Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

đề thi thử THPTQG 2019 hóa học THPT hàn thuyên bắc ninh lần 1 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.16 KB, 7 trang )

SỞ GD & ĐT BẮC NINH
THPT HÀN THUYÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 1
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,8 gam este đơn chức, mạch hở cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được ancol etylic và m gam muối. Giá trị m là
A. 21,6.
B. 18,80.
C. 25,2.
D. 19,2.
Câu 2: Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp gồm este X (C3H6O2) và este Y (C7H6O2) cần dùng vừa đủ 320 ml
dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn hợp Z gồm ba muối. Giá trị
của m là
A. 33,76.
B. 32,64.
C. 34,80.
D. 35,92.
Câu 3: Xà phóng hóa m gam triglixerit X cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp muối
của axit oleic và panmitic có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Giá trị m là
A. 172,0.
B. 171,6.
C. 174,0.
D. 176,8.
Câu 4: Thuốc thử dùng để phân biệt metyl axetat và etyl acrylat là
A. dung dịch HCl.
B. quỳ tím.
C. dung dịch NaOH.


D. nước Br2.
Câu 5: Dẫn lượng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam Fe3O4 nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được 5,88 gam sắt. Giá trị của m là
A. 7,31.
B. 8,40.
C. 8,12.
D. 12,18.
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau:
0

xt, t
 Y.
X + H2O 

Y + Br2 + H2O  axit gluconic + HBr.
0

Z
Y + [Ag(NH3)2]OH 
xt. t

0

xt, t
 T + P.
Y 

as. clorophin
Ni, t
 H.

 X + G.
T + H2O 
Y + H2 
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X là tinh bột và T là ancol etylic.
B. Z là axit gluconic và H là sobitol.
C. P là ancol etylic và G là oxi đơn chất.
D. X là xenlulozơ và Y là glucozơ.
Câu 7: Đun nóng 22,8 gam X hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở có cùng số mol với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được một ancol Y duy nhất và hỗn hợp Z gồm ba muối. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 0,36
mol O2, thu được 19,08 gam Na2CO3 và 0,6 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của
muối có khối lượng phân tử lớn nhất là
A. 22,02%.
B. 25,23%.
C. 14,68%.
D. 16,82%.
Câu 8: Cho các dung dịch: NaOH, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, HCl, NaHCO3, BaCl2 phản ứng với nhau từng
đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng (nhiệt độ thường) là.
A. 9.
B. 7.
C. 6.
D. 8.
Câu 9: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo lỏng?
A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H33COO)2C3H6.
Câu 10: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon X mạch hở bằng lượng H2 dư (xúc tác Ni, to) thu được 2,3đimetylbutan. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 11: Cho 200 gam dung dịch glucozơ a% vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng (dùng dư), thu

được 25,92 gam Ag. Giá trị của a là
A. 5,4%.
B. 10,8%.
C. 21,6%.
D. 9,0%.
Câu 12: Phản ứng nào sau đây không thu được anđehit (trong điều kiện thích hợp)?
0


0

xt, t

A. CH2=CH2 + O2 
0

0

xt, t

B. CHCH + H2O 
0

xt, t
xt, t


C. CH4 + O2 
D. (CH3)2CH-OH + CuO 
Câu 13: Chất khí làm đục nước vôi trong và gây hiệu ứng nhà kính là

A. CH4.
B. CO2.
C. SO2.
D. NH3.
0
Câu 14: Đun nóng 3,3-đimetylbut-2-ol với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 C thu được anken Y. Điều khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. Y có tồn tại đồng phân cis-trans.
B. Y có tên gọi là 3,3-đimetylbut-2-en.
C. Y có tên gọi là 2,2-đimetylbut-3-en.
D. Y có tên gọi là 3,3-đimetylbut-1-en.

Câu 20: Đốt cháy 10,56 gam hỗn hợp gồm 2 anđehit đều no, mạch hở X (trrong đó có một anđehit đơn
chức Y và một anđehit hai chức Z) thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam nước. Nếu đun nóng 10,56
gam X với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 95,04.
B. 101,52.
C. 77,76.
D. 103,68.
Câu 21: Cho 0,108 gam axit cacboxylic X đơn chức tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ, thu được
0,141 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit propionic.
B. axit axetic.
C. axit acrylic.
D. axit fomic.
Câu 22: Cho dãy các chất: metyl fomat, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong
dãy là.
A. etanol.
B. metyl fomat.
C. etanal.

D. axit etanoic.
Câu 23: Rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol K2CO3 và 1,25a mol KHCO3 ta có
đồ thị như hình sau:

Khi số mol HCl là x thì dung dịch chứa 97,02 gam chất tan. Giá trị của a là
A. 0,24.
B. 0,36.
C. 0,20.
D. 0,18.
Câu 24: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 4,48 lít khí H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là


A. 8,5.
B. 2,2.
C. 6,4.
D. 2,0.
2+
Câu 25: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, CH3CHO, FeO, SO2, N2, HCl, Cu , Cl-. Số chất và ion có cả
tính oxi hóa và tính khử là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
6 2
Câu 26: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là [Ar]3d 4s . Số hiệu nguyên tử của X là
A. 26.
B. 30.
C. 56.
D. 52.

Câu 27: Đun nóng 16,92 gam muối X (CH6O3N2) với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch
Y và khí Z làm quì tím ẩm hóa xanh. Cô cạn Y, sau đó nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam
rắn khan. Giá trị m là
A. 25,90.
B. 21,22.
C. 24,10.
D. 22,38.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở)
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn
toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong
dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,0.
B. 6,5.
C. 7,0.
D. 7,5.
Câu 29: Thủy phân hoàn toàn este X trong môi trường axit thu được axit axetic và axetanđehit. Công
thức phân tử của X là
A. C3H4O2.
B. C4H8O2.
C. C4H6O2.
D. C5H8O2.
Câu 30: Chất nào dưới đây là monosaccarit?
A. Fructozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 31: Dùng ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng sau:
Ống nghiệm
Na2S2O3

H2O
H2SO4
Thể tích chung Thời gian kết tủa
1
4 giọt
8 giọt
1 giọt
13 giọt
t1
2
12 giọt
0 giọt
1 giọt
13 giọt
t2
3
8 giọt
4 giọt
1 giọt
13 giọt
t3
Bằng đồng hồ bấm giây, người ta đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa,
đối với kết quả ở ba ống nghiệm 1, 2, 3 người ta thu được ba giá trị t1, t2, t3. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. t1 > t3 > t2.
B. t1 > t2 > t3.
C. t1 < t2 < t3.
D. t1 < t3 < t2.
Câu 32: Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit -aminopropionic là
A. 11.
B. 13.

C. 12.
D. 10.
Câu 33: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm
khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 1,12.
Câu 34: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. vàng.
B. nâu đỏ.
C. xanh tím.
D. hồng.
Câu 35: Chất nào sau đây không phản ứng được với phenol (C6H5OH)?
A. NaHCO3.
B. Br2.
C. NaOH.
D. K.
Câu 36: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. K  , NH4 , HCO3 , PO34 .
B. Na  , Mg 2 , NO3 , HSO4 .
C. Cu 2 , Fe3 ,SO42 ,Cl .

D. Ba 2 , Al3 ,Cl , HSO4 .

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 12,08 gam hỗn hợp X gồm Mg, FeCO3, Cu(OH)2 trong 100 gam dung dịch
HNO3 23,94%, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và thoát ra 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm
CO2 và NO, có tỉ khối so với He là 10,125. Cô cạn Y rồi nung hỗn hợp muối thu được trong chân không
tới khối lượng không đổi, thu được (m – 19) gam rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 7,0.
B. 8,7.
C. 6,5.
D. 5,3.


Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm ba ancol đều mạch hở cần dùng 0,385 mol O2, thu
được CO2 và H2O có tổng số mol là 0,77 mol. Mặt khác dẫn a mol X trên qua bình đựng Na dư, thu được
16,42 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,12.
B. 0,15.
C. 0,10.
D. 0,18.
Câu 39: Thành phần chính của phân lân supephotphat kép là
A. Ca(H2PO4)2.
B. NH4H2PO4.
C. Ca3(PO4)2.
D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Câu 40: Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Metan có công thức phân tử là
A. C2H4.
B. CH4.
C. C2H2.
D. C6H6.

ĐÁP ÁN

1-A

2-A


3-B

4-D

5-C

6-C

7-C

8-D

9-B

10-A

11-B

12-D

13-B

14-C

15-C

16-C

17-D


18-B

19-D

20-D

21-C

22-D

23-B

24-D

25-C

26-A

27-B

28-A

29-C

30-A

31-A

32-B


33-C

34-C

35-A

36-D

37-A

38-B

39-A

40-B

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)
Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: A
BTKL
Ta có: n NaOH  n C2H5OH  0, 2 mol 
 m  22,8  0, 2.40  0, 2.46  21,6 (g)
Câu 2: A
CH COOCH3 : x mol  x  y  0, 2
x  0, 08
Đặt  3



x  2y  0,32  y  0,12
HCOOC6 H5 : y mol
Hỗn hợp muối gồm CH3COOK (0,08 mol), HCOOK (0,12 mol), C6H5OK (0,12 mol)  m = 33,76 (g)
Câu 3: B
X có công thức là (C17H33COO)2(C15H31COO)C3H5  m = 171,6 gam.
Câu 4: D
Thuốc thử dùng để phân biệt metyl axetat và etyl acrylat là nước Br2.
Câu 5: C
Fe3O4  4CO  3Fe  4CO2 
 m  5,88  56  3  232  8,12gam

A. 7,31.
Câu 6: C

B. 8,40.

C. 8,12.

0

xt, t
 C6H12O6 (Y).
(C6H10O5)n (X) + H2O 
C6H12O6 (Y) + Br2 + H2O  axit gluconic + HBr.
0

xt. t
 amoni gluconat (Z)
C6H12O6 (Y) + [Ag(NH3)2]OH 


D. 12,18.


0

xt, t
 CO2 (T) + C2H5OH (P).
C6H12O6 (Y) 
as. clorophin
 (C6H10O5)n (X) + O2 (G).
CO2 (T) + H2O 
Ni, t 0

 C6H14O6 (H).
C6H12O6 (Y) + H2 
Câu 7: C
BT:O

 2n CO2  n H2O  0,9 
 
n CO2  0,3mol
BT:Na

 n COONa  2n Na 2CO3  0,36 mol  



n H2O  0,3mol
n CO2  n H2O  0, 6

11,04
92
BTKL
BTKL
n 3

 mZ  26,16 (g) 
 mY  11,04 (g)  M Y 
.n  n 
 92 : C3H5 (OH)3
0,36
3
n Na 2CO3  n CO2
BT:C

 Cz 
 1,33  Trong Z gồm HCOONa, R1COONa và R2COONa.
nZ
Do 3 este có số mol bằng nhau nên số mol mỗi este là 0,12/3 = 0,04 mol.
BT:C

 0,12.Ceste  n Na 2CO3  n CO2  3n Y  Ceste  7  Este nhỏ nhất là (HCOO)3C3H5
n  7 : (HCOO)2 (CH3COO)C3H5
BT:C
(thoả mãn mX)

 0, 04.6  0, 04.n  0, 04.m  0,84  
m

8

:
(HCOO)
(C
H
COO)C
H
2
2 5
3 5

Vậy R2COONa là C2H5COONa (0,04 mol)  %m = 14,68%.
Câu 8: D
+ NaOH tác dụng với Ba(HCO3)2, HCl, NaHCO3.
+ Ba(HCO3)2 tác dụng với Ca(OH)2, HCl.
+ Ca(OH)2 tác dụng với HCl, NaHCO3.
+ HCl tác dụng với NaHCO3.

Câu 27: B
 NaNO3 : 0,18 t o
 NaNO 2 : 0,18
 Z 
 m Z  21, 22(g)
X có công thức là CH3NH3NO3  Y 
 NaOH : 0, 22
 NaOH : 0, 22
Câu 28: A
- Hướng tư duy 1: Quy đổi hỗn hợp M thành CnH2n-1ON và H2O.
 NaOH

- Khi đó: CnH2n-1ON 

 CnH2nO2NNa (muối trong hỗn hợp Q).
- Khi
Na 2 CO3

đốt: C n H 2 n O2 NNa  O2 
 Ca(OH)2 d­
CO2 , H 2O,N 2 
 m b.t¨ng  13,23 (g) vµ N 2 : 0,0375 mol
Q


BT: N

BT: Na
 n Q  2n N2  0,075 mol và 
 n Na 2CO3 

n NaOH n Q

 0, 0375 mol
2
2

BT: H

  n H 2O  0, 075n
Có 
mà 44n CO2  18n H2O  13, 23  n  3, 2
BT: C



n

0,
075n

0,
0375

CO 2

- Khi

0,075 mol

a mol
O

2
đốt: C n H 2n 1ON , H 2O 
 n H 2O  (n  0,5).0,075  a  0, 2275  a  0,025 mol  m M  5,985 (g)

m (g) M

- Hướng tư duy 2: Quy đổi hỗn hợp M thành C2H3ON, CH2, H2O.
x mol
Na 2 CO3
0,0375 mol

- Khi đốt: C 2 H 4O 2 NNa,CH 2  O2 

 Ca(OH)2 d­
CO2 , H 2 O,N 2 
 m b.t¨ng  13,23 (g) vµ N 2
Q
BT: N

BT: Na
 n C2H4O2 NNa  2n N2  0,075 mol và 
 n Na 2CO3 

n NaOH n C2H 4O2 NNa

 0, 0375 mol
2
2

BT: H
 
 n H 2O  2n C2H 4O2 NNa  n CH 2  0,15  x
 44n CO2  18n H 2O  13, 23  x  0,09 mol
 BT: C
  n CO2  2n C2H 4O2 NNa  n CH 2  n Na 2CO3  0,1125  x
- Khi

0,075 mol

0,09 mol a mol
O

2

đốt: C 2 H 4O 2 NNa , CH 2 , H 2 O 
 n H 2O  0, 2025  a  0, 2275  a  0,025 mol  m M  5,985 (g)

m (g) M

Hướng tư duy 2.1 : Chặn khoảng giá trị
- Giả sử hỗn hợp M chỉ chứa đipeptit :
- Khi đó
BT:H
n H2O(M)  n M  n N2  0,0375 
 n CH2  n H2O(s¶n phÈm khi ®èt M)  1,5n C 2H3ON  n H2O(M)  0,0775

 mM(max)  57n C 2H3ON  14n CH2  18n H2O  6,035(g) . Vậy mM < 6,035.

Hướng tư duy 3: Áp dụng CT
n H2O  n CO2  0,5n Q
n H2O  0,24

- Đốt Q thì 
.
18n H2O  44n CO2  13,23 n CO2  0,2025
- Đốt M thì :
BT:C

  n CO2 (®èt M)  n CO2 (®èt Q)  n Na 2CO3  0,24  n O2 (®èt Q)  1,5 n C 

3n Q
n Q  0,30375
4


BTKL
 mM  44n CO2  18n H2O  28n N 2  32n O2  5,985(g)
Có n O2 (®èt Q)  n CO2 (®èt M) 

Câu 29: C
Câu 30: A
Câu 31: A
Ở ống nghiệm 2, số giọt nước bằng 0 nên nồng độ của H2SO4 và Na2S2O3 giữ nguyên, không bị pha loãng
nên thời gian xuất hiện kết tủa sớm nhất → t2 nhỏ nhất.
Ở ống nghiệm 1, H2O nhiều nhất nên Na2S2O3 và H2SO4 bị pha loãng nhiều nhất → nồng độ của
Na2S2O3 và H2SO4 nhỏ nhất → t1 lớn nhất.
Câu 32: B
Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit -aminopropionic hay alamin là C3H7NO2 => 13 nguyên tử
Câu 33: C
2nMg
 VNO  22, 4 
 2, 24  l 
3


Câu 34: C
Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thì phân tử tinh bột hấp phụ iot tạo ra màu
xanh tím
Câu 35: A
Câu 36: D
Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch là Ba 2 , Al3 ,Cl , HSO4 .
Câu 37: A

Câu 38: B
Bản chất của phản ứng: 2-OH + 2Na  2-ONa + H2


 n OH  n O  2n CO2  n H2O  0,77 ; mX  44n CO2  18n H2O  12,32 và n CO2  n H2O  0,77
Theo khối lượng: mX + 23nO = 16,42 + nO
Từ đó suy ra: nO = 0,31 mol; n CO2  0,31mol ; n H2O  0, 46 mol
BT: O

Nhận thấy: nO = n CO2  0,31mol  X đều no  a = n H2O  n CO2  0,15mol
Câu 39: A
Thành phần chính của phân lân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
Supephotphat: Thông thường gọi là supe lân, dạng bột màu xám trắng hoặc sẫm, với thành phần chính là
loại muối tan được, đó là Ca(H2PO4)2. Có hai loại supe lân đơn và supe lân kép.
-Supephotphat đơn: Supephotphat đơn là hỗn hợp của Ca(H2PO4)2 và thạch cao - CaSO4.
- Supephotphat kép: Trong thành phần của supephotphat kép không có lẫn thạch cao, do đó tỉ lệ P 2O5 cao
hơn, chuyên chở đỡ tốn kém hơn.
Câu 40: B
Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Metan có công thức phân tử là CH4.



×