Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

đề thi thử THPTQG 2019 hóa học THPT chuyên lê hồng phong nam định lần 1 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.07 KB, 7 trang )

SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH
THPT CHUYÊN
LÊ HỒNG PHONG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 1
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Hợp chất nào sau đây được hình thành bởi liên kết ion?
A. NaCl.
B. H2O.
C. CH4.
D. SO2.
Câu 2: Trong phân tử chất béo có chứ nhóm chức
A. ancol.
B. anđehit.
C. axit cacboxylic.
D. este.
Câu 3: Để trung hòa 20 ml dung dịch CH3COOH xM cần vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 0,01M. Giá trị
của x là
A. 0,071.
B. 0,025.
C. 0,035.
D. 0,081.
Câu 4: Vật liệu giả da (để sản xuất đồ dùng bọc gia bên ngoài như áo khoát, đồ nội thất, …) thường được
làm từ nhựa PVC. Công thức phân tử của một đơn vị mắc xích của PVC là
A. C4H6.
B. C2H3Cl.
C. C2H4.
D. C3H7Cl.


Câu 5: Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể đựng bằng loại bình bằng kim loại nào sau
đây?
A. Magie.
B. Kẽm.
C. Natri.
D. Nhôm.
+
Câu 6: Nước muối sinh lí là dung dịch NaCl nồng độ 0,154M, nồng độ ion Na có trong nước muối
sinh lí đó là
A. 0,308M.
B. 0,616M.
C. 0,154M.
D. 0,462M.
Câu 7: Aminoaxit X có công thức cấu tạo là CH3-CH(NH2)-COOH. X có tên gọi là
A. axit glutamic.
B. glyxin.
C. valin.
D. alanin.
Câu 8: Cho mẩu natri vào ống nghiệm chứa ancol etylic thấy có khí X thoát ra, khí X là
A. hiđro.
B. nitơ.
C. cacbonic.
D. oxi.
Câu 9: Đốt cháy hòan toàn 0,36 gam Mg bằng khí clo dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 0,581.
B. 1,425.
C. 3,751.
D. 2,534.
Câu 10: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p1?
A. 19K.

B. 16S.
C. 13Al.
D. 8O.
Câu 11: Trong phân tử amilozơ chứa loại liên kết nào sau đây?
A. α-1,6-glicozit.
B. β-1,4-glicozit.
C. β-1,6-glicozit.
D. α-1,4-glicozit.
Câu 12: Kim loại nào sau đây tan được trong nước ở nhiệt độ thường?
A. Cu.
B. Fe.
C. Na.
D. Al.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam hợp chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố gồm C, H, O) bằng
oxi dư được CO2 và 6,48 gam nước. Thành phần trăm theo khối lượng của hiđro trong hợp chất X là
A. 85,12%.
B. 8,51%.
C. 13,04%.
D. 6,57%.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dãy đồng đẳng của ankan có công thức chung là CnH2n+2.
B. Benzen làm mất màu dung dịch brom (trong dung môi CCl4).
C. Trong phân tử anken có một liên kết đôi C=C.
D. Axetilen làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Câu 15: Dẫn khí CO dư qua 6,55 gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3, Al2O3, ZnO, Fe3O4 nung nóng, thu
được 5,11 gam chất rắn B và hỗn hợp khí C gồm CO và CO2. Dẫn toàn bộ C qua dung dịch Ca(OH)2 dư
thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,88.
B. 1,44.
C. 9,00.

D. 18,00.
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 2,12 gam
Na2CO3 và 1,26 gam NaHCO3. Giá trị của V là


A. 1,12.
B. 0,784.
C. 1,232.
D. 1,008.
Câu 17: Khí X là một trong những nguyên nhân chính gây nên mưa axit. Khí X không màu, mùi hắc, tan
tốt trong nước và rất độc. Nguồn phát thải khí X chủ yếu là từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ,
than đá, … Khí X là
A. NO2.
B. CO.
C. CO2.
D. SO2.

 C2H6 (khí), ΔH < 0. Khi thay đổi yếu tố nào
Câu 18: Cho cân bằng hóa học: C2H4 (khí) + H2 (khí) 

sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học trên?
A. Áp suất của hệ phản ứng.
B. Nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. Nồng độ của khí H2.
D. Sử dụng chất xúc tác Ni.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam một este X no đơn chức mạch hở bằng oxi dư thu được nước và
1,344 lít CO2 (đktc). Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là
A. 6.
B. 4.
C. 3.

D. 2.
Câu 10: Cho 1,69 gam hỗn hợp A gồm 2 amin đơn chức X, Y (MX < MY) là đồng đẳng liên tiếp vào dung
dịch HCl dư thu được 3,515 gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần trăm theo khối lượng
của X trong A là
A. 73,4%.
B. 75,7%.
C. 26,6%.
D. 24,3%.
Câu 21: Nhỏ 100 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 50 ml dung dịch phenol (C6H5OH) 0,02M thu được
dung dịch X. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, tổng khối lượng chất tan trong X là
A. 0,494 gam.
B. 0,476 gam.
C. 0,513 gam.
D. 0,529 gam.

Câu 26: Cho thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ dưới đây:

Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào bình đựng nước brom sau thí nghiệm kết thúc thấy có kết tủa trắng.
B. Khí Y có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
C. Dung dịch nước brom dư có tác dụng hấp thụ H2S trong hỗn hợp X.
D. Dẫn khí Y vào dung dịch CaCl2 thấy có kết tủa trắng tạo thành.


Câu 27: Amino axit X có công thức dạng NH2CxHy(COOH)n. Đốt cháy m gam X bằng oxi dư thu được
N2, 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,99 gam nước. Cho 29,25 gam X vào V lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được
dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và KOH 2,5M thu được dung
dịch chứa a gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 70,11.
B. 52,95.

C. 42,45.
D. 62,55.
Câu 28: Nhúng thanh kim loại Mg tinh khiết vào mỗi dung dịch riêng biệt sau đây: NaCl, HCl, AgNO3,
CuCl2, MgCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 29: Cho các nhận xét sau đây:
(a) Trong phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t°), glucozơ đúng vai trò là chất oxi hóa.
(b) Fructozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Thủy phân saccarozơ thu được hai loại monosaccarit.
(d) Axit axetic có công thức dạng Cn(H2O)m nên axit axetic là một loại monosaccarit.
(e) Xenlulozơ được tạo thành từ các đơn vị β-glucozơ.
(g) Dung dịch I2 làm dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh.
Số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 30: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có thành phần nguyên tố là C, H và O. Trong X chỉ có một loại
nhóm chức. X tác dụng được với kim loại Na cho khí H2, hòa tan được Cu(OH)2. Đốt cháy hoàn toàn a
mol X bằng oxi dư thu được 2a mol CO2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 31: Có 5 dung dịch A, B, C, D, E, mỗi dung dịch chứa một trong các chất tan sau: glucozơ;
saccarozơ; anilin; axit glutamic; Ala-Gly-Val. Để xác định chất tan trong các dung dịch, tiến hành các
bước thí nghiệm được mô tả bằng bảng sau:

Thứ tự
Thuốc thử
A
B
C
D
E
Bước 1
Quỳ tím
Chuyển sang
màu đỏ
Bước 2
Nước brom
Mất màu
Kết tủa trắng
Bước 3
Cu(OH)2
Dung dịch
Dung dịch
xanh lam
màu tím
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
A. Anilin, saccarozơ, Ala-Gly-Val, axit glutamic, glucozơ.
B. Glucozơ, axit glutamic, anilin, Ala-Gly-Val, saccarozơ.
C. Glucozơ, Ala-Gly-Val, anilin, saccarozơ, axit glutamic.
D. Glucozơ, axit glutamic, anilin, saccarozơ, Ala-Gly-Val.
Câu 32: Đốt cháy 14,15 gam hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Al bằng oxi thu được 16,95 gam hỗn hợp Y. Cho
toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn Z thu được m gam
các muối khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 35,45.

B. 35,25.
C. 47,875.
D. 42,725.
Câu 33: Dung dịch X chứa hỗn hợp muối KCl a mol và CuSO4 b mol (trong đó a < 2b). Tiến hành điện
phân dung dịch với điện cực trơ với thời gian t giây. Giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình
điện phân. Giá trị pH của dung dịch biến đổi theo đồ thị nào sau đây?


A. (2).
B. (4).
C. (1).
D. (3).
Câu 34: Cho các nhận xét sau đây:
(a) Hợp chất CH3COONH3CH3 có tên gọi là metyl aminoaxetat.
(b) Cho glucozơ vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thấy cốc chuyển sang màu đen,
có bọt khí sinh ra.
(c) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
(d) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản chỉ thu được hỗn hợp các α-aminoaxit.
(e) Fructozơ và glucozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(g) Hidro hóa hoàn toàn triolein (bằng H2, xúc tác Ni, đun nóng) thu được tristearin.
Số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 35: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn H2 qua Al2O3 nung nóng.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(c) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.

(e) Cho bột kẽm vào dung dịch AgNO3.
(g) Nung nóng muối AgNO3.
Số thí nghiệm mà sản phẩm tạo ra có đơn chất là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 36: Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung
dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau:


o

H ,t

 B + C + D.
A (C7H10O5) + H2O 
A + Na → H2 + ….

D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam.
B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + ….

F + NaOH → H + ….
C + dung dịch Br2 → mất màu.
Biết B và C là hai chất hữu cơ đơn chức. Cho các nhận xét sau:
(a) A là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Dung dịch A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(c) Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 2 phân tử H2.
(d) Dung dịch A có phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng).
(e) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.

(g) A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Số nhận xét đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 hợp chất: A (C2H7O3N) và B (C3H9O3N). Cho m gam X vào dung dịch NaOH
vừa đủ, đu nóng thu được dung dịch Y và 5,6 lít (đktc) khí Z duy nhất. Khí Z có khả năng làm xanh quỳ
tím ẩm. Cô cạn Y thu được 25,3 (gam) chất rắn T. Cho T vào dung dịch HCl thấy có thoát ra khí CO2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,4.
B. 21,6.
C. 25,6.
D. 20,5.
Câu 38: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Mg, MgO, MgCO3 và Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,21 mol HCl
(vừa đủ). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 57,535 gam muối clorua
và thoát ra 4,256 lít (đktc) khí X gồm CO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 bằng 390/19. Thành phần trăm
theo khối lượng của MgO trong hỗn hợp đầu gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26%.
B. 18%.
C. 41%.
D. 12%.
Câu 39: X, Y, Z là 3 este tạo thành từ axit axetic với mỗi ancol sau: metanol; etylen glicol và glixerol.
Hỗn hợp A gồm X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A bằng oxi dư thu được CO2 và 4,41 gam
nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH dư thu được muối và 3,09
gam hỗn hợp các ancol. Giá trị của m là
A. 7,29.
B. 2,18.
C. 3,25.
D. 6,45.



Câu 40: Hỗn hợp A gồm pentapeptit X và hexapeptit Y đều mạch hở. Thủy phân peptit X hoặc Y đều thu
được Gly và Ala. Thủy phân 17,4 gam hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn B. Nung nóng B với oxi dư thu được 13,78 gam Na2CO3 và
37,6 gam hỗn hợp gồm CO2, nước và N2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần trăm theo khối
lượng của Y trong A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24%.
B. 19%.
C. 95%.
D. 86%.

ĐÁP ÁN

1-A

2-D

3-B

4-B

5-D

6-C

7-D

8-A


9-B

10-C

11-D

12-C

13-C

14-B

15-C

16-B

17-D

18-D

19-D

20-A

21-B

22-B

23-A


24-B

25-A

26-A

27-B

28-C

29-D

30-A

31-D

32-C

33-D

34-B

35-A

36-C

37-C

38-C


39-A

40-A

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)
Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: A
Hợp chất NaCl được hình thành bởi liên kết ion
Câu 2: D
Trong phân tử chất béo có chứ nhóm chức este.

Câu 27: B
Nhận thấy: n H2O  n CO2  X là amino axit no có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl.


Khi đó X có dạng CnH2n+1O2N  n X  2(n H2O  n CO2 )  0,01 mol  n  5
Trong 29,25 gam X có 0,25 mol X  n H2SO4 

n OH  n X
2

 0,1mol

BTKL

 a  mX  mH2SO4  m NaOH  mKOH  mH2O  52,95(g)


Câu 28: C
Mg bị ăn mòn điện hoá khi nhúng vào các dung dịch AgNO3 và CuCl2.
Câu 29: D
(a) Đúng.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai, Vì giá trị nhỏ nhất của n và m là đều bằng 6.
(e) Đúng.
(g) Đúng.
Câu 30: A
Dựa vào các dữ kiện đề bài cho ta suy ra công thức của X có thể là C2H4(OH)2, CH3COOH, (COOH)2.
Câu 31: D
Câu 32: C
m  mX
Ta có: n O  Y
 0,175mol  n HCl  n Cl  2n H2  2n O  0,95 mol
16
 mZ  mX  mCl  47,875 (g)
Câu 33: D
Theo đề ta có: a < 2b nên KCl điện phân hết còn CuSO4 dư.
Catot: Cu2+ + 2e  Cu
Anot: 2Cl–  Cl2 + 2e
2H2O  4H+ + O2 + 4e
+ Quá trình 1: Không đổi
+ Quá trình 2: [H+] tăng  PH giảm.
Câu 34: B
(a) Đúng.
(b) Sai, Saccarozơ mới bị hoá đen khi tiếp xúc với H2SO4 đặc.
(c) Sai, Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu.
(d) Đúng.

(e) Đúng.
(g) Đúng.
Câu 35: A
(a) Khí H2 không tác dụng với Al2O3.
(b) 2CuSO4 + 2H2O  2Cu + 2H2SO4 + O2
(c) 2Na + CuSO4 + 2H2O  Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2
(d) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
(e) Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag
o

t
(g) 2AgNO3 
 2Ag + 2NO2 + O2
Câu 36: C
Các công thức cấu tạo của A thoả mãn là H-COO-CH2-CH(OH)-CH2-OOC-CH=CH2 ;
H-COO-CH(CH2OH)-CH2-OOC-CH=CH2 ; CH2=CH-COO-CH(CH2OH)-CH2-OOC-H.
(a) Đúng.
(b) Sai, Dung dịch A không làm quỳ tím đổi màu.
(c) Sai, Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 1 phân tử H2.


(d) Đúng.
(e) Sai, Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.
(g) Đúng.
Câu 37: C
CH NH3HCO3 : x mol
 x  y  0, 25
x  0,1
X gồm  3



 mX  25,355 (g)
HOCH 2COONH3CH3 : y mol 106x  98y  25,3  y  0,15
Câu 38: C
CO : 0,15mol
Hỗn hợp X gồm  2
 n MgCO3  0,15 mol
 NO : 0, 04 mol
Dung dịch Y có Mg2+ (x mol), Cl- (1,21 mol), NH4+ (y mol)
BTDT
n NO  n NH 

  2x  y  1, 21  x  0, 6
BT:N
4
Lập hệ: 


 n Mg(NO3 )2 
 0, 025 mol
y

0,
01
2
24x

18y

14,58




BT: e

 n Mg 

3n NO  8n NH 
4

2

 0,1 mol  n MgO  0,325 mol  %mMgO  41%

Câu 39: A
X, Y, Z lần lượt là CH3COOCH3, (CH3COO)2C2H4, (CH3COO)3C3H5.
3n  5n Y  7n Z  0, 245 (1)
(2)  2.(1)
Theo đề ta có:  X

 n X  2n Y  3n Z  0,1
32n X  62n Y  92n Z  3, 09(2)
BTKL

 mA  0,1.82  3,09  0,1.40  7, 29 (g)

Câu 40: A
Quy đổi hỗn hợp thành
BT: Na
 

x  2n Na 2CO3  0, 26 mol
C2 H3ON : x mol

C
H
O
NNa

 y  0,12


2 4 2

 57x  14y  18z  17, 4

CH 2 : y mol
CH 2
H O : z mol
44.(2x  y  0,13)  18.(2x  y)  28.0,5 x  37, 6 z  0, 05
 2



n X  n Y  0, 05
n X  0, 04
AlaNa : a mol
a  b  0, 26
Muối gồm 



 a  0,14 và 
GlyNa : b mol b  0,12
5n X  6n Y  0, 26 n Y  0, 01
X : (Gly)2 (Ala)3
n  2
BT:Gly

n.0, 04  m.0, 01  0,12  

 %mY  23,91%
m  4 Y : (Gly)4 (Ala)2



×