Tải bản đầy đủ (.doc) (186 trang)

Quản lý hoạt động rèn luyện sinh viên của trung tâm giáo dục quốc phòng thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 186 trang )

ĐẠ I HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––––––––––

TRIỆU QUANG KẾ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN SINH VIÊN
CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THANH LONG

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn “Quản lý hoạt động rèn luyện sinh viên của
Trung tâm giáo dục quốc phòng Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của tôi,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phan Thanh Long, tham
khảo nguồn tài liệu đã được chỉ rõ trong trích dẫn và danh mục tài liệu tham khảo.
Các nội dung công bố và kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào.
Thái Nguyên, ngày tháng 8 năm 2014
Tác giả


Triệu Quang Kế

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

i

/>

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành của mình, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS Phan Thanh Long thầy giáo hướng dẫn, đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ, động
viên, góp ý cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin được tỏ lòng biết ơn sâu nặng đến BCN khoa, các cán bộ, giảng
viên khoa Tâm lý giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên là cơ sở đào tạo
– nơi tôi đã học tập và nghiên cứu suốt 2 năm qua. Các Thầy giáo, Cô giáo đã tận tình
giảng dạy, cung cấp những kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về khoa học quản lý giáo
dục. Nhờ vậy mà tôi hoàn thành khoá học và luận văn tốt nghiệp của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám đốc Trung tâm GDQP Thái
Nguyên, đặc biệt là phòng Công tác HSSV và cán bộ, giảng viên, sinh viên của Trung
tâm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình công tác và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã hỗ trợ tích cực
cả về tinh thần và vật chất, động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu để hoàn thành đề tài này.
Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp, hoạt động thực tiễn vô cùng sinh động và
biến đổi, luận văn của tôi chỉ giải quyết một vấn đề rất nhỏ bé trong lĩnh vực khoa
học quản lý giáo dục nên chắc không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Với tinh
thần học hỏi, tôi mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Quý
thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014

Tác giả

Triệu Quang Kế

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

2

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ..................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................ 2
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................. 2
6. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 2
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 3
8. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 3
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN SINH VIÊN
TRONG CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG,
AN NINH..................................................................................................................... 4

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ........................................................................... 4
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ............................................................................ 5
1.2.1. Quản lý và các chức năng của quản lý ............................................................... 5
1.2.2. Quản lý giáo dục ................................................................................................. 8
1.2.3. Quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên......................................................... 9
1.3. Lý luận về giáo dục quốc phòng, an ninh ............................................................ 10
1.3.1. Những chủ trương của Đảng và Nhà nước ....................................................... 10
1.3.2. Giáo dục quốc phòng, an ninh .......................................................................... 12
1.3.3. Hệ thống trung tâm giáo dục quốc phòng, an ninh sinh viên ...........................
13
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

3

/>

1.3.4. Đặc trưng hoạt động dạy học môn GDQP, AN ................................................ 16

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

4

/>

1.4. Quản lý hoạt động rèn luyện sinh viên học môn học Giáo dục quốc phòng,
an ninh......................................................................................................................... 18
1.4.1. Quản lý mục tiêu, nội dung của hoat động rèn luyện SV ................................. 18
1.4.2. Quản lý hoạt động rèn luyện của cán bộ, giảng viên ........................................ 19

1.4.3. Quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên....................................................... 20
1.5. Yêu cầu đối với công tác quản lý hoạt động rèn luyện SV ở các trung tâm
giáo dục quốc phòng, an ninh ..................................................................................... 20
1.5.1. Kế hoạch hóa công tác quản lý hoạt động rèn luyện ........................................ 20
1.5.2. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của quản lý hoạt động rèn luyện
cho các lực lượng có liên quan trong trung tâm ......................................................... 21
1.5.3. Nâng cao năng lực bộ máy quản lý hoạt động rèn luyện ................................. 21
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLHĐ rèn luyện SV................................... 22
1.6.1. Yếu tố chủ quan ................................................................................................ 22
1.6.2. Yếu tố khách quan ............................................................................................ 23
1.7. Cơ sở pháp lý về QLHĐ rèn luyện SV ở các trung tâm GDQP - AN ................. 26
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN TẠI
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG THÁI NGUYÊN HIỆNNAY
............................................................................................... 29
2.1. Sơ lược về Trung tâm GDQP Thái Nguyên ........................................................ 29
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm GDQP
Thái Nguyên .............................................................................................................. 29
2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và nhiệm vụ của Trung tâm GDQP-AN Thái Nguyên...... 30
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Thái Nguyên ............... 32
2.2. Giới thiệu về Đại học Thái Nguyên ..................................................................... 39
2.3. Công tác GDQP, AN cho sinh viên tại Trung tâm GDQP Thái Nguyên ............ 41
2.4. Thực trạng hoạt động rèn luyện của sinh viên ở Trung tâm Giáo dục quốc
phòng Thái Nguyên .................................................................................................... 44
2.4.1. Tầm quan trọng của việc QLHĐ rèn luyện sinh viên ....................................... 45
2.4.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý khung sinh viên ở Trung tâm GDQP
Thái Nguyên ............................................................................................................... 46
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>iv



2.4.3. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch rèn luyện SV ở Trung tâm GDQP
Thái Nguyên ............................................................................................................... 47
2.4.4. Thực trạng các biện pháp QLHĐ rèn luyện sinh viên ở Trung tâm GDQP
Thái Nguyên ............................................................................................................... 48
2.4.5. Thực trạng về đánh giá kết quả và sử dụng kết quả rèn luyện sinh viên ..........
50
2.5. Thực trạng QLHĐ rèn luyện sinh viên theo chức năng quản lý.......................... 52
2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QLHĐ rèn luyện SV ............................... 55
2.7. Đánh giá kết quả về công tác QLHĐ rèn luyện SV ở Trung tâm GDQP
Thái Nguyên .............................................................................................................. 56
2.7.1. Những ưu điểm của công tác QLHĐ rèn luyện SV .......................................... 56
2.7.2. Hạn chế của công tác QLHĐ rèn luyện sinh viên ở Trung tâm GDQP
Thái Nguyên .............................................................................................................. 58
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN SINH VIÊN
Ở TRUNG TÂM GDQP THÁI NGUYÊN ............................................................ 62
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ....................................................................... 62
3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu ...................................................................................... 62
3.1.2. Bảo đảm tính khoa học .................................................................................... 62
3.1.3. Bảo đảm tính hệ thống đồng bộ ........................................................................ 62
3.1.4. Bảo đảm tính thực tiễn ...................................................................................... 62
3.1.5. Bảo đảm tính kế thừa và phát triển ................................................................... 63
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện sinh viên ở Trung tâm GDQP
Thái Nguyên .............................................................................................................. 63
3.2.1. Biện pháp 1. Xây dựng những quy chế về quản lý hoạt động rèn luyện
sinh viên ..................................................................................................................... 63
3.2.2. Biện pháp 2. Lập kế hoạch quản lý hoạt động rèn luyện sinh viên .................. 66
3.2.3. Biện pháp 3. Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, nhận thức, đạo đức
lối sống cho sinh viên ................................................................................................. 67

3.2.4. Biện pháp 4. Tổ chức duy trì chế độ sinh hoạt, học tập công tác tiếp cận
theo hướng kỷ luật quân đội ....................................................................................... 70
3.2.5. Biện pháp 5: Gắn hoạt động rèn luyện của sinh viên với hoạt động dạy học
ở từng học phần .......................................................................................................... 79
Số hóa bởi Trung tâm Học
/>liệu

v


3.2.6. Biện pháp 6. Thực hiện công tác dân chủ trong đánh giá kết quả rèn luyện
của sinh viên ............................................................................................................... 80
3.2.7. Biện pháp 7. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý hoạt
động rèn luyện sinh viên .............................................................................................
84
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .......................................................................... 87
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động rèn luyện sinh viên ở trung tâm GDQP thái nguyên ......................................... 88
3.4.1. Về tính cần thiết của biện pháp......................................................................... 89
3.4.2. Về tính khả thi của các biện pháp ..................................................................... 91
3.4.3. Về tính tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp........ 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................... 96
1. Kết luận ................................................................................................................... 96
2. Khuyến nghị............................................................................................................ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 100
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu


vi

/>

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

BGĐ

Ban giám đốc

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CBK

Cán bộ khung

CB, GV

Cán bộ, Giảng viên

CBQLK

Cán bộ quản lý khung đại đội

ĐT


Đào tạo

ĐH, CĐ

Đại học, cao đẳng

GDĐT

Giáo dục đào tạo

GDQP, AN

Giáo dục quốc phòng, an ninh

HĐRL

Hoạt động rèn luyện

HSSV

Học sinh sinh viên

KTX

Ký túc xá

QLHĐ

Quản lý hoạt động


QLGD

Quản lý giáo dục

QLSV

Quản lý sinh viên

SV

Sinh Viên

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


Số hóa bởi
Trung tâm Học
iv
liệu

http://www.l
rctnu.edu.vn/


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tầm quan trọng của việc QLHĐ rèn luyện SV .......................................... 45
Bảng 2.2. Thống kê số lượng và chất lượng cán bộ quản lý khung sinh viên từ

năm 2008 đến nay...................................................................................... 46
Bảng 2.3. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch rèn luyện SV .............................. 47
Bảng 2.4. Thực trạng các biện pháp QLHĐ rèn luyện SV ở Trung tâm GDQP
Thái nguyên ............................................................................................... 49
Bảng 2.5. Đánh giá kết quả rèn luyện SV................................................................... 51
Bảng 2.6. Thực trạng QLHĐ rèn luyện SV theo chức năng quản lý.......................... 52
Bảng 2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLHĐ rèn luyện SV ......................... 55
Bảng 2.8. Những ưu điểm của công tác QLHĐ rèn luyện SV ................................... 57
Bảng 2.9. Hạn chế của công tác QLHĐ rèn luyện SV ............................................... 59
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các bịên pháp QLHĐ rèn luyện SV ......................... 89
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các bịên pháp QLHĐ rèn luyện SV ........................... 91
Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ............ 93

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

v

/>

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Ưu điểm của công tác QLHĐ rèn luyện SV .......................................... 58
Biểu đồ 2.2. Hạn chế của công tác QLHĐ rèn luyện SV ............................................60
Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp .............................................................90
Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp QLHĐ rèn luyên SV .............................92
Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
QLHĐ rèn luyện SV...................................................................................94

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu


vi

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quản lý hoạt động rèn luyện sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng và Trung
học chuyên nghiệp nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con
người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và
nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng
yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Đại học Thái Nguyên là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao
cho các tỉnh, các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề trên
địa bàn, đồng thời thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ;
góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng trung du miền núi
phía Bắc – vùng có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, có truyền thống đấu tranh
cách mạng, giàu tiềm năng phát triển và có địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng
về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước.
Hiện nay trước thực trạng ý thức tổ chức kỷ luật tính tự giác và khả năng tự
rèn luyện của HSSV chưa cao, tính ỷ lại, chưa năng động thậm trí còn sa đà vào các
tệ nạn xã hội, chưa có bản lĩnh vững vàng, cơ bản HSSV hiện nay có những biểu hiện
ngại khó ngại khổ công tác quản lý SV còn gặp nhiều khó khăn, chất lượng GDQP, AN
cho sinh viên còn hạn chế, việc rèn luyện sinh viên chưa liên tục, chưa sát với điều
kiện thực tế, khó tạo dựng được một nền nếp kỉ luật cao. Bên cạnh đó, công tác quản
lý, giáo dục và rèn luyện sinh viên các trường trực thuôc Đại học Thái Nguyên được
tiến hành theo mô hình tập trung tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái
Nguyên - Đại học Thái Nguyên. Trung tâm GDQP Thái Nguyên sẽ thực hiện nhiệm vụ
GDQP, AN cho sinh viên trong điều kiện mới. Từ vấn đề cơ bản trên đòi hỏi phải tìm

ra được những biện pháp q u ả n l ý s i n h v i ê n đ á p ứ n g đ ư ợ c v ớ i yê u c
ầunhiệm vụ mới của Đại học Thái Nguyên.
Những năm gần đây, công tác quản lý SV đã được đề cập nhiều trong các Văn
bản quản lý. Tuy nhiên những văn bản đó còn khá chung chung, chưa đi vào cụ thể,
1


đặc biệt chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về hoạt động rèn luyện sinh viên
ở trong môi

2


trường đăc thù Trung tâm GDQP Thái Nguyên. Từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn
đề tài nghiên cứu "Quản lí hoạt động rèn luyện sinh viên của Trung tâm GDQP Thái
Nguyên” với mong muốn tìm ra biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện sinh viên
trong Trung tâm GDQP Thái Nguyên thuộc Đại học Thái Nguyên, thiết thực nâng cao
chất lượng môn học và chất lượng đào tạo chung của Đại học Thái Nguyên.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác giáo dục quốc phòng an ninh đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện SV ở Trung tâm Giáo
dục Quốc phòng Thái Nguyên
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động rèn luyện sinh viên ở Trung tâm GDQP - AN
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý quá trình rèn luyện SV ở Trung tâm GDQP Thái Nguyên
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động rèn luyện SV tại các Trung tâm
GDQP - AN.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động rèn luyện SV trong Trung

tâm GDQP Thái Nguyên.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện SV ở Trung tâm GDQP
Thái Nguyên.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý theo chức năng và định hướng
mục tiêu GDQP, AN cho sinh viên thì sẽ nâng cao được hiệu quả quản lý công tác
GDQP, AN cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trung tâm.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu và văn bản.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương
pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp
chuyên gia, phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
3


7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu các biện pháp quản lý và đánh giá kết quả rèn
luyện SV ở Trung tâm GDQP Thái Nguyên.
- Về không gian: Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên.
- Về thời gian: Các số liệu nghiên cứu được giới hạn từ năm 2008 đến nay.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, luận văn
được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động rèn luyện SV trong các Trung
tâm GDQP, AN.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện SV ở Trung tâm GDQP
Thái Nguyên.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện SV ở Trung tâm GDQP
Thái Nguyên.


4


Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN SINH VIÊN TRONG CÁC
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, AN NINH
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
GDQP, AN cho HSSV đã có một hệ thống văn bản quy phạm tương đối hoàn
chỉnh, có chương trình, sách giáo khoa và thiết bị dạy học (DH) bước đầu đáp ứng
được với yêu cầu của thực tiễn. Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng và hiệu quả GDQP,
AN cho HSSV trong những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chú ý tới
việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên GDQP, AN đạt chuẩn về năng
lực chuyên môn, song bên cạnh đó việc quản lý hoạt động dạy học kết hợp với rèn
luyện SV học môn GDQP, AN ở mỗi cơ sở giáo dục chưa thực sự được quan tâm đúng
mức và chưa đáp ứng được những đòi hỏi ngày một cao của thực tiễn.
Thực tiễn công cuộc đổi mới cho thấy: những thành tựu mà nhân dân ta giành
được trong sự nghiệp xây dựng đất nước luôn gắn liền với những thành tựu đạt
được trong

sự

nghiệp

bảo

vệ

Tổ


quốc.

Trong

đó,

công

tác

GDQP,

, nâng cao phẩm chất con người của mỗi cá
nhân. Vì vậy, quán triệt Chỉ thị số 12-CT/TW (ngày 03 tháng 5 năm 2007), “Tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác GDQP, AN trong tình hình mới” và Nghị
định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về GDQP, AN
được triển khai sâu rộng, duy trì có nền nếp và chất lượng từng bước được nâng lên
ở hầu hết các cơ sở giáo dục trong cả nước. Và đặc biệt, nhằm đáp ứng cho việc triển
khai thi hành Luật GDQP, AN.
Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 16/10/2007 của Bộ GD&ĐT ban
hành quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của HSSV các cơ sở giáo dục đại học và
trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy.
5


Điều lệnh quản lý bộ đội - Quân đội nhân dân Việt Nam, vận dụng trong quản lý
rèn luyện HSSV sát với môi trường quân đội.

6



Ngoài các bài báo khoa học đã đăng tải trên các tạp chí còn có một số đề tài
nghiên cứu khoa học, các tài liệu, chuyên đề về công tác GDQP cho cán bộ, HSSV
hiện nay. Đáng kể là đề tài khoa học cấp nhà nước Học viện Chính trị - Quân sự, Bộ
QP của Lê Minh Vụ làm chủ nhiệm: “Đổi mới GDQP trong hệ thống GD quốc gia” và
đề tài khoa học cấp Viện Khoa học Nhân văn Quân sự, Bộ QP, do Phạm Xuân Hảo
làm chủ nhiệm: “GDQP cho cán bộ, HSSV các trường ĐH hiện nay”. Và đặc biệt gần
đây là luận án tiến sỹ “Quản lí giáo dục quốc phòng -an ninh cho sinh viên các trường
đại học Việt Nam trong bối cảnh mới” của Đại tá Hoàng Văn Tòng.[61]
Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau của GDQP, AN
cho cán bộ, HSSV trong các trường ĐH, CĐ hiện nay. Nhìn chung, các tác giả đã đề cập
tới tầm quan trọng của GDQP, AN cho cán bộ, HSSV trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đồng thời đã đề xuất các giải pháp khác nhau
nhằm nâng cao chất lượng quản lý GDQP, AN ở các nhà trường.
Các đề tài, các bài nghiên cứu này đều đánh giá một cách tổng quan thực trạng
của nền GDQP, AN hiện nay nói chung, thực trạng chất lượng GDQP, AN, hoạt động
rèn luyện HSSV nói riêng, trên cơ sở đó đưa ra mốt số biện pháp phát triển về đội
ngũ, cải tiến phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất ... nhằm nâng cao hiệu
quả công tác quản lý, đào tạo môn học GDQP, AN trên cả nước. Tuy nhiên các đề
tài chưa đi sâu vào hoạt động rèn luyện HSSV trong các cơ sở giáo dục đặc biệt
trong tình hình hiện nay, khi Luật Giáo dục quốc phòng, an ninh đã được Quốc hội
thông qua ngày 19/6/2013 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 đặt ra
mục đích, yêu cầu của nhiệm vụ GDQP, AN là rất quan trọng, trong khi đó cơ cấu tổ
chức, đội ngũ giảng viên cán bộ làm công tác quản lý rèn luyện HSSV học môn học
GDQP, AN, cơ sở vật chất, nhà ở ký túc xá chưa có sự thay đổi đáng kể nào, đây là
một vấn đề hết sức khó khăn với mong muốn nghiên cứu thực trạng và đề xuất
những biện pháp nhằm quản lý hoạt động rèn luyện HSSV tại các Trung tâm GDQP
để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả GDQP, AN cho sinh viên.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý và các chức năng của quản lý


7


Quản lý có nguồn gốc từ sự phân công lao động xã hội, Các Mác đã viết: "Một
người chơi vĩ cầm riêng rẽ thì tự điều khiển mình, nhưng trong một dàn nhạc thì cần

8


có một nhạc trưởng". Ngày nay quản lý đã trở thành một khoa học, một nghệ thuật
và đang diễn ra trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội.
Quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt quan trọng của con người. Quản lý
chứa đựng nội dung rộng lớn, đa dạng phức tạp và luôn vận động, biến đổi, phát
triển. Vì vậy, khi nhận thức về quản lý, có nhiều cách tiếp cận và quan niệm khác
nhau.
F.W Taylor (1856-1915) là một trong những người đầu tiên khai sinh ra khoa
học quản lý và là “ông tổ” của trường phái “quản lý theo khoa học”, tiếp cận quản lý
dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật đã cho rằng: Quản lý là hoàn thành công việc của mình
thông qua người khác và biết được một cách chính xác họ đã hoàn thành công việc
một cách tốt nhất và rẻ nhất.
H. Fayol (1886-1925) là người đầu tiên tiếp cận quản lý theo quy trình và là
người có tầm ảnh hưởng to lớn trong lịch sử tư tưởng quản lý từ thời kỳ cận - hiện đại
tới nay, quan niệm rằng: Quản lý hành chính là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức,
điều khiển, phối hợp và kiểm tra.
M.P Follet (1868-1933) tiếp cận quản lý dưới góc độ quan hệ con người, khi
nhấn mạnh tới nhân tố nghệ thuật trong quản lý đã cho rằng: Quản lý là một
nghệ thuật khiến cho công việc của bạn được hoàn thành thông qua người khác.
C. I. Barnarrd (1866-1961) tiếp cận quản lý từ góc độ của lý thuyết hệ thống, là
đại biểu xuất sắc của lý thuyết quản lý tổ chức cho rằng: Quản lý không phải là công

việc của tổ chức mà là công việc chuyên môn để duy trì và phát triển tổ chức. Điều
quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ chức đó là sự sẵn sàng hợp
tác, sự thừa nhận mục tiêu chung và khả năng thông tin.
H. Simon (1916) cho rằng ra quyết định là cốt lõi của quản lý. Mọi công việc
của tổ chức chỉ diễn ra sau khi có quyết định của chủ thể quản lý. Ra quyết định quản
lý là chức năng cơ bản của mọi cấp trong tổ chức.
Paul Hersey và Ken Blanc Harh tiếp cận quản lý theo tình huống quan niệm
rằng không có một phương thức quản lý và lãnh đạo tốt nhất cho mọi tình huống
khác nhau. Người quản lý sẽ lựa chọn phương pháp quản lý căn cứ vào tình huống cụ
thể.
9


J.H Donnelly, James Gibson và J.M Ivancevich trong khi nhấn mạnh tới hiệu
quả sự phối hợp hoạt động của nhiều người đã cho rằng: Quản lý là một quá trình
do

10


một người hay nhiều người thực hiện nhằm phối hợp các hoạt động của những
người khác để đạt được kết quả mà một người hành động riêng rẽ không thể nào đạt
được.
Stephan Robbins quan niệm: Quản lý là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo
và kiểm soát những hành động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả
các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra. Do tầm quan
trọng của nó, khái niệm quản lý được các học giả trong và ngoài nước nghiên cứu
và đưa ra những định nghĩa khác nhau:
Theo W.E.Deming quản lý là làm gia tăng chất lượng của công việc, quản lý có 4
chức năng đó là: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đánh giá và điều chỉnh các hoạt

động của một tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra (Plan, Do, Check, Act PDCA).
* Lập kế hoạch - Plan:
Lập kế hoạch là xác định sứ mệnh, dự báo tương lai của tổ chức, trên cơ sở thu
thập thông tin về thực trạng của tổ chức, trên cơ sở tính toán các nguồn lực để
xác định mục tiêu (xa và gần), nhiệm vụ, đưa ra các giải pháp thực hiện. Mục đích
của việc lập kế hoạch là lựa chọn một chiến lược hành động mà mọi bộ phận đều
tuân theo để hoàn thành các mục tiêu của tổ chức. Lập kế hoạch là chức năng nền
tảng của quản lý.
* Tổ chức thực hiện – Do:
Tổ chức thực hiện là quá trình sắp xếp công việc và phân công trách nhiệm, giao
quyền hành và tạo nguồn lực cho các bộ phận, các thành viên của tổ chức để đạt
được các mục tiêu chất lượng chung. Tổ chức thực hiện là công đoạn quan trọng của
quản lý.
Để tổ chức hoạt động người quản lý ra các quyết định, thông báo nội dung,
hướng dẫn, động viên mọi thành viên làm việc có ý thức.
* Chức năng đánh giá – Check:
Đánh giá là công việc được tiến hành thường xuyên nhằm phát hiện thực trạng
hoạt động của tổ chức, tìm ra những ưu điểm, hạn chế của các cá nhân, các bộ phận,
11


phát hiện những sai sót, nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng tới việc thực
thi chiến lược hay kế hoạch hoạt động, cũng nhằm đề xuất các biện pháp hoạt
động tiếp theo.

12


* Chức năng điều chỉnh – Act:
Chức năng điều chỉnh là chức năng xử lý những thông tin về quá trình vận hành

của tổ chức, để khắc phục lỗi sai, cải tiến hay đổi mới phương pháp làm cho mục đích
công việc được hiện thực hóa có hiệu quả.
Trên thực tế các chức năng trên diễn ra tuần hoàn theo một chu trình có
tính lôgic chặt chẽ và có quan hệ mật thiết với nhau.

Từ những phân tích trên, chúng tôi đưa ra định nghĩa: Quản lý là những tác
động có định hướng, có tổ chức, có kế hoạch, có hệ thống của chủ thể quản lý đến
khách thể quản lý, để hình thành một môi trường làm việc thuận lợi, trong đó mỗi
thành viên sẽ cố gắng để đạt được mục đích hoạt động chung, với chi phí thời gian,
tiền bạc, tài nguyên vật chất ít nhất mà tạo ra hiệu quả tối đa.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là quản lý các hoạt động giáo dục trong hệ thống giáo dục
quốc dân, làm cho hệ thống giáo dục vận hành trong trật tự kỷ cương, các hoạt động
giáo dục đạt được chất lượng và hiệu quả cao nhất. Quản lý giáo dục có hai cấp độ:
quản lý nhà nước và quản lý nhà trường.
Quản lý nhà nước (NN) về GD&ĐT là sự điều chỉnh bằng quyền lực của nhà
nước đối với các họat động GD-ĐT do các cơ quan quản lý từ trung ương đến các cơ
sở tiến hành nhằm duy trì trật tự, kỷ cương, phát triển sự nghiệp GD-ĐT và thỏa mãn
nhu cầu học tập của nhân dân.
Quản lý nhà trường là quản lý việc thực hiện các hoạt động giáo dục trong phạm
vi nhà trường. Đó là hoạt động có định hướng, có kế hoạch của hiệu trưởng đến các
tổ chức, các thành viên của nhà trường để thực hiện các nhiệm vụ GD được giao.
13


×