Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tài liệu Viêm Xương Chũm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 22 trang )

Viêm xơng chũm
Mục tiêu học tập:
Sau khi học xong bài này học viên phải:
- Trình bày đợc đặc điểm cấu trúc của xơng
chũm
- Nêu đợc các nguyên nhân gây viêm xơng chũm
- Trình bày đợc triệu chứng lâm sàng của viêm x
ơng chũm
- Trình bày đợc tiêu chuẩn chẩn đoán
- Nêu đợc hớng điều trị và dự phòng viêm xơng
chũm.


Giới thiệu sơ lợc xơng chũm




Xơng chũm là một khối x
ơng hình núm vú(hoặc
chũm cau) nằm ở sau ống
tai ngoài, đáy trên,
đỉnh dới
Tiếp giáp với tầng sọ giữa
và phần trai thái dơng ở
trên, xơng đá ở trong,
ống tai ngoài ở trớc.

X.Chũm nhìn từ dới lên

Xơng chũm:




a








Trong khối chũm có rất nhiều hốc rỗng gọi là tế báo khí
nên khi cắt xơng chũm ra trông xốp nh ruột bánh mỳ.
Có một hốc rỗng to nhất gọi là Hang chũm hay sào
bào(Antrum), thông với tai giữa bằng ống thông
hang( sào đạo).
Niêm mạc tai giữa và sào đạo, sào bào đều liên tiếp với
nhau.
Nh vậy bệnh lý tai giữa dễ dàng vào xơng chũm.

Mặt cắt đứng ngang xơng chũm:
Vòi Eustachi
Sào bào
Tế bào khí


* Về bệnh lý:
Theo kinh điển viêm xơng chũm đợc xếp thành 3
loại:
- Viêm xơng chũm cấp tính.

- Viêm xơng chũm mạn tính.
- Viêm tai xơng chũm hài nhi.

Viêm xơng chũm cấp tính
Thờng gặp ở trẻ nhỏ.




1. Nguyên nhân.
- Do viêm tai giữa cấp mủ không đợc theo dõi và điều
trị đúng.
- Viêm tai giữa sau các bệnh nhiễm trùng đờng hô hấp
trên: sởi, cúm sốt phát ban...
2. Yếu tố thuận lợi:
- Các tế bào hơi xơng chũm nhiều và to.
- Cơ thể suy yếu.
- Các bệnh nhiễm trùng toàn thân làm giảm sức đề
kháng nh sởi, cúm, sốt phát ban...


Cắt đứng ngang xơng
chũm



3. Triệu chứng.
Thể điển hình thờng gặp ở trẻ nhỏ, bị viêm tai
giữa cấp độ 3 tuần.




3.1. Toàn thân.

- Sốt: sốt cao 40-410C, sốt kéo dài.
- Thể trạng nhiễm trùng, mệt mỏi, quấy khóc, kém
ăn, kém ngủ.
- Trẻ sơ sinh có triệu chứng của viêm màng não nh:
co giật, nôn, thóp phồng...


3.2. Cơ năng.

-

Đau tai tăng lên khá dữ dội.
Nghe kém.


a





3.3. Thực thể.
- Da vùng chũm hơi nề, đỏ,
nóng
- ấn vùng chũm sau tai có
phản ứng đau rõ rệt.

- Mủ nhiều, đặc, màu
vàng kem, thờng có mùi hôi.
- Màng tai nề, dày, đỏ, lỗ
thũng thờng nhỏ, bờ không
rõ.
3.4. X. quang.
Chụp film theo t thế
Schuller, có tổn thơng x
ơng chũm.

â

Màng nhĩ dầy đỏ,
căng mủ


i



4. Thể lâm sàng.



4.1. Theo bệnh cảnh.



4.1.1. Thể tiềm tàng.
- Các triệu chứng nghèo nàn, không rõ

- Nghe kém tăng.
- Thể trạng mệt mỏi, ăn ngủ kém, có cảm giác nặng
đầu.
- Trên film Schuller: bệnh tích ở xơng rõ.
4.1.2. Thể tối cấp.
- Viêm xơng chũm xuất hiện sớm gần nh đồng thời với
viêm tai giữa.



4.2. Theo lứa tuổi.



4.2.1. Viêm xơng chũm hài nhi.
- Dễ đa tới viêm xơng chũm xuất ngoại sớm.
4.2.2. Viêm xơng chũm ngời già.
- Diễn biến chậm, tiềm tàng,
- Chảy mủ tai và nghe kém là hai triệu chứng chính.


.



5. Tiến triển và biến chứng.



5.1.Tiến triển:




Viêm xơng chũm cấp không thể tự khỏi. Nếu không
đợc điều trị sẽ đa tới viêm xơng chũm mạn tính,
viêm xơng chũm xuất ngoại và có thể đa tới các biến
chứng nguy hiểm khác.



5.2. Các biến chứng thờng gặp.



5.2.1. Viêm xơng hay cốt tuỷ viêm các xơng kế cận.
5.2.2. Thần kinh
- Liệt mặt ngoại biên do tổn thơng dây VII.
- Viêm mê nhĩ do bệnh tích đi vào tai trong.




5. Tiến triển và biến chứng (tiếp theo).



5.2.3. Nội sọ.
- Viêm màng não: hay gặp ở trẻ em.
- Viêm TM bên.
- Apxe ngoài màng não.

- Apxe não.
6. Chẩn đoán.



6.1. Chẩn đoán xác định.



Dựa vào các yếu tố sau:
- Tiền sử: viêm tai giữa cấp tính kéo dài quá 3 tuần
- Triệu chứng: Phản ứng đau vùng chẩm khi ấn ngón
tay, chảy mủ đặc và hôi, nghe kém.
- X quang:


.

6.2. Chẩn đoán phân biệt.
6.2.1.Phân biệt với


viêm tai giữa cấp mủ:
6.2.2. Với viêm xơng chũm mạn tính hồi viêm:
6.2.3.Nhọt, viêm ống tai ngoài:



7. Hớng xử trí






7.1. Nội khoa.

- Kháng sinh chỉ sử dụng trong các trờng hợp viêm xơng
chũm tối cấp, tiến triển quá nhanh, rầm rộ hoặc dùng
trớc khi phẫu thuật để khu trú qui trình tổn thơng.


7.2. Ngoại khoa.

- Là phơng pháp điều trị chủ yếu. Phẫu thuật khoét
chũm loại bỏ tổ chức xơng viêm kết hợp kháng sinh
toàn thân và tại chỗ.


B.viêm xơng chũm mạn tính


1. Nguyên nhân.

- Do viêm tai giữa mủ mạn
không
đợc theo dõi và điều trị.
- Do viêm xơng chũm cấp
không đợc phẫu thuật hoặc
điều trị kháng sinh không
đúng.

- Các yếu tố thuận lợi: thông
bào xơng chũm ít, nhỏ;
thể trạng suy yếu
.

Xơng chũm nhìn từ
mặt bên và từ dới lên.


.



2. Giải phẫu bệnh
* Cholesteatoma:
- Là một loại bệnh tích rất đặc biệt, chỉ gặp ở xơng chũm.
- Nó phá huỷ xơng rất nhanh và mạnh, dễ đa tới các biến chứng
nguy hiểm
+ Về đại thể:
- Là một u bọc, mềm, có khi rất lớn, choán hết xơng chũm.
- Ngoài là một màng trắng nh xà cừ, dai gọi là màng mái (màng
Mastric). Trong là một khối trắng, lổn nhổn nh bã đậu, thờng
lẫn mủ, có mùi thối khẳn, thả vào nớc nổi váng óng ánh nh mỡ.
+ Về vi thể:
- Màng mái gồm hai lớp: lớp biểu bì và lớp tổ chức liên kết.
- Khối Cholesteatoma gồm những tế bào biểu bì bị hoại tử
lẫn với các tế bào biểu bì sống, có chất Cholestérin. Thử phản
ứng với anhydrid acetic thành màu xanh



.




3. Triệu chứng
Thờng gặp các thể:
Viêm xơng chũm mạn tính
Viêm xơng chũm mạn tính
Viêm xơng chũm mạn tính

thông thờng.
hồi viêm.
hồi viêm xuất ngoại.



3.1. Viêm xơng chũm mạn tính thờng.



3.1.1. Tr/c toàn thân.
- Triệu chứng toàn thân thờng nghèo nàn, không có gì
đặc biệt.
3.1.2. Cơ năng
- Nghe kém: lúc đầu là thể truyền âm sau đó là nghe
kém hỗn hợp.
- Đau tai: đau âm ỉ .
- Chảy mủ tai: nhiều và thờng xuyên, mủ đặc, có mùi
thối, có khi lẫn Cholesteatoma mủ óng ánh nh váng mỡ,

mùi thối khẳn.






3.1.3. Thực thể.
- ấn vùng chũm không đau.
- Khám tai: lỗ thủng rộng,
bờ nham nhở, sát khung x
ơng, đáy bẩn,



3.2. Viêm xơng chũm mạn
tính hồi viêm.
3.2.1. Toàn thân.
- Sốt, đột nhiên sốt cao,
kéo dài. Trẻ nhỏ có thể sốt
40-410C.
- Thể trạng nhiễm trùng,
mệt mỏi.

.



M/nhĩ b/th
ờng:


Tổn thơng màng nhĩ
trong VXC mt


.





3.2.2. Cơ năng.
- Đau tai là triệu chứng chính.
Đau trong tai và vùng chũm sau
tai, đau lan ra vùng thái dơng
chẩm gây nhức đầu.
- Nghe kém tăng lên rõ rệt,
thể truyền âm hoặc hỗn hợp.
Thờng kèm theo ù tai và có cơn
chóng mặt.
3.2.3. Thực thể.
- Vùng chũm sau tai nề, dầy,
hơi đỏ, ấn có phản ứng đau
rõ rệt.
- Mủ tai: chảy nhiều hơn lên,
mùi thối cũng rõ lên.
- Khám tai: MN thủng rộng,
đáy nhĩ bẩn, mủ thối khẳn
(1), hoặc t/thơng ở thợng nhĩ
(2)


1


.

2




.
3.3. Viêm xơng chũm hồi viêm xuất
ngoại.

3.3.1. Thể xuất ngoại sau tai.
- Mủ phá vỡ thành ngoại của sào
bào, xuất hiện ở sau tai.
- Vùng chũm sau tai sng phồng.
- Vành tai bị đẩy vểnh ra phía tr
ớc.
- Rãnh sau tai nề, dày lên, góc nhị
diện mất đi, gọi là dấu hiệu
Jacques.
3.3.2. Thể xuất ngoại mỏm chũm
(thể Bézold)
- Mủ xuất ngoại ở mỏm chũm, chảy
vào bao trong cơ ức đòn chũm.
- Sng tấy vùng cổ bên, cơ ức đòn
chũm bị đẩy phồng lên.

- Quay cổ khó, đau, ngoẹo cổ về
bên đau.
- Có thể gặp dấu hiệu Luc...

Các hớng xuất ngoại:



XN sau
tai
X/N mỏm chũm


.







3.3.3. Thể xuất ngoại thái dơng - mỏm tiếp.
- Thờng gặp ở trẻ dới 12 tháng.
- Sng tấy vùng thái dơng trên trớc tai.
- Vành tai bị đẩy xuống dới và ra ngoài.
- Có thể ảnh hởng đến khớp thái dơng hàm gây nhai đau,
khít hàm.
3.3.4. Thể xuất ngoại vào ống tai (thể Gellé)
- Tổn thơng từ xơng chũm xuyên qua tờng dây VII vào ống
tai ngoài.

- Mủ chảy ngay ở lỗ rò thành sau ống tai,
- Thờng hay bị liệt mặt.
3.3.5. Thể xuất ngoại ở nền chũm (thể Mouret).
- Mủ xuất ngoại ở nền chũm: tam giác Mouret (nhị thân
cảnh).
- Các dấu hiệu xuất hiện chậm, không rõ, ở xa







5. Tiến triển - biến chứng.
5.1. Tiến triển:
.
- ít có xu hớng tự khỏi: thờng đa đến các đợt hồi viêm
hoặc xuất ngoại
5.2. Biến chứng:
- Biến chứng nội sọ.
- Biến chứng TK: liệt mặt, viêm mê nhĩ

Các ổ áp
xe não do
tai







6. Chẩn đoán.



6.1. Chẩn đoán xác định.
- Dựa trên tiền sử chảy Phim Schuller: - Hình ảnh
tổn thơng xơng chũm bên
mủ tai kéo dài, mủ có mùi
thối.
phải.
- Các triệu chứng chính
trong thể hồi viêm
- Trên film X. quang t
thế schuller và chaussé III

6.2. Chẩn đoán phân biệt.
6.2.1. Nhọt, viêm ống tai
ngoài với viêm xơng chũm
hồi viêm:
6.2.2. Viêm tấy hạch, tổ
chức phần mềm sau tai với
viêm xơng chũm xuất ngoại
sau tai:
6.2.3. Ung th tai với viêm x
ơng chũm hồi viêm:





a






7. Hớng xử trí.
71. Nội khoa.
- Kháng sinh ít có tác dụng,
không làm hết đợc bệnh tích
- Chỉ nên dùng kháng sinh
trong các đợt hồi viêm, xuất
ngoại, khi đã có chẩn đoán xác
định nhằm hỗ trợ cho phẫu
thuật.
7.2. Ngoại khoa.
- Ngày nay chủ trơng nên phẫu
thuật sớm
- Tuỳ theo bệnh tích mà chọn
các phơng pháp phẫu thuật
sau:
- Phẫu thuật tiệt căn
- Phẫu thuật bảo tồn

Một số hình ảnh phẫu
thuật tai
1

Thủ thuật rạch da

sau tai

2

Khoan vào xơng
chũm

3

Hố mở thông sào bào-thợng


Một số hình ảnh về phẫu thuật tai (tiếp)
1
Lỗ thủng màng nhĩ rộng:

2
3

Mảnh vá màng nhĩ bằng cân cơ
thái dơng

Kết quả vá màng nhĩ sau 1
năm


.

The end




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×