Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BÀI tập HÌNH 6 CHƯƠNG II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.9 KB, 2 trang )

Gv: Nguyễn Hồng Khanh

Hình học 6 chương II

ÔN TẬP HÌNH HỌC 6 CHƯƠNG II
1. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua
A, B, C.
a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
b) Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không?
2. Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc ( gốc trùng với trục quay của hai
kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tính số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10
giờ.
·
·
3. Trên cùngmột nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho BOA
= 1550 , COA
= 750 .
a) Trong ba tia OA, OB và OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
·
b) Tính BOC
=?
·
4. Trên mặt phẳng, cho tia Ax. Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho xAy
= 700
·
·
·
5. Cho tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, biết BOA
= 240 , COA
= 350 . Tính BOC
=?


·
6. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’ kề bù và xOy
= 1150 . Tính ·yOy ' .

·
·
· , bOc
· .
= 800 , aOc
= bOc
7. Cho tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob, biết aOb
. Tính aOc
3

·
8. Cho góc bẹt xOy, trên cùng một nữa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Oz và Ot sao cho xOz
= 420 , ·yOt = 27 0
. Tính số đo của góc zOt.

9. Gọi Ot, Ot’ là hai tia nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua O.
· = 270 , ·yOt ' = 630 . Tính số đo các góc yOt, tOt’.
Biết xOt
10. Trên đường thẳng d từ trái sang phải ta lấy các điểm A, D, C, B và lấy điểm O nằm bên ngoài đường
·
thẳng d. Biết ·AOD = 300 , DOC
= 400 , ·AOB = 900 .
Tính số đo của các góc AOC, COB, DOB.
11. Cho 3 tia Ox, Oy và Oz. Tính số đo góc yOz, nếu:
·
·

a) Biết tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho số đo các góc xOy
= 800 , xOz
= 300
·
·
= α , xOz
= β ( 00 < α + β < 1800 , α ≠ β )
b) Số đo xOy

12. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ ba tia OA, OB, OC sao cho ·AOx = 360 ,
1
1
·
·
BOx
= ·AOx, COy
= ·AOy . Tính số đo góc BOC.
2
2

13. Cho ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz sao cho tia đối của tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
·
·
Chứng tỏ rằng: xOy
+ ·yOz + zOx
= 3600

Chúc các em luôn học tốt !

Trang


1


Gv: Nguyễn Hồng Khanh

Hình học 6 chương II

14. Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O. Tính số đo các góc BOC và BOD, nếu:
a) Biết ·AOC = α ( 00 < α < 1800 )
·
= α ( 00 < α < 1800 ) .
b) Biết ·AOC − BOC

15. Cho hai tia đối nhau OA và OB. Chứng tỏ rằng 2 tia OM và ON là 2 tia đối nhau, biết các tia OM,
·
= α ( 00 < α < 1800 )
ON nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB mà ·AOM = BON
16. Cho hai điểm A, B nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox.
·
a) Biết ·AOx = BOx
= 300 . Chứng tỏ rằng tia Ox là tia phân giác của góc AOB.
·
b) Cho ·AOx = BOx
= 1300 . Hỏi Ox có phải là tia phân giác của góc AOB không? Vì sao?
·
c) Cho ·AOx = BOx
= α . Tìm điều kiện của α để tia Ox là tia phân giác của góc AOB.
17. Cho góc bẹt AOB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia OM, OC sao cho
·AOM = 500 , BOC

·
= 800 . Chứng tỏ rằng OM là tia phân giác của góc AOC.
18.Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ các tia OA, OB, OC, OD
·
·
·
sao cho các góc ·AOx = 300 , BOx
= 600 , COx
= 900 , DOx
= 1200 . Tìm các tia phân giác của các góc trong
hình vẽ.
19. Cho hai góc AOx và BOx không kề nhau.
·
a) Vẽ hình biết ·AOx = 380 , BOx
= 1120 . Trong ba tia OA, OB, Ox tia nào nằm giữa hia tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc AOB.
c) Vẽ tia phân giác OM của góc AOB. Tính góc MOx.
0
0
·
d) Cho ·AOx = α , BOx
= β , trong đó 0 < α + β < 180 , α ≠ β . Tìm điều kiện giữa α và β để tia OA nằm
giữa hai tia OB và Ox. Tính số đo góc MOx theo α và β .
20. Cho hai góc AOC và BOC kề nhau.

·
a) Vẽ hình biết ·AOC = 540 , BOC
= 1180

b) Vẽ tia phân giác OM của góc AOC và tia phân giác ON của góc BOC. Tính số đo góc MON.

·
c) Giả sử ·AOC = α , BOC
= β . Tìm điều kiện của α và β để số đo góc MON bằng 450, bằng 900, biết
00 < α + β ≤ 1800 .
21. Cho 5 điểm bất kì thuộc đường tròn (O). Hỏi trên hình vẽ có bao nhiêu dây cung, bao nhiêu cung tạo
bởi 2 điểm trong 5 điểm đã cho?
22. Cho M không thuộc đường thẳng xy. Lấy 2 điểm A, B trên xy thì tồn tại một tam giác có đỉnh là điểm
M và 2 đỉnh còn lại là hai điểm A và B.
a) Nếu có thêm một điểm thứ ba cũng thuộc đường thẳng xy thì vẽ được bao nhiêu tam giác có đỉnh là M
và hai đỉnh còn lại là 2 điểm trong số 3 điểm thuộc đường thẳng xy?
b) Nếu có n điểm ( n ∈ N , n ≥ 2 ) trên đường thẳng xy thì vẽ được bao nhiêu tam giác có đỉnh là M và hai
đỉnh còn lại là 2 điểm trong số n điểm thuộc đường thẳng xy?

Chúc các em luôn học tốt !

Trang

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×