lược” (ACL) được xem là quốc sách, là xương sống của chiến lược CTĐB. Mục
đích của Mĩ và CQSG trong việc lập ACL là nhằm tách lực lượng cách mạng ra
khỏi nhân dân để tiêu diệt. Đây là một trong những thủ đoạn Mĩ tiến hành hầu như

Demo
trong suốt thời
kỳ từVersion
1961 đến- Select.Pdf
1975 ở miền SDK
Nam. Vì vậy, việc chống, phá ACL
thành công sẽ là yếu tố quyết định làm phá sản chiến lược CTĐB của Mĩ.
Khánh Hòa là một trong những địa bàn được Mĩ và CQSG quan tâm xây dựng

hệ thống ACL tương đối lớn, với tổng số 281 ấp, gồm nhiều loại hình khác nhau.
Việc thiết lập ACL ở đây cũng có những nét riêng. Mỹ và CQSG chủ trương chia
làm 3 vùng để lập ACL, nhưng chúng chỉ tạm thời thực hiện được ở vùng giáp ranh
núi và vùng chúng kiểm soát. Âm mưu của địch là tạo một vành đai trắng ở vùng
ven núi nhằm ngăn cách giữa đồng bằng với vùng căn cứ Cách mạng. Chúng tiến
hành trước nhất ở những thôn, xã có phong trào kháng chiến mạnh, có vị trí tiếp
giáp với vùng rừng núi căn cứ của ta. Mỗi vùng chúng xây dựng một số Ấp kiểu
mẫu rồi lan dần ra các địa phương khác. Vì vậy, cuộc đấu tranh phá ACL ở đây
cũng cũng diễn ra sôi nổi và có những nét đặc thù trong mối tương quan với phong
trào chống, phá ACL ở miền Nam Trung Bộ, góp phần làm thất bại chiến lược
CTĐB của Mĩ trên toàn miền Nam.
5


Đối với giới sử học trong và ngoài nước, vấn đề chống phá ACL đã được quan
tâm nghiên cứu với nhiều thành tựu đáng trân trọng trên các phương diện tổng thể,
từ âm mưu thủ đoạn của Mỹ, CQSG đến chủ trương của Đảng các cấp, diễn biến,
đặc điểm, vị trí, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của phong trào chống phá ACL.
Trong thành quả chung đó, phong trào chống, phá ACL ở Khánh Hòa trong CTĐB
của Mĩ đã được đề cập trong một số công trình lịch sử ở Trung ương và địa phương
nhưng còn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ như:
1. Những nhân tố tác động đến phong trào chống, phá ACL ở Khánh Hòa từ
1961 đến 1965
2. Những nét nổi bật về diễn biến qua các giai đoạn của phong trào chống, phá
ACL ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1965.
3. Đặc điểm và ý nghĩa của phong trào này đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước ở Khánh Hòa, khu vực Nam Trung Bộ và miền Nam Việt Nam.
4. Từ trong quá khứ có thể rút ra được những bài học kinh nghiệm gì cho hiện tại.
Vì vậy, nghiên cứu vấn đề này sẽ có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên nhiều mặt:
Về khoa học: sẽ góp phần nâng cao nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về


SDK – 1965)”. Đặc biệt là các khía
“Phong trào Demo
chống, Version
phá ACL -ở Select.Pdf
Khánh Hòa (1961
cạnh chưa nghiên cứu sâu như đặc điểm, bài học kinh nghiệm cũng như ý nghĩa
của phong trào đấu tranh chống, phá ACL ở Khánh Hòa trong cuộc đấu tranh chống
chiến lược CTĐB của quân dân miền Nam thời kì chống Mĩ.
Kết quả nghiên cứu vấn đề này sẽ góp phần vào kết quả nghiên cứu phong trào
chống, phá ACL ở miền Nam, đồng thời làm rõ hơn lịch sử địa phương Khánh Hòa
giai đoạn 1961-1965.
Về thực tiễn: Đề tài này góp phần nâng cao lòng yêu nước cách mạng của nhân
dân Khánh Hòa, làm rõ vai trò của nhân dân Khánh Hòa đã cùng với nhân dân miền
Nam đánh bại chiến lược CTĐB, tạo ra nguồn dữ liệu để nghiên cứu biên soạn tài
liệu, giáo trình lịch sử hiện đại phục vụ cho việc giảng ở các cấp học tại địa phương.
Từ những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề “Phong trào chống,
phá Ấp chiến lược ở Khánh Hòa (1961 – 1965)” để làm luận văn Thạc sĩ chuyên
ngành Lịch sử Việt Nam.

6


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã có một số công trình liên quan đến đề tài như:
- Thứ nhất, các công trình nghiên cứu về đấu tranh chống, phá ACL ở miền
Nam 1961-1965 như:
+ Nguyễn Công Thục (2002),“Phong trào đấu tranh chống phá Ấp chiến lược
của Mĩ - Ngụy ở miền Nam Việt Nam (1963 - 1964)”.
+ Trần Thị Thu Hương (2000),“Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh chống phá

quốc sách Ấp chiến lược của Mĩ Ngụy ở miền Nam Việt Nam 1961-1965”.
+ Phạm Đức Thuận (2017), “Phong trào chống phá ấp chiến lược ở miền Tây
Nam Bộ(1961-1965)”
Cả ba công trình này đã đi sâu nghiên cứu về phong trào chống phá ACL trên
toàn miền Nam; trong đó, có đề cập đến phong trào chống phá ACL ở Khánh Hòa
(1961-1965) dưới dạng khái quát.
- Thứ hai, các công trình nghiên cứu lịch sử địa phương có đề cập đến phong
trào chống, phá ACL ở Khánh Hòa (1961-1965) như:
+ Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa (2001), Lịch sử Đảng bộ Đảng

Demo
- Select.Pdf
SDK Nxb Chính trị Quốc gia chi
Cộng sản Việt
NamVersion
tỉnh Khánh
Hòa (1930-1975),
nhánh Nha Trang.
+ Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa(2003), Địa chí Khánh Hòa, Nxb Chính trị
Quốc gia
+ Hồ Hải Hưng, (2013), Đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
của Mĩ và Việt Nam Cộng Hòa (1961 - 1965), Tạp chí Lịch sử Quân sự số 258.
Những công trình trên trình bày về phong trào đấu tranh chống chiến lược
CTĐB của Mĩ và CQSG ở Khánh Hòa trong giai đoạn 1961 - 1965, trong đó có đề
cập đến phong trào chống, phá ACL ở địa phương này.
Tuy có nhiều công trình đề cập đến phong trào đấu tranh chống, phá ACL ở
Khánh Hòa giai đoạn 1961 - 1965 song chỉ mới nghiên cứu một cách khái quát, chưa
đi sâu vào cụ thể của phong trào diễn ra ở từng vùng, từng địa phương trên địa bàn
tỉnh Khánh Hòa. Mặt khác các công trình chưa đánh giá về đặc điểm, ý nghĩa cũng
như bài học của phong trào đối với tiến trình phát triển của lịch sử Khánh Hòa nói


7


riêng, miền Nam nói chung thời chống Mỹ. Luận văn “Phong trào chống, phá ấp
chiến lược ở Khánh Hòa (1961 - 1965)” sẽ góp phần giải quyết những yêu cầu trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tái hiện một cách đầy đủ, có hệ thống về phong trào đấu tranh chống, phá
ACL ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1965. Từ đó, nêu lên những đặc điểm, ý nghĩa và
bài học mà phong trào này để lại cho lịch sử dân tộc và địa phương.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích trên, luận văn cần giải quyết được những nhiệm
vụ sau:
- Tiến hành tổng quan các công trình nghiên cứu và tài liệu nghiên cứu liên
quan đến đề tài để xác định mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
- Phân tích các điều kiện lịch sử tác động đến phong trào đấu tranh chống, phá
ACL ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1965.
- Trình bày quá trình phát triển của phong trào đấu tranh chống, phá ACL ở
Khánh Hòa qua các giai đoạn: 1961-1963 và 1964-1965. Qua đó làm rõ phương

Demo Version - Select.Pdf SDK

thức tiến hành, lực lượng tham gia và địa bàn đấu tranh.
- Phân tích về đặc điểm, đánh giá ý nghĩa và rút ra bài học của phong trào
chống, phá ACL ở Khánh Hòa trong thời kì chống chiến lược CTĐB của Mĩ và
CQSG ở miền Nam Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Phong trào chống, phá ACL ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1965.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: tỉnh Khánh Hòa.
- Về thời gian: từ 1961 đến 1965.
- Nội dung: đề cập đến các điều kiện lịch sử, diễn biến, phương thức, lực
lượng, kết quả, đặc điểm, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm từ phong trào.

8


5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu
Luận văn này được hình thành trên cơ sở của nhiều nguồn tài liệu bao gồm:
- Các tài liệu văn kiện của cách mạng và CQSG hiện đang lưu trữ tại Trung
tâm Lưu trữ Quốc gia II; Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III; Trung tâm Lưu trữ Quốc
gia IV; Trung tâm Lưu trữ của UBND tỉnh Khánh Hòa; Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh
Khánh Hòa; Văn phỏng Tỉnh ủy Khánh Hòa; Bảo tàng Khánh Hòa; Phòng Lưu trữ
của Ban Tuyên giáo tỉnh Khánh Hòa; Thư viện tỉnh Khánh Hòa…
- Các công trình nghiên cứu của các tập thể, cá nhân đã được xuất bản, công
bố trên các tạp chí khoa học, hội thảo khoa học liên quan đến phong trào đấu tranh
chống phá ACL ở Khánh Hòa.
- Các hồi ký và lời kể của một số đồng chí lão thành cách mạng, nhân chứng
lịch sử từng hoạt động ở địa bàn Khánh Hòa trong giai đoạn 1961 - 1965.
- Tư liệu, hình ảnh thu thập từ khảo sát thực địa có liên quan đến đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để làm sáng tỏ và có hệ thống những vấn đề cần giải quyết trên cơ sở tài liệu

- Select.Pdf
đã có, chúngDemo
tôi vậnVersion
dụng phương

pháp luận SDK
sử học Mác-xit và tư tưởng Hồ Chí
Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam; sử dụng phương pháp lịch sử nhằm
dựng lại một cách có hệ thống về diễn biến của phong trào, kết hợp với phương
pháp logic, đối chiếu so sánh, phân tích để có cái nhìn tổng quát về bản chất, đặc
điểm, ý nghĩa của phong trào; thêm vào đó là phương pháp điền dã để thu thập tư
liệu từ những di tích lịch sử, nhân chứng…
6. Những đóng góp của luận văn
Sau khi hoàn thành, luận văn có những đóng góp sau:
- Khôi phục tương đối đầy đủ và hệ thống về “Phong trào chống, phá Ấp
chiến lược ở Khánh Hòa (1961 – 1965)”.
- Phân tích làm rõ sự kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, binh vận trong cuộc
đấu tranh chống, phá ACL ở Khánh Hòa.

9



×