Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Viêm tai giữa cấp tính ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 22 trang )

Viêm tai giữa cấp tính ở trẻ em

Mục tiêu học tập:
- Nêu đợc dịch tễ học và các nguyên nhân gây viêm
tai giữa.
- Mô tả đợc các triệu chứng lâm sàng.
- Trình bày đợc cách chẩn đoán viêm tai giữa cấp ở
tuyến cơ sở và tuyến có chuyên khoa TMH.
- Trình bày đợc hớng điều trị.


* Đại cơng
- Viêm tai giữa cấp là hiện tợng viêm nung mủ trong hòm nhĩ,
bệnh tích chỉ khu trú ở niêm mạc hòm nhĩ.
- Viêm tai giữa cấp là bệnh rất thờng gặp trong cộng đồng,
đặc biệt ở trẻ em dới 5 tuổi. Hầu hết nguyên nhân là do viêm
mũi, họng đi theo vòi tai lên.
- Nếu phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh khỏi và không để
lại di chứng. Nếu không, có thể gây biến chứng nguy hiểm
đến tính mạng.
.

*. Nhắc lại sơ lợc cấu trúc giải
phẫu và chức năng của Tai
TAI đợc chia thành 3 phần:
tai ngoài, tai giữa, tai
trong

1. Tai ngoài:
1.1. Sơ lợc Giải phẫu :
Gồm vành tai và ống tai


ngoài. Giới hạn trong
cùng là màng nhĩ ...
1.2. Chức năng:
- Đón và dẫn âm vào tai
giữa...

Cơ quan thính giác và khu vực
tai giữa


a

2. Tai giữa:
2.1. Sơ lợc GP:
- Hình hộp 6 mặt, bên trong
có chứa các xơng con là xơng
búa, xơng đe, xơng bàn đạp.
Giới hạn trong là cửa số bầu
dục...
- Vòi Eustachi nối hòm tai với
họng mũi...
2.1. Chức năng:
- Dẫn truyền và điều chỉnh
âm vào tai trong...

Vi cấu
trúc
màng
nhĩ :



â

3. Tai trong
3.1. Sơ lợc GP:
-Hình xoắn ốc hai vòng r
ỡi, gồm 2 phần: tiền đình
và ốc tai.
- Tiền đình: Xoan nang,
cầu nang và các ống bán
khuyên.
- ốc tai: Gồm ốc tai xơng
và ốc tai màng. Trong ốc
tai màng chứa cơ quan
Corti là cơ quan nhận âm.
2.1. Chức năng:
- Tiền đình: Xác định t
thế và giữ thăng bằng...
- ốc tai: Tiếp nhận âm và
truyền vào não...


©

Nh×n tæng thÓ c¬ quan
thÝnh gi¸c:


• Mét sè h×nh ¶nh mµng nhÜ b×nh thêng khi soi tõ èng tai
ngoµi



Loa vòi tai ở thành bên họng mũi

1. Nguyên nhân gây VTG
cấp.
Viêm mũi, họng, viêm xoang,
viêm amiđan đi theo đờng vòi
tai là nguyên nhân chủ yếu.
Bệnh từ tai ngoài vào chỉ
chiếm số rất ít.
- Vi khuẩn: Phế cầu, trực khẩn
cúm, liên cầu...
- Yếu tố thuận lợi: Trẻ em mắc
bệnh nhiều hơn ngời lớn vì:
+ Vòi tai của trẻ em ngắn,
rộng và nằm ngang hơn.
+ Trẻ thờng ở t thế nằm.
+ Thờng xuyên viêm nhiễm
mũi họng( viêm V.A, amiđan
) hơn ở ngời lớn .


V.A quá phát ở nóc vòm


Những nguyên nhân từ tai ngoài vào rất ít gặp:

2. Giải phẫu bệnh.
2.1. Về bệnh tích:

Bệnh tích chỉ ở niêm
mạc của hòm tai. Diễn
biến giống nh một áp
xe, nhọt trong thùng tai
2.2. Vi khuẩn:
Bình thờng hòm tai vô
khuẩn.
Khi VTG cấp cha vỡ
màng nhĩ, vi khuẩn
trong hòm tai thờng
chỉ có một loại.
Khi đã vỡ mủ thờng thấy
nhiều loại vi khuẩn
Vi cấu trúc màng nhĩ


â

3. Triệu chứng lâm sàng:
3.1. Giai đoạn xung
huyết màng nhĩ:
- Toàn thân: Sốt cao,
mệt mỏi, biểu hiện
nhiễm trùng rõ.
- Cơ năng: Đau tai dữ dội.
(Tuy cũng có một số ít
chỉ đau tai nhẹ).
- Khám thực thể:
Màng nhĩ xung huyết
đỏ, ban đầu đỏ ở

phần màng chùng và
cán búa, muộn hơn đỏ
toàn bộ màng nhĩ.

Hình ảnh màng nhĩ
bình thờng

VTG cấp màng nhĩ xung
huyết


Một số hình ảnh so sánh minh họa
VTG cấp xung huyết màng nhĩ:
Màng nhĩ bình th
ờng:

VTGC xung huyết màng
chùng

Viêm tai giữa cấp xung huyết toàn bộ
màng nhĩ


So sánh giai đoạn xung huyết
và ứ mủ
3.2. Giai đoạn ứ mủ.
Diễn biến từ ngày thứ hai
đến ngày thứ t.
Toàn thân:
Thể trạng nhiễm trùng rõ,

trẻ sốt cao, mệt mỏi, thậm
chí có co giật,
Cơ năng:
+ Đau tai: là dấu hiệu nổi
bật, đau dữ dội, ngày một
tăng, đau sâu trong tai
theo nhịp mạch đập.
+ Nghe kém: Mức độ vừa,
thể truyền âm.



Khám thực thể:
- ấn vào nắp tai bệnh
nhân đau chói.
- Soi tai thấy màng nhĩ
màu trắng bệch hoặc nửa
dới trắng, nửa trên đỏ.
- Tình trạng màng nhĩ
căng phồng toàn bộ hoặc
cục bộ, mất hình dạng
bình thờng hoàn toàn.

Các dạng VTG cấp giai đoạn ứ mủ

a

H.A.vú bò



anha

3.3. Giai đoạn vỡ mủ.
Giai đoạn này diễn biến từ
ngày thứ ba thứ t trở đi.
- Toàn thân:
+ Giảm hoặc hết sốt, ăn ngủ
đợc, hết rối loạn tiêu hoá.
- Cơ năng:
+ Trẻ đỡ đau tai hẳn, nghe
khá lên, hết ù tai:
- Khám thực thể:
+ Mủ đặc chảy ra ống tai
ngoài
+ Thấy lỗ thủng ở màng nhĩ.
+ Tuỳ trờng hợp mà lỗ thủng
có vị trí và kích thớc khác
nhau.

Lỗ thủng màng nhĩ chảy
mủ


Giai đoạn vỡ mủ (tiếp theo):

1

+ Các lỗ thủng nhỏ, bờ nhẵn,
ở giữa màng căng (1) thờng có
tiên lợng tốt hơn các lỗ thủng

rộng, sát xơng, bờ nham nhở
(2, 3).
+ Cholesteatoma ở tai:
3

2

So sánh các dạng lỗ thủng màng
nhĩ


anh

4. Tiến triển - Biến chứng.
- Liệt mặt:
Do tổn thơng đây thần kinh VII, thờng ở đoạn 2
- Viêm màng não:
Do hệ mạch trong thùng tai trẻ em rất phong phú, liên quan
hệ mạch màng não qua khớp trai đá.
- Các biến chứng khác:
Viêm xơng đá, áp xe não,...ít gặp ở trẻ em hơn so với ngời
lớn.


anh

5. Chẩn đoán viêm tai giữa cấp mủ ở trẻ em.
5.1. Chẩn đoán xác định:
5.1.1. Tuyến cơ sở.
* Dựa vào các yếu tố sau:

- Trẻ đang có viêm mũi họng hoặc V.A cấp.
- Có biểu hiện sốt, quấy khóc, lắc đấu, quờ tai hoặc
rối loạn tiêu hoá.
- Để chậm vài ngày thấy mủ chảy ra ở tai.
5.1.2. Tuyến chuyên khoa:
- Trẻ đang có viêm mũi họng hoặc V.A cấp.
- Trẻ có biểu hiện sốt, đau tai hoặc chảy tai.
- Khám tai: có hình ảnh tổn thơng màng nhĩ ở từng
giai đoạn.
5.2. Chẩn đoán phân biệt.
- Nhọt ống tai ngoài:
- Viêm xơng chũm mạn tính hồi viêm:


anh

6. Hớng điều trị.
6.1* Toàn thân:
+ Dùng kháng sinh liều cao, phổ rộng là cần thiết.
+ Chống viêm, giảm phù nề, hạ sốt, giảm đau.
+ Nhỏ mũi.
6.2* Tại chỗ: tuỳ giai đoạn:
- Giai đoạn xung huyết:
Không can thiệp tại chỗ.
- Giai đoạn ứ mủ:
Chích rạch màng nhĩ và tiến hành lau, hút khô mủ
hàng ngày, nhỏ thuốc tai.


a


-Điều trị (tiếp theo)
- Giai đoạn vỡ mủ:

Lau sạch mủ ống tai ngoài, hút hết mủ qua lỗ
thủng.

Rạch rộng thêm nếu lỗ thủng quá nhỏ.

Nhỏ tai hàng ngày bằng KS + hydrocortisol.:
7. Phòng bệnh.
- Khám và điều trị sớm viêm nhiễm mũi họng, V.A,
không để biến chứng vào tai.
- Tuyên truyền các công tác phòng bệnh.



Viêm tai giữa mủ nhầy.

1. Nguyên nhân.
- Chủ yếu do V.A ở trẻ nhỏ, đặc biệt ở
trẻ tạng tân có V.A do quá phát.
- Cũng gặp trong các trờng hợp thoái hoá
đuôi cuốn dới, polip vòm, viêm xoang sau xuất tiết ...
2. Giải phẫu bệnh:
- Bệnh tích chỉ khu trú ở niêm mạc, cha đi tới lớp hạ niêm
mạc, xơng hoàn toàn bình thờng.
- Dịch nhầy ở tai mới đầu vô khuẩn. Tuy nhiên, tạp khuẩn ở
ống tai ngoài sẽ gây bội nhiễm.



Viêm tai giữa mủ nhầy (tiếp theo).

3. Triệu chứng.
- Chảy tai là triệu chứng duy nhất
với đặc điểm:
+ Mủ lầy nhầy, trong, giống nh mũi nhầy.
+ Mủ không có mùi
- Khám tai: lỗ thủng ở màng căng, có hình tròn hoặc ovane , bờ
đều nhẵn.
4. Tiến triển.
- Mủ nhày chảy thành từng đợt, theo từng đợt tiến triển của V.A
- Khi loại trừ đợc nguyên nhân thờng tự khỏi
- Nói chung không gây biến chứng gì.
5. Điều trị.
- Điều trị nguyên nhân là căn bản; nạo V.A, cắt bỏ polip mũi ...
- Điều trị triệu chứng: lau rửa sạch mủ, nhỏ tai bằng thuốc gây
khô


.

The end



×