Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

bệnh heo tai xanh ( lợn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.7 MB, 41 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP NAM BỘ

Bài thuyết trình nhóm 6
GVHD: Tạ Nhơn Hùng


Tên thành viên nhóm:
Phạm Như Quỳnh
Trần Thị Diễm Thúy
Võ Minh Đại
Nguyễn Lê Phúc


Chuyên đề: 3

BỆNH HEO TAI XANH (PRRS)


Các bước xử lý bệnh tai xanh:
a) Mô tả bệnh heo tai xanh để định hướng lấy mẫu xét
nghiệm
b) Sử dụng mẫu bệnh gì để chẩn đoán bệnh heo tai
xanh
c) Kỹ thuật xét nghiệm
d) Cho biết trách nhiệm của chủ vật nuôi chủ cơ sở
chăn nuôi và nhân viên thú y cấp xã trong việc xử lý ổ
dịch trên
e) Cho biết điều kiện và thẩm quyền công bố dịch và
công bố hết dịch bệnh heo tai xanh nêu trên



- Bệnh tai xanh(PRRS) do Arterivirus gây nên- loại
virus này được phân lập và định loại vào năm 1991,
được xếp vào loài Nidovirales virus(LDHV) và
simian hemorrhagic fever virus(SHFV)
- Có vỏ bọc kích thước khoảng 50-70 nm, chịu được
nhiệt độ thấp( tồn tại 4 tháng dưới nhiệt độ -70oC)


Hình 1. cấu trúc không gian của virus PRRS


Mục tiêu 1.
Bệnh rối loạn sinh sản và hô hấp(PRRS) hay còn gọi là
bệnh heo tai xanh là 1 bệnh truyền nhiễm do virut gây ra
Bệnh lý chỉ tập trung trên hai cơ quan chính:
+Cơ quan sinh sản ➔gây rối loạn sinh sản.
+Cơ quan hô hấp ➔ gây viêm phổi.
……..


❖ Biểu hiện ngoài da:
Có biểu hiện tím tái ở tai, mũi, chóp đuôi, chân và có
những vết rộp da trên cơ thể ➔ đây là bệnh tích khá đặc
trưng của bệnh
…………


Hình 2. heo tím tai (tai xanh) do bệnh PRRS



❖ Ảnh hưởng đến sự sinh sản.
Trên heo nái bệnh tai xanh gây chết thai, khô thai, xảy
thai ở nhiều giai đoạn.
Lúc sanh ra heo con yếu chết nhiều sau khi sinh.
………


Hình 3. heo con chết trong bụng heo mẹ với kích thước từ
nhỏ đến lớn


❖ Ảnh hưởng trên cơ quan hô hấp:
Bệnh tai xanh thường có biểu hiện: thở khó, ho nhiều
➔ Bệnh viêm phổi nặng thêm
Heo bệnh có triệu chứng sốt giảm hoặc bỏ ăn
……


Hình 4. heo chảy nước mũi


Mục tiêu 2
Việc lấy mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán PRRS- bệnh tai
xanh trên heo thường là mẫu máu, mô lách và phổi hay
hạch bạch huyết.
➔ Hạn chế ở chỗ bệnh trên thì ta phải mổ heo mới lấy
được.


Hình 5. phổi dính sườn do virus PRRS kết hợp với

Hemophilus spp.


Trong vài năm trở lại đây việc lấy mẫu bệnh phẩm để
chẩn đoán đã dễ hơn nhờ tiến bộ kĩ thuật chỉ cần lấy
mẫu máu và dịch miệng.


Vật liệu và phương pháp chẩn đoán bệnh.
Toàn bộ heo con của lứa đẻ cũng đã được kiểm tra và
lấy máu để sử dụng làm mẫu đối chứng
Tinh hoàn và đuôi của các heo con được cho vào túi
bóng ziplock ( mỗi lứa đẻ một túi) ➔ chúng nằm trong
túi ít nhất 2 giờ ➔ dùng pipet được vô trùng ➔ lấy chất
lỏng trong túi (PF) ra và đặc trong ống huyết thanh tiệt
trùng. Cả mẫu máu và mẫu PF được ly tâm ngay tại trại
sau đó bảo quản lạnh và đưa vào phòng thí nghiệm➔
Tất cả mẫu được kiểm tra bằng phương pháp PT-PCR
để phát hiện sự có mặt của virus PRRS bệnh tai xanh


❖ Kết luận:
Một lứa đẻ được xem là dương tính nếu có ít nhất một
con heo con có kết quả kiểm tra huyết dương tính với
bệnh tai xanh
Kết quả kiểm tra huyết thanh trùng khớp với kết quả
kiểm tra dung dịch PF. Như vậy, dung dịch PF hoàn
toàn có thể sử dụng làm mẫu xét nghiệm để kiểm tra sự
có mặt của virus PRRS từ mẫu PF



Mục tiêu 3: Kỹ thuật xét nghiệm.
-Việc xét nghiệm để lấy mẫu chẩn đoán bệnh tai
xanh cũng khá đơn giản.
-Đó là lấy phần đuôi bị cắt bỏ của heo con và
phần tinh hoàn heo con( sau khi thiến) cho vào
túi bóng bảo quản sau đó lấy dịch nước chảy
ra(PF) mang đi xét nghiệm bằng phương pháp
PCR.



Hình 6. cách bảo quản mẫu xét nghiệm


Căn cứ vào biểu hiện của các triệu chứng bệnh của
bệnh, người ta chia làm 2 giai đoạn khác nhau.
Giai đoạn 1 triệu chứng rối loạn sinh sản ở lợn nái
như:
▪ Sốt 39-40 độ
▪ Bỏ ăn
▪ Mệt mỏi
▪ Giảm tỉ lệ thụ thai và số con đẻ ra
▪ Sảy thai( tỷ lệ này có thể đến 50% trong các đàn mới
nhiễm virus)


▪ Giảm tiết sữa hoặc mất sữa hoàn toàn
▪ Thai khô( thai gỗ), chết thai
▪ Đẻ non

▪ Chậm động dục hoặc không động dục trở lại
▪ Rối loạn sinh sản có thể kéo dài đến vài tháng


Giai đoạn các triệu chứng hô hấp:
Loạn hô hấp
▪ Lợn biểu hiện đau khi thở
Các triệu chứng ở lợn con
▪ Tỷ lệ chết trước cai sữa cao
▪ Lợn gầy yếu
▪ Bỏ ăn


Giai đoạn 2 ở lợn con:
▪ Hắt hơi
▪ Tăng tần số hô hấp, thở khó, thở đứt quãng
▪ Gầy yếu
▪ Phù mắt, các nốt phồng rộp trên da
▪ Ỉa chảy, đi không vững và run, đứng choãi chân.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×