Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

DỊCH TỄ HỌC NHÓM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG HÔ HẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.74 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

DỊCH TỄ HỌC

NHÓM BỆNH TRUYỀN
NHIỄM ĐƯỜNG HÔ HẤP


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học, sinh viên có khả năng:
1.
2.

3.

4.

Trình bày được tác nhân gây bệnh đường hô hấp
Mô tả được quá trình dịch của nhóm bệnh
truyền nhiễm đường hô hấp
Trình bày được các đặc điểm dịch tễ học bệnh
truyền nhiễm đường hô hấp
Trình bày được các biện pháp phòng chống dịch
đối với bệnh truyền nhiễm đường hô hấp
2


1. Tác nhân gây bệnh truyền
nhiễm đường hô hấp
Vi khuẩn: Bệnh lao; Bạch hầu;


Não mô cầu; Ho gà
Vi rút: Quai bị; Sởi; Cúm; Các vi
rút khác

3


2. Đặc điểm dịch tễ học nhóm
bệnh truyền nhiễm đường hô
hấp
2.1. Gặp nhiều ở trẻ nhỏ (bạch hầu, ho gà, sởi...)
2.2. Thường xảy ra nơi đông dân cư, mật độ tiếp xúc
cao, chật chội, nơi ẩm thấp
2.3. Tính theo mùa (tăng cao trong các tháng lạnh và
ẩm
2.4. Tính chu kỳ (sởi)
2.5. Dễ lây và lan truyền nhanh
2.6. Gây miễn dịch nhân tạo là biện pháp có hiệu
4
quả: có được sau khi tiêm vaccin.


3. Quá trình dịch của nhóm
bệnh truyền nhiễm đường
hô hấp
3.1. Nguồn truyền nhiễm: nguồn truyền
nhiễm duy nhất là người
3.2. Đường truyền nhiễm: môi trường
không khí, bụi, vật dụng.
3.3. Khối cảm nhiễm


5


4. Các biện pháp phòng chống
dịch
4.1. Đối với nguồn truyền nhiễm:
Chẩn đoán phát hiện bệnh sớm
Khai báo ngay cho các trung tâm y tế khi phát
hiện, nghi ngờ trường hợp mắc đầu tiên
Cách ly rất sớm và triệt để người bệnh
Khử trùng, tẩy ếu phòng bệnh và các đồ dùng
của bệnh nhân
Điều trị
Quản lý và giám sát bệnh nhân
6


4. Các biện pháp phòng chống
dịch
4.2. Đối với đường truyền nhiễm
Khó khăn đối với phương thức lây truyền qua
đường không khí
Biện pháp khắc phục đối với phương thức
lây truyền bằng đường không khí
Cách ly và khử trùng tẩy uế khu vực bệnh
nhân và đồ dùng của bệnh nhân
Sử dụng khẩu trang khi chăm sóc và điều trị
bệnh nhân
7



4. Các biện pháp phòng chống
dịch
4.3. Đối với khối cảm nhiễm
Giáo dục sức khoẻ, nâng cao sức đề kháng,
tăng cường vệ sinh
Văcxin phòng bệnh đặc hiệu: Lao, BH, HG,
não mô cầu, sởi

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

DỊCH TỄ HỌC

NHÓM BỆNH TRUYỀN
NHIỄM ĐƯỜNG TIÊU

HÓA


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học, sinh viên có khả năng:
1.

2.


3.

4.

Trình bày được các tác nhân gây bệnh truyền
nhiễm đường tiêu hoá.
Mô tả được quá trình dịch của nhóm bệnh truyền
nhiễm đường tiêu hoá.
Nêu được các đặc điểm dịch tễ của nhóm bệnh
truyền nhiễm đường tiêu hoá.
Trình bày được các biện pháp phòng chống dịch
đối với nhóm bệnh truyền nhiễm đường
tiêu hoá.
10


1. Tác nhân gây bệnh truyền
nhiễm đường tiêu hóa
1.1. Vi khuẩn: Vi khuẩn thương hàn và phó
thương hàn A,B thuộc loại Salmonela, lỵ trực
trùng, tả, sốt làn sống do trực khuẩn brucella
1.2. Do ký sinh trùng: lỵ amíp, bệnh xoắn khuẩn
leptospria, các bệnh giun sán ở người
1.3. Virút: viêm gan virút A, tiêu chảy do rota
virút
11


2. Đặc điểm dịch tễ
2.1.Bệnh phổ biến nhất ở các nước đang phát triển

2.2. Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá có
liên quan mật thiết với mật độ dân số, tập quán
sinh hoạt, các điều kiện kinh tế, địa lý, và xã hội
2.3. Bệnh thường diễn biến quanh năm, tăng cao
thành dịch vào mùa hè
2.4. Tính bùng nổ thành dịch lớn
2.5. Cơ chế truyền bệnh qua môi trường nước, thực
phẩm phổ biến và gây thành vụ
2.6. Hiện tượng tảng băng

12


3. Quá trình dịch:
3.1. Nguồn truyền nhiễm:
người bệnh, người khỏi mang trùng
và người lành mang trùng
Bệnh có nguồn truyền nhiễm từ động
vật sang người: lỵ, leptospira.

13


3. Quá trình dịch:
3.2. Đường truyền nhiễm: Đường PhânMiệng
Vai trò của thực phẩm
Vai trò của nước
Ruồi
Vai trò của các yếu tố khác: đồ chơi, vật dụng
hàng ngày, có thể làm lan truyền bệnh

Tay bẩn
Đồ dùng
14


3. Quá trình dịch:
3.3. Khối cảm nhiễm:
Tất cả mọi người chưa có miễn dịch đều có
thể mắc bệnh
Trẻ em dễ bị nhiễm bệnh nhất, đặc biệt trẻ
em dưới 5 tuổi
Miễn dịch thu được sau khi khỏi bệnh khác
nhau tuỳ bệnh, tính miễn dịch ngắn không
bền vững phổ biến ở các nhóm bệnh đường
tiêu hoá.
15


4. Các biện pháp phòng chống
dịch:
4.1. Các biện pháp đối với nguồn truyền
nhiễm
Chẩn đoán phát hiện bệnh sớm
Khai báo
Cách ly
Khử trùng
Điều trị
Quản lý, giám sát
16



4. Các biện pháp phòng chống
dịch:
4.2. Các biện pháp đối với đường truyền
nhiễm
Xử lý phân
Cung cấp nước sạch
Diệt ruồi
Vệ sinh ăn uống

17


4. Các biện pháp phòng chống
dịch:
4.3. Các biện pháp đối với khối cảm
nhiễm
Giáo dục sức khoẻ
Biện pháp đặc hiệu
Vacxin: Sabin, thương hàn, tả uống
Đối với người tiếp xúc: hoá dược dự
phòng
18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

DỊCH TỄ HỌC


NHÓM BỆNH TRUYỀN
NHIỄM ĐƯỜNG MÁU


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học, sinh viên có khả năng:
1.

2.

3.

4.

Trình bày được đặc điểm của tác nhân gây
bệnh truyền nhiễm đường máu
Trình bày được quá trình dịch của nhóm
bệnh truyền nhiễm đường máu
Trình bày được các đặc điểm dịch tễ học
bệnh truyền nhiễm đường máu
Trình bày được các biện pháp phòng chống
dịch đối với bệnh truyền nhiễm đường
máu.
20


1. Tác nhân gây bệnh truyền
nhiễm đường máu
1.1.Vi khuẩn: Yersinia pestis (dịch
hạch)

1.2.Vi rút: Virus Dengue, virus Viêm
não Nhật Bản, vius viêm gan B
1.3.Ký sinh trùng: sốt rét (phổ biến
nhất là P.falciparum và P.vivax),
giun chỉ
21


2. Đặc điểm dịch tễ học nhóm
bệnh truyền nhiễm đường
máu
2.1.Diễn biến theo mùa
Sốt xuất huyết
Viêm não Nhật Bản
Sốt rét

22


2. Đặc điểm dịch tễ học nhóm
bệnh truyền nhiễm đường
máu
2.2. Có ổ bệnh thiên nhiên:
Dịch hạch
Viêm não Nhật Bản

23


2. Đặc điểm dịch tễ học nhóm

bệnh truyền nhiễm đường
máu
2.3. Phụ thuộc môi trường thiên
nhiên và điều kiện kinh tế-xã
hội:
sốt rét, sốt xuất huyết, dịch hạch
phát triển khu vực điều kiện vệ
sinh kém, gần ổ dịch thiên nhiên

24


2. Đặc điểm dịch tễ học nhóm
bệnh truyền nhiễm đường
máu
2.4. Phân bố của bệnh theo điều kiện
tự nhiên, nghề nghiệp
ở các nước đang phát triển
ở các nước phát triển

25


×