ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ
TRẦN THỊ HƯ NG
H
N THIỆN C
CHI NG N
NG T C KIỂ
CH TẠI Ở GI
TỈNH
N
ẢNG
TH NG
NH
N ĂN THẠC Ĩ KẾ T
Đà Nẵng – Năm 2018
T
N
N TẢI
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ
TRẦN THỊ HƯ NG
H
N THIỆN C
CHI NG N
NG T C KIỂ
CH TẠI Ở GI
TỈNH
N
ẢNG
T
TH NG
N TẢI
NH
N ĂN THẠC Ĩ KẾ T
N
ã số: 60.34.03.01
Ng ờ
ớng
n
o
ọ:T .Đ
Đà Nẵng – Năm 2018
N THỊ NGỌC TR I
ỜI C
Đ
N
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn
Trần T ị
ơng o n
ỤC ỤC
Ở ĐẦ.............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................2
5. Kết cấu của luận văn.............................................................................3
6. Tổng quan về đề tài nghiên cứu............................................................3
CHƯ NG 1. C
Ở
Ý
N
Ề KIỂ
T CHI NG
N
CH
TR NG Đ N Ị H NH CHÍNH Ự NGHIỆ.............................................7
1.1. NGÂN SÁCH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TRONG HỆ
THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC..............................................................7
1.1.1. Khái quát về hệ thống ngân sách nhà nƣớc....................................7
1.1.2. Ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp......................................... 8
1.2. QUY TRÌNH CHI NGÂN SÁCH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
12
1.2.1. Dự toán chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp....................12
1.2.2. Thực hiện chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp.................14
1.2.3. Quyết toán chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp...............16
1.3. KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SOÁT VÀ VẬN DỤNG TRONG KIỂM SOÁT
CHI NGÂN SÁCH..........................................................................................16
1.3.1. Khái niệm về kiểm soát và các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm
soát..................................................................................................................16
1.3.2. Khái niệm kiểm soát ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp......27
1.3.3. Yêu cầu kiểm soát chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp....29
1.4. NỘI DUNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH TẠI ĐƠN VỊ HÀNH
CHÍNH SỰ NGHIỆP......................................................................................30
1.4.1. Trình tự kiểm soát chi ngân sách Nhà nƣớc.................................30
1.4.2. Thủ tục kiểm soát chi Ngân sách Nhà nƣớc.................................31
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...............................................................................35
CHƯ NG 2. THỰC TRẠNG C
CH TẠI Ở GI
TH NG
NG T C KIỂ
N TẢI TỈNH
T CHI NG
ẢNG
N
NH............36
2.1. GIỚI THIỆU VỀ SỞ GTVT QUẢNG BÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC
KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHI NGÂN SÁCH CỦA SỞ GIAO THÔNG
VẬN TẢI QUẢNG BÌNH..............................................................................36
2.1.1. Giới thiệu về Sở GTVT Quảng Bình............................................36
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và biên chế...........................................................38
2.1.3. Thực trạng tổ chức chi ngân sách ở Sở GTVT Quảng Bình.........40
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI
NSNN TẠI SỞ GIAO
THÔNG VẬN TẢI QUẢNG BÌNH............................................................... 42
2.2.1. Tình hình chi NS thƣờng xuyên ba năm qua (2015-2017) tại Sở
GTVT tỉnh Quảng Bình.................................................................................. 42
2.2.2. Thực trạng trình tự kiểm soát và phƣơng pháp kiểm soát xây dựng
dự toán ngân sách tại sở GTVT Quảng Bình..................................................44
2.2.3. Kiểm soát trong việc thực hiện dự toán chi ngân sách Nhà nƣớc 49
2.2.4. Kiểm soát công tác quyết toán ngân sách Nhà nƣớc....................51
2.3. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT..................................................................... 52
2.3.1. Kiểm soát chi lƣơng tại Sở GTVT tỉnh Quảng Bình....................52
2.3.2. Kiểm soát chi Hội nhóm, Đảng, Đoàn thể tại Sở GTVT tỉnh
Quảng Bình.....................................................................................................61
2.3.3. Kiểm soát chi sửa chữa trang thiết bị tại Sở GTVT tỉnh Quảng
Bình.................................................................................................................66
2.3.4. Kiểm soát chi nhiên liệu phƣơng tiện tại Sở GTVT tỉnh Quảng
Bình.................................................................................................................72
2.3.5. Kiểm soát chi khác........................................................................75
2.3.6. Thông tin và truyền thông.............................................................77
2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH TẠI SỞ
GIAO THÔNG VẬN TẢI QUẢNG BÌNH.................................................... 78
2.4.1. Công tác kiểm soát lập dự toán.....................................................78
2.4.2. Công tác kiểm soát thực hiện dự toán...........................................78
2.4.3. Công tác kiểm soát quyết toán dự toán.........................................79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...............................................................................80
CHƯ NG 3. GIẢI
CHI NG N
H
CH TẠI
H
Ở GI
N THIỆN C
NG T C KIỂ
T
TH NG
N TẢI TỈNH
ẢNG
BÌNH.............................................................................................................. 81
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI
NGÂN SÁCH TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH QUẢNG BÌNH....81
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN
SÁCH TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI QUẢNG BÌNH...........................82
3.2.1. Hoàn thiện công tác kiểm soát lập dự toán chi thƣờng xuyên NS
Sở GTVT tỉnh Quảng Bình.............................................................................82
3.2.2. Hoàn thiện công tác kiểm soát thực hiện chi thƣờng xuyên NS Sở
GTVT tỉnh Quảng Bình.................................................................................. 82
3.2.3. Hoàn thiện công tác kiểm soát quyết toán chi thƣờng xuyên NS
Sở GTVT tỉnh Quảng Bình.............................................................................85
3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NS TẠI ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP..........................................................................................................89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...............................................................................91
KẾT
N....................................................................................................92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GI
ĐỀ TÀI LU N ĂN ( ẢN SAO)
D NH
C ữ v ết tắt t ếng ệt
ỤC CHỮ IẾT TẮT
Nộ ung
CB
Cán bộ
GĐ
Giám đốc
GTVT
Giao thông vận tải
HĐND
Hội đ ng nhân dân
NS
Ngân sách
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
TDTT
Thể dục thể thao
UBND
U ban nhân dân
VHTT
Văn hoá thông tin
XHCN
X hội chủ ngh a
XDCB
Xây dựng cơ bản
KSNB
Kiểm soát nội bộ
D NH ỤC C C
ố ệu
ảng
2.1.
ẢNG
Tên bảng
Tổng hợp chi thƣờng xuyên từ ngân sách Sở GTVT
Quảng Bình
Trang
43
D NH ỤC
ố ệu
ơ đồ
2.1.
ĐỒ
Tên sơ đồ
Tổ chức bộ máy của Sở Giao thông vận tải Quảng
Bình
Trang
37
1
Ở ĐẦ
1. Tín
ấp t ết ủ đề tà
Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế của đất
nƣớc, công tác kiểm soát quỹ ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) đ có những đổi
mới cơ bản và từng bƣớc hoàn thiện góp phần thúc đẩy tăng trƣởng và phát
triển kinh tế, giải quyết đƣợc các vấn đề bức thiết về kinh tế - x hội (KT-XH).
Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi ngân sách luôn là mối quan tâm lớn của
Đảng, Nhà nƣớc và của các cấp, các ngành, bảo đảm giám sát sự phân phối
và sử dụng ngu n lực tài chính một cách đúng mục đích, có hiệu quả.
Đ ng thời, đó cũng là một biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm, chống l
ng phí. Từ năm 2015, thực hiện Luật Ngân sách Nhà nƣớc số 83/2015/QH13
ngày 25 tháng 6 năm 2015 công tác kiểm soát, kiểm soát chi Ngân sách đ có
những chuyển biến tích cực; công tác lập, duyệt, phân bổ dự toán đƣợc chú
trọng hơn về chất lƣợng và thời gian. Việc kiểm soát điều hành
Ngân sách cũng đ có những thay đổi lớn và đạt đƣợc thành tựu quan trọng,
góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải quyết những vấn đề x hội.
Sở giao thông vận tải Quảng Bình là một đơn vị có ngu n thu còn hạn
hẹp, trong khi nhu cầu chi cho đầu tƣ phát triển ngày càng lớn, đòi hỏi kiểm
soát ngân sách cần phải đƣợc hoàn thiện. Trong thực tế, việc kiểm soát chi
Ngân sách tại Sở giao thông vận tải Quảng Bình còn có những vấn đề chƣa
phù hợp. Cơ chế kiểm soát chi Ngân sách tại đây nhiều trƣờng hợp còn bị
động và chậm chạp; nhiều vấn đề cấp bách không đƣợc đáp ứng kịp thời hoặc
chƣa có quan điểm xử lý thích hợp. Công tác điều hành ngân sách của Sở
GTVT Quảng Bình đôi lúc còn bất cập; vai trò kiểm soát chi ngân sách của
các chủ thể chƣa đƣợc coi trọng đúng mức, năng lực kiểm soát chi ngân sách
chƣa đáp ứng với xu hƣớng đổi mới. Vì vậy, kiểm soát chi ngân sách tại Sở
2
giao thông vận tải Quảng Bình cần đƣợc hoàn thiện một cách khoa học, có hệ
thống. Với lý do đó, tôi chọn đề tài: "Hoàn t ện ông tá ểm soát ngân sách tạ
ở g o t ông vận tả tỉn uảng ìn " làm luận văn thạc s kế toán.
2.
ụ tiêu ng ên ứu đề tà
- Hệ thống cơ sở lý luận về kiểm soát chi NSNN đơn vị hành chính sự
nghiệp.
- Phân tích làm rõ thực trạng kiểm soát chi NSNN, tìm ra những vấn đề
còn hạn chế trong công tác kiểm soát chi NSNN tại Sở giao thông vận tải
Quảng Bình.
- Đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cƣờng công tác
kiểm soát chi ngân sách tại Sở giao thông vận tải Quảng Bình.
3. Đố t ợng và p ạm v ng
ên ứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu công tác kiểm soát chi ngân
sách của Sở giao thông vận tải Quảng Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu công tác kiểm soát chi ngân
sách trong Sở giao thông vận tải Quảng Bình. Do giới hạn về thời gian và vị
trí công tác nên tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động chi thƣờng xuyên NS
tại Sở GTVT tỉnh Quảng Bình, thời gian nghiên cứu từ năm 2015-2017.
4.
ơng p áp ng ên ứu
Luận văn dựa trên cơ sở sử dụng các phƣơng pháp diễn giải, tổng hợp phân tích, đối chiếu và so sánh, kết hợp với khảo cứu thực tiễn và các tài liệu
khác có liên quan.
Thông tin, số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá bao g m dữ liệu
sơ cấp và dữ liệu thứ cấp tại Sở GTVT Quảng Bình từ năm 2015 – 2017, cụ
thể: Ngu n dữ liệu sơ cấp cho luận văn có đƣợc thông qua việc quan sát, ghi
chép, kiểm soát từ Phòng Tài chính-kế toán. Ngu n dữ liệu thứ cấp chủ
3
yếu dựa vào các chế độ tài chính, công văn, các quy định tổ chức thông tin kế
toán đƣợc ban hành tại Sở GTVT Quảng Bình và cơ quan quản lý tài chính
cùng cấp của tỉnh Quảng Bình.
5. Kết ấu ủ luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn g m 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi ngân sách trong đơn vị hành
chính sự nghiệp.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi ngân sách tại Sở giao
thông vận tải tỉnh Quảng Bình.
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách tại
Sở giao thông vận tải tỉnh Quảng Bình.
6. Tổng qu n về đề tà ng
ên ứu
Nghiên cứu về kiểm soát chi ngân sách đ có nhiều công trình của các
nhà khoa học đề cập đến những khía cạnh riêng, với qui mô rộng, hẹp khác
nhau, trong điều kiện thời gian khác nhau, chẳng hạn các công trình:
“Đổi mới kiểm soát chi NSNN trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt
Nam” (Nguyễn Thị Minh, 2008) đ hệ thống hoá và làm rõ thêm đƣợc các vấn
đề lý luận về NSNN, chi và kiểm soát chi NSNN trong nền kinh tế thị trƣờng;
mối quan hệ phân cấp kiểm soát kinh tế và phân cấp ngân sách, cơ chế kiểm
soát chi NSNN, sự cần thiết phải đổi mới phƣơng thức chi. Đặc biệt, khẳng
định đƣợc vai trò của chi NSNN trong nền kinh tế thị trƣờng thông qua việc
điều tiết v mô nền kinh tế. Luận án cũng đ trình bày một cách khái quát thực
trạng kiểm soát chi ngân sách của nƣớc ta về phƣơng thức kiểm soát chi theo
yếu tố đầu vào; theo chƣơng trình mục tiêu, dự án; theo kết quả đầu ra và chu
trình ngân sách trong khuôn khổ chi tiêu trung hạn. Từ đó, rút ra những kết
quả đạt đƣợc và những hạn chế cùng với những nguyên nhân của việc kiểm
soát chi NSNN trong những năm vừa qua, nhất là từ khi có Luật Ngân
4
sách ra đời, có hiệu lực và đánh giá đƣợc những sửa đổi bổ sung, góp phần
tăng cƣờng tiềm lực tài chính quốc gia. Nghiên cứu một số vấn đề về kiểm
soát chi NSNN ở các nƣớc phát triển và một số nƣớc trong khu vực, rút ra 4
bài học có thể nghiên cứu vận dụng nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm
soát chi NSNN trong điều kiện hiện nay ở Việt nam. Trên cơ sở trình bày định
hƣớng về phát triển kinh tế - x hội và mục tiêu tài chính, ngân sách của Việt
nam đến 2010 và những năm tiếp theo cùng với những quan điểm đổi mới chi
NSNN, tác giả luận án đ nghiên cứu đề xuất một hệ thống g m 5 nhóm giải
pháp nhằm đổi mới công tác kiểm soát chi NSNN. Trong đó, giải pháp đẩy
mạnh triển khai phƣơng thức kiểm soát NSNN theo kết quả đầu ra với những
điều kiện và khả năng áp dụng là cần thiết và phù hợp với việc đổi mới công
tác kiểm soát chi NSNN hiện nay. Tuy nhiên, phần lý luận có một số lý luận
về vai trò của chi NSNN chỉ đúng với điều kiện Việt Nam mà không đúng với
các nƣớc nói chung; phần kinh nghiệm nƣớc ngoài, nếu có kinh nghiệm của
các nƣớc tƣơng đ ng với Việt Nam thì sẽ tốt hơn.
Nếu Luận án đề cập một cách rõ ràng, cụ thể hơn những khó khăn, trở
ngại mà Việt Nam phải đối mặt khi triển khai thực hiện phƣơng thức kiểm
soát chi NSNN mới nhƣ Luận án đề xuất thì tính thuyết phục của các giải
pháp sẽ cao hơn “Hoàn thiện kiểm soát chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh” ( Bùi Thị
Quỳnh Thơ, 2013) đ hệ thống và phát triển đƣợc các vấn đề lý luận cơ bản về
chi NSNN. Tổng hợp và phát triển lý luận về kiểm soát chi NSNN, vấn đề này
đƣợc trình bày và phân tích đầy đủ trên các khía cạnh: Khái niệm, đặc điểm,
vai trò và các nhân tố ảnh hƣởng đến kiểm soát chi NSNN, nguyên tắc kiểm
soát chi NSNN, nội dung kiểm soát chi NSNN, phƣơng thức kiểm soát chi
NSNN. Luận án đ làm rõ các vấn đề nổi cộm trong kiểm soát chi NSNN tỉnh
Hà T nh đối với các khoản chi thƣờng xuyên. Luận án đ đề xuất các nhóm
giải pháp để hoàn thiện quản lí chi thƣờng xuyên NSNN tỉnh Hà T nh.
5
Các giải pháp tập trung vào giải quyết những vấn đề quan trọng trong kiểm
soát chi thƣờng xuyên NSNN ở tỉnh Hà T nh và giải quyết những hạn chế và
nguyên nhân của hạn chế trong kiểm soát chi NSNN ở Hà T nh thời gian qua.
“Hoàn thiện kiểm soát chi NSNN nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” (Trần Văn Lâm, 2009) đ hệ thống hoá và
làm rõ thêm đƣợc các vấn đề lý luận về tăng trƣởng và phát triển kinh tế x
hội; NSNN, chi và kiểm soát chi NSNN trong nền kinh tế thị trƣờng với
những nội dung cụ thể: mục tiêu, nguyên tắc và phƣơng thức của kiểm soát
chi NSNN...; kiểm soát chi NSNN với việc thúc đẩy phát triển kinh tế x hội.
Luận án cũng đ trình bày một cách khái quát thực trạng kiểm soát chi ngân
sách thúc đẩy phát triển kinh tế x hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh về hệ
thống cơ chế, chính sách liên quan đến kiểm soát chi ngân sách địa phƣơng
trên các mặt: cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế x hội; công bằng x hội. Từ đó, rút
ra những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế cùng với những nguyên nhân
của việc kiểm soát chi NSNN trong những năm vừa qua. Nghiên cứu về kinh
nghiệm kiểm soát chi NSNN tác giả đ đƣa ra một số vấn đề về kiểm soát chi
NSNN ở các nƣớc OECD về cải cách kiểm soát chi NSNN; kiểm soát ngân
sách theo kết quả đầu ra và khuôn khổ ngân sách trung hạn…, rút ra 5 bài học
có thể nghiên cứu vận dụng nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi
NSNN trong điều kiện hiện nay ở Việt nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói
riêng. Trên cơ sở trình bày định hƣớng về phát triển kinh tế - x hội và mục
tiêu hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách thúc đẩy phát triển kinh tế x hội trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh với những quan điểm hoàn thiện kiểm soát chi ngân
sách địa phƣơng, tác giả luận án đ nghiên cứu đề xuất một hệ thống g m 6
nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách địa
phƣơng. Trong đó, giải pháp áp dụng quy trình lập dự toán và phân bổ ngân
sách trên cơ sở khuôn khổ chi tiêu trung hạn hƣớng theo kết quả đầu ra; hoàn
6
thiện cơ chế kiểm soát chi ngân sách. Tuy nhiên, luận án chƣa làm rõ đƣợc
đặc thù riêng của Tỉnh khi áp dụng phƣơng thức kiểm soát mới, các phƣơng
thức kiểm soát, quy trình kiểm soát chi NSNN nhằm thúc đẩy phát triển kinh
tế - x hội ở các Tỉnh khác nhau thì có gì khác nhau.
Các công trình trên đ đề cập khá nhiều vấn đề có liên quan đến kiểm
soát và kiểm soát chi ngân sách, nhƣng chƣa đề cập toàn diện, chƣa trực tiếp
nghiên cứu về kiểm soát chi ngân sách tại Sở giao thông vận tải tỉnh Quảng
Bình. Để thực hiện đề tài, tôi đ quan tâm tham khảo, kế thừa có chọn lọc
những kết quả nghiên cứu đ đạt đƣợc ở những công trình trên, kết hợp khảo
sát thực tiễn toàn bộ các yếu tố của hệ thống kiểm soát chi ngân sách tại Sở
giao thông vận tải Quảng Bình. Từ môi trƣờng kiểm soát bên trong là hệ
thống kế toán, các thủ tục kiểm soát chi,... đến môi trƣờng kiểm soát v mô là
chế độ, tiêu chuẩn, định mức, phân cấp kiểm soát ngân sách,... Trong đó, vấn
đề khá phức tạp là quy trình, nội dung, trách nhiệm của từng chủ thể kiểm
soát chi ngân sách nhà nƣớc, đều phải đƣợc nghiên cứu, phân tích đánh giá
một cách toàn diện để đề xuất những giải pháp thiết thực góp phần hoàn thiện
công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc hiện nay ở Sở giao thông vận tải
Quảng Bình.
7
CHƯ NG 1
C
Ở
Ý
N Ề KIỂ
T CHI NG N
CH TRONG Đ
N
Ị H NH CHÍNH Ự NGHIỆ
1.1. NGÂN SÁCH Đ
THỐNG NG N
N
Ị H NH CHÍNH
CH NH
1.1.1. K á quát về
Ự NGHIỆ
TR NG HỆ
NƯỚC
ệ t ống ngân sá
n àn ớ
Ngân sách nhà nƣớc là một phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử, nó
phản ánh những mặt nhất định của các quan hệ kinh tế thuộc l nh vực phân
phối sản phẩm x hội trong điều kiện còn t n tại quan hệ hàng hóa - tiền tệ và
đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ thực hiện các chức năng của Nhà nƣớc. Điều
này có ngh a là sự ra đời và t n tại của ngân sách nhà nƣớc gắn liền với sản
xuất hàng hóa, với sự ra đời và t n tại của Nhà nƣớc.
Với chức năng phân phối, NSNN có vai trò huy động ngu n tài chính để
đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc và thực hiện cân đối thu, chi tài chính
của Nhà nƣớc. Đó là vai trò truyền thống của NSNN trong mọi mô hình kinh
tế, nó gắn chặt với các chi phí của Nhà nƣớc trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ của mình
NSNN là công cụ tài chính của Nhà nƣớc góp phần thúc đẩy sự tăng
trƣởng của nền kinh tế, điều chỉnh kinh tế v mô. Nhà nƣớc sử dụng NSNN
nhƣ là công cụ tài chính để kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả thị trƣờng,
cũng nhƣ giải quyết những nguy cơ tiềm ẩn bất ổn định về KT-XH. Muốn
thực hiện tốt vai trò này NSNN phải có quy mô đủ lớn để Nhà nƣớc thực hiện
các chính sách tài khóa phù hợp (nới lỏng hay thắt chặt) kích thích sản xuất,
kích cầu để góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, ổn định x hội.
NSNN là công cụ tài chính góp phần bù đắp những khiếm khuyết của
kinh tế thị trƣờng, đảm bảo công bằng x hội, bảo vệ môi trƣờng, thúc đẩy
8
nền kinh tế phát triển bền vững. Trong nền kinh tế thị trƣờng thì mặt trái của
nó là phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng trong x hội, tạo ra sự bất bình đẳng
trong phân phối thu nhập, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn định x hội... Vì vậy, Nhà
nƣớc sử dụng NSNN thông qua công cụ là chính sách thuế khóa và chi tiêu
công để phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ và cung cấp hàng
hoá dịch vụ công để phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ và cung
cấp hàng hoá dịch vụ công cho x hội,...
1.1.2. Ngân sách đơn vị àn
ín sự ng ệp
a. Sự hình thành và phát triển ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp
Sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nƣớc ta chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, định hƣớng XHCN. Cùng với
đà đổi mới của nền kinh tế đất nƣớc, ngân sách cấp đơn vị hành chính sự
nghiệp cũng đƣợc xác định lại vai trò, nhiệm vụ của mìmh. Cụ thể, ngày
27/11/1989 HĐBT đ ra Nghị quyết số 186/HĐBT về phân cấp quản lý ngân
sách địa phƣơng trong đó có Ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp. Ngày
16/2/1992, HĐBT ban hành Nghị quyết số 186/HĐBT sửa đổi bổ sung Nghị
quyết 186/ HĐBT ngày 27/11/1989.
Kỳ họp thứ 8 Quốc Hội khoá IX khẳng định: Các đơn vị hành chính sự
nghiệp là một cấp chính quyền có ngân sách, ngân sách cấp đơn vị hành chính
sự nghiệp là một bộ phận hợp thuộc hệ thống ngân sách nhà nƣớc.
Nhƣ vậy, ngân sách cấp đơn vị hành chính sự nghiệp là một cấp ngân
sách thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ của ngân sách nhà nƣớc trên
phạm vi đơn vị đó.
Quá trình hình thành ngân sách cấp đơn vị hành chính sự nghiệp, ta có
thể thấy ngân sách cấp đơn vị hành chính sự nghiệp từ một cấp dự toán đ trở
thành một cấp ngân sách có ngu n thu và nhiệm vụ chi riêng. Đó là một lối đi
đúng đắn trong quá trình phát triển nền tài chính quốc gia. Trƣớc tiên, nó giúp
9
cho ngân sách cấp tỉnh, ban ngành , trung ƣơng giảm đƣợc khối lƣợng công
việc. Tiếp theo, nó giúp cho các cấp chính quyền có thể nắm bắt đƣợc tình
hình kinh tế nói chung và tài chính nói riêng từ cơ sở.
Ngân sách cấp đơn vị hành chính sự nghiệp mang bản chất của ngân
sách nhà nƣớc, đó là mối quan hệ giữa ngân sách cấp đơn vị hành chính sự
nghiệp với các tổ chức, cá nhân trên địa bàn đơn vị hành chính sự nghiệp
trong quá trình phân bổ, sử dụng các ngu n lực kinh tế của đơn vị hành chính
sự nghiệp, mối quan hệ đó đƣợc điều chỉnh, điều tiết sao cho phù hợp với bản
chất Nhà nƣớc XHCN. Đó là Nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân dƣới sự l nh
đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Có thể nói, việc ngân sách cấp đơn vị hành chính sự nghiệp trở thành
một cấp ngân sách đ làm cho bộ mặt NSNN mang một diện mạo, sắc thái mới,
nền tài chính quốc gia trở nên lành mạnh và hiệu quả hơn. Thực tế đ chứng
minh, trong những năm qua, xét riêng ở cấp độ đơn vị hành chính sự nghiệp,
tình hình kinh tế - tài chính có những bƣớc tiến đáng kể. Ngoài ra, ngân sách
cấp đơn vị hành chính sự nghiệp còn thể hiện bản chất chính trị của Nhà nƣớc
ta thông qua việc thực hiện đúng đắn, hiệu quả, có sáng tạo các chủ chƣơng,
chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu điểm đ
phát huy đƣợc là một loạt những hạn chế cần khắc phục kịp thời, đòi hỏi sự
quan tâm, tâm huyết của các cá nhân, ban, ngành phối hợp cùng giải quyết.
b. Khái niệm, đặc điểm ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp
- Ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp là một quỹ tiền tệ của Nhà
nƣớc, của cơ quan chính quyền cấp cơ sở, đƣợc nhà nƣớc sử dụng để duy trì
sự t n tại của bộ máy nhà nƣớc và để nhà nƣớc thực hiện các chức năng kinh
tế của mình.
- Các hoạt động của ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp đƣợc tiến
10
hành trên cơ sở những luật lệ nhất định (luật thuế, chế độ thu, chi,…)
- Ngu n thu và nhiệm vụ chi của ngân sách đơn vị hành chính sự
nghiệp mang tính pháp lý, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ kinh tế - xã
hội của nhà nƣớc.
- Quan hệ lợi ích phát sinh trong quá trình thu chi ngân sách đơn vị
hành chính sự nghiệp là quan hệ về lợi ích giữa lợi ích chung của cộng đ ng
cấp cơ sở đại diện là chính quyền đơn vị hành chính sự nghiệp với một bên là
các chủ thể kinh tế khác trong x hội.
c. Vai trò ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp
Vai trò quản lý thu NSNN
Quản lý thu NSNN đóng vai trò rất quan trọng, thể hiện:
+Là công cụ quản lý của Nhà nƣớc để kiểm soát, điều tiết các hoạt
động SXKD của mọi thành phần kinh tế, kiểm soát thunhập của mọi tầng lớp
dân cƣ trong x hội nhằm động viên sự đóng góp đảm bảo công bằng, hợp lý.
+ Là công cụ động viên, huy động các ngu n lực tài chính cần thiết
nhằm tạo lập quỹ tiền tệ tập trung của NSNN.
+Khai thác, phát hiện, tính toán chính xác các ngu n tài chính của đất
nƣớc để có thể động viên đƣợc và cũng đ ng thời không ngừng hoàn thiện
các chính sách, các chế độ thu để có cơ chế tổ chứcquản lý hợp lý.
+ Góp phần tạo môi trƣờng bình đẳng, công bằng giữa các thành phần
kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Tác động đến sản lƣợng và sản lƣợng tiềm năng, cân bằng của nền
kinh tế. Việc tăng mức thuế quá mức thƣờngdẫn tới giảm sản lƣợng trong nền
kinh tế, tức là thu hẹp quy mô của nền kinh tế. Ngƣợc lại, giảm mức thuế
chung có xu thế làm tăng sản lƣợng cân bằng.
Vai trò quản lý chi NSNN
Quản lý chi NSNN có vai trò rất to lớn, cụ thể:
11
+ Thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi NSNN nhằm tăng
hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả. Thông qua
quản lý các khoản cấp phát của chi NSNN sẽ có tác động khác nhau đến đời
sống KTXH, giữ vững ổn định, đặc biệt là giải quyết các vấn đề bức xúc của
xã hội nhƣ: xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và các vấn đề an sinh xã
hội khác.
+Thông qua quản lý các dự án đầu tƣ phát triển nhằm phục vụ chuyển
dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả. Quản lý chi ngân sách góp phần điều tiết thu
nhập dân cƣ thực hiện công bằng xã hội. Trong tình hình phân hóa giàunghèo
ngày càng gia tăng thì chính sách chi NSNN và quản lý chi NSNN sẽ giảm
bớt khoảng cách phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, các khu vực, các tầng
lớpdân cƣ, góp phần khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trƣờng.
+Điều tiết giá cả, chống suy thoái và chống lạm phát. Khi nền kinh tế
lạm phát và suy thoái, Nhà nƣớc phải sử dụng công cụ chi ngân sách để khắc
phục tình trạng này. Sự mất cân đối giữa cung - cầu sẽ tác động đến giá cả giá
cả tăng hoặc giảm. Để đảm bảo lợi ích của ngƣời tiêu dùng, Nhà nƣớc sử
dụng công cụ chi ngân sách để điều tiết, can thiệp vàothị trƣờng dƣới hình
thức cắt giảm chi tiêu, cắt giảm đầu tƣ hoặc tăng đầu tƣ,tăng chi tiêu cho bộ
máy quản lý nhà nƣớc, cũng nhƣ trợ vốn, trợ giá và sử dụng quỹ dựtrữ của
Nhà nƣớc.
+Duy trì sự ổn định của môi trƣờng kinh tế.Thông qua quản lý các
khoản chi thƣờng xuyên, chi đầutƣ phát triển, Nhà nƣớc sẽ điều chỉnh phù
hợp với đặc điểm của từng đối tƣợng cụ thể, tạo ra sự kích thích tăng trƣởng
nền kinh tế thông qua đầu tƣ cơ sở hạ tầng, đầu tƣ vào các ngành kinh tế mũi
nhọn, đầu tƣ vào các khu công nghiệp,khu chế xuất, khu kinh tế mở để nhằm
thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
12
1.2.
Y TR NH CHI NG
N
CH Đ N
Ị H NH CHÍNH
Ự
NGHIỆ
1.2.1. Dự toán
ngân sá
đơn vị àn
ín sự ng ệp
Dự toán chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp là bản kế hoạch chi
ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp. Văn bản này thể hiện tổng số và chi
tiết các khoản chi của ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp trong năm tài
chính, qua đó cơ quan chủ quản đơn vị hành chính sự nghiệp: UBND, HĐND
đơn vị hành chính sự nghiệp thấy đƣợc nhu cầu chi do cấp mình kiểm soát.
Để có dự toán chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp cho năm ngân
sách phải có khâu lập dự toán chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp - lập
chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp và nó thực hiện trƣớc khi năm
ngân sách bắt đầu. Thời gian lập dự toán ngân sách Nhà nƣớc ở cấp cơ sở
theo văn bản hƣớng dẫn của Bộ Tài chính. Bộ Tài dự toán ngân sách nhà
nƣớc hằng năm. Ở nƣớc ta, thời gian lập dự toán chi ngân sách đơn vị hành
chính sự nghiệp ở cơ sở là từ tháng 6. Then chốt của một chu trình ngân sách
là khâu chấp hành ngân sách của chu trình đó mà thời gian chấp hành ngân
sách trùng với năm ngân sách. Sau khi năm ngân sách kết thúc, phải đánh giá
tình hình chấp hành ngân sách, đó là khâu quyết toán chi ngân sách đơn vị
hành chính sự nghiệp.
ập ự toán
ngân sá
đơn vị àn
ín sự ng ệp:
Hình thành ngân sách là quá trình bao g m các công việc lập ngân sách,
phê chuẩn ngân sách và thông báo ngân sách.
Trong chu trình ngân sách, lập ngân sách là công việc khởi đầu có ý
ngh a quyết định đến toàn bộ các khâu của chu trình quản lý ngân sách. Lập
Ngân sách thực chất là dự toán các khoản thu - chi đúng đắn, có cơ sở khoa
học, cơ sở thực tiễn sẽ có tác dụng quan trọng đối với kế hoạch phát triển kinh
tế, x hội nói chung và thực hiện ngân sách nói riêng.
13
Vì vậy, để phát huy vai trò tích cực của kế hoạch ngân sách, trong thực
tiễn, khi lập ngân sách phải đáp ứng các yêu cầu nhất định và dựa vào những
căn cứ nhất định với những phƣơng pháp và trình tự có tính khoa học và thực
tiễn.
- Yêu cầu lập chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp:
+ Bảo đảm việc xây dựng dự toán thu chi chi ngân sách đơn vị hành
chính sự nghiệp dựa trên hệ thống chế độ, chính sách và tiêu chuẩn định mức
đúng đắn, phù hợp với thực tiễn kinh tế, x hội đang vận động.
+ Bảo đảm việc xây dựng dự toán thu chi ngân sách tiến hành đúng với
trình tự và thời gian quy định.
+ Bảo đảm mối quan hệ đúng đắn giữa kế hoạch hiện vật và kế hoạch
giá trị thông qua việc thiết lập dự toán thu chi của chi ngân sách đơn vị hành
chính sự nghiệp trong bối cảnh cungcầu, giá cả có sự biến động.
- Căn cứ lập chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp:
Thực chất dự toán ngân sách là sự phản ánh nhu cầu động viên, phân
phối và sử dụng ngu n vốn chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp nhằm
đáp ứng một cách tích cực các dự án phát triển kinh tế - x hội và nhu cầu chi
tiêu của bộ máy NN. Vì vậy, để dự toán ngân sách biến thành hiện thực, khi
lập dự toán phải dựa vào những căn cứ sau đây:
+ Lập dự toán ngân sách trƣớc hết phải dựa vào phƣơng hƣớng, chủ
trƣơng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, x hội, an ninh quốc phòng của
Đảng và NN.
+ Lập dự toán ngân sách còn phải dựa vào các chỉ tiêu của kế hoạch
phát triển kinh tế, x hội của NN trong niên độ kế hoạch.
+ Lập dự toán ngân sách phải dựa vào hệ thống các chính sách, chế độ,
tiêu chuẩn, định mức thu - chi của chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp.
Đây là căn cứ cụ thể đảm bảo việc lập dự toán có cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý.
14
+ Ngoài ra, việc lập dự toán chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp
phải căn cứ vào kết quả phân tích thực hiện dự toán ngân sách trong thời gian
qua. Đây là căn cứ quan trọng bổ sung những kinh nghiệm cần thiết cho việc
lập dự toán trong kỳ kế hoạch.
1.2.2. T ự
ện chi ngân sách đơn vị àn
ín sự ng ệp
Chấp hành NSNN chính là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp
kinh tế, tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong kế
hoạch NSNN năm trở thành hiện thực. Chấp hành ngân sách không đơn giản
chỉ là sự tuân thủ ngân sách dự kiến ban đầu mà còn đòi hỏi sự thích ứng với
những thay đổi khách quan trong quá trình thực hiện, nhằm đạt đƣợc những
mục tiêu kinh tế và hiệu quả hoạt động nhất định.
Sau khi ngân sách đƣợc phê chuẩn và năm ngân sách bắt đầu, việc thực
hiên ngân sách đƣợc triển khai. Nội dung của quá trình này là tổ chức thu
ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp và bố trí cấp kinh phí của ngân sách
đơn vị hành chính sự nghiệp cho các nhu cầu đ đƣợc phê chuẩn. Việc chấp
hành ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc về tất cả pháp nhân và thể
nhân dƣới dự điều hành của cấp trên.
- Tổ chức chấp hành dự toán chi: Mục tiêu của chấp hành dự toán chi là
trên cơ sở không ngừng b i dƣỡng phát triển ngu n thu, tìm mọi biện pháp
động viên khai thác, đảm bảo t lệ động viên chung mà Quốc hội đ đƣợc phê
chuẩn, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN đ đƣợc hoạch định trong dự toán chi.
Để đạt đƣợc mục tiêu đó, việc tổ chức chấp hành dự toán chi phải thực hiện đ
ng bộ các biện pháp sau đây:
+ Xác lập, hoàn thiện hệ thống chính sách, chế độ động viên thích hợp,
vừa đảm bảo khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo mức
động viên của NN.
+ Nâng cao công tác tuyên truyền chính sách, chế độ thu làm cho mọi
15
thành viên thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc thực hiện ngh a vụ đối với
+ Kiện toàn tổ chức bộ máy theo nguyên tắc thống nhất, nâng cao hiệu
lực của bộ máy, đảm bảo gọn nhẹ, hiệu quả cao.
+ Đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý thu từ khâu lập kế hoạch,
giao kế hoạch thu đến khâu tổ chức công tác đôn đốc thu nộp, công tác kế
hoạch kế toán chi.
+ Tăng cƣờng công tác b i dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ của cán bộ quản
lý thu; đ ng thời xử lý các mối quan hệ giữa các cơ quan chức năng liên quan
đến công tác thu nộp của ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Tổ chức chấp hành dự toán chi:
Mục đích của việc chấp hành dự toán chi là đảm bảo đầy đủ, kịp thời
ngu n kinh phí của ngân sách cho hoạt động của bộ máy NN và thực hiện các
chƣơng trình kinh tế - x hội đ đƣợc hoạch định trong năm kế hoạch. Thực
chất của việc chấp hành dự toán chi là tổ chức việc cấp phát kinh phí sao cho
tiết kiệm và đạt hiệu quả cao.
Để đạt đƣợc mục đích đó, trong việc chấp hành dự toán chi cần phải
thực hiện các yêu cầu và nội dung cơ bản sau đây:
+ Thực hiện cấp, phát kinh phí trên cơ sở hệ thống các định mức, tiêu
chuẩn.
+ Bảo đảm việc cấp phát kinh phí theo kế hoạch đƣợc duyệt.
+ Triệt để thực hiện nguyên tắc thanh toán trực tiếp, ngh a là, mọi
khoản kinh phí cho trả từ ngân sách
+ Đổi mới phƣơng thức cấp phát vốn của ngân sách đơn vị hành chính
sự nghiệp theo hƣớng nhanh, gọn, dễ kiểm tra.
+ Đổi mới cơ chế cấp phát theo hƣớng giảm các kênh cấp phát, tập
trung vào một ít đầu mối.
16
1.2.3.
uyết toán chi ngân sách đơn vị àn
ín sự ng ệp
Quyết toán chi ngân sách đơn vị hành chính sự nghiệp là khâu cuối
cùng trong một chu trình ngân sách, là việc xem xét của các cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền về tính hợp pháp của nhiệm vụ chi đạt đƣợc sau một
năm ngân sách đối với các cơ quan, đơn vị cấp dƣới. Đối với ngân sách đơn
vị hành chính sự nghiệp, thông qua quyết toán sẽ thực hiện việc tổng hợp,
phân tích và đánh giá toàn bộ kết quả nhiệm vụ chi ngân sách đơn vị hành
chính sự nghiệp trong một năm, qua đó thấy đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm, rút
ra những bài học kinh nghiệm áp dụng cho những năm ngân sách tiếp theo.
Để đáp ứng đƣợc các yêu cầu đó, cần tập trung cải tiến, hoàn thiện các
công việc sau đây:
- Soát xét toàn bộ chế độ hiện hành về kế toán và quyết toán ngân sách,
đảm bảo cho quyết toán nhanh gọn, chính xác, trung thực.
- Đổi mới quá trình lập, báo cáo, phê chuẩn quyết toán và tổng quyết
toán NSNN theo hƣớng tăng cƣờng trách nhiệm của các đơn vị, cơ quan, địa
phƣơng nâng cao vai trò của cơ quan tài chính, Chính phủ và quyền lực của
Quốc hội.
- Nâng cao vai trò của Quốc hội trong việc xem xét, phê chuẩn quyết
toán và tổng quyết toán NSNN.
Để có một chu trình ngân sách hợp lí, phản ánh đầy đủ quá trình hoạt
động của NSNN cần phải coi trọng và không ngừng cải tiến các khâu trong
chu trình đó nhằm làm cho hoạt động của NSNN ngày càng lành mạnh.
1.3. KH I
T
Ề KIỂ
T
N DỤNG TR
NG KIỂ
SOÁT CHI NGÂN SÁCH
1.3.1. K á n ệm về
ểm soát và
ểm soát
a. Khái niệm về kiểm soát
á yếu tố ấu t àn
ệ t ống