Tải bản đầy đủ (.ppt) (112 trang)

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.73 MB, 112 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
VÀ TRÌNH BÀY
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Trước khi phân tích cần phải:
1. Làm tốt công tác chuẩn bị thu thập số liệu
2. Thu thập đủ, đúng, chính xác các số liệu cần thu thập
3. Làm sạch và mã hóa số liệu trước khi nhập số liệu vào máy tính


Phõn loi bin s:
Biến liên tục
Bn cht ca
giá tr o lng

Biến rời rạc
Biến tỷ suất

Biến định lợng
Bn cht ca
giá tr 0

Biến khoảng
chia
Biến danh mục
Biến thứ hạng


Biến định tính

Biến nhị phân


PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI CÁC BIẾN
ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG


PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH
Trình bày theo tần số và tỷ lệ
Tần số
Tần số cộng dồn
Tần số tuyệt đối
Tỷ suất
Tỷ số
Tỷ lệ phần trăm
Tỷ lệ


PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH
Trình bày theo tần số và tỷ lệ
Tần số (frequency):
biểu thị số lần xuất hiện của một quan sát nào đó.
VD: số người có huyết áp tối đa từ 140-160mm Hg.
Tần số cộng dồn (Cumulative frequency): thường sử
dụng trong bảng, t/số cộng dồn của một ô nào đó bằng
t/số của ô đó cộng với t/số của các ô trước nó.



T/số tuyệt đối (absolute frequency) & t/số tương đối
(relative frequency)
Ts tuyệt đối là tần số thực của một quan sát, không
phụ thuộc vào cỡ mẫu lớn hay bé.
Ts tương đối (tần suất) là biểu thị của tần số trong
mối tương quan với cỡ mẫu, thường dưới dạng %.
VD:

a
x100
n

Trong đó:
a là tần số tuyệt đối
n là cỡ mẫu quan sát


Tỷ suất (ratio):
phân số giữa 2 giá trị mà mẫu số không bao hàm tử số
tử và mẫu có thể khác đơn vị đo lường
Hệ số k có thể bằng 1, 10, 100, 1000..

a
(k )
b

Tỷ số (proportion):
Phân số mà mẫu số bao hàm tử số
tử và mẫu phải cùng một đơn vị đo lường.
Hệ số k có thể bằng 1, 10, 100, 1000..


a
(k )
a+b


Tỷ lệ phần trăm (percentage):
Dạng đặc biệt của tỷ số, hệ số k= 100.
Tần số tương đối là một dạng của tỷ lệ %.

Tỷ lệ (rate): dạng đặc biệt của tỷ số khi nó được cân
nhắc trong một khoảng thời gian nhất định (tỷ lệ mới
mắc, tỷ lệ hiện mắc, tỷ lệ sinh thô...)


TRÌNH BÀY SỐ LIỆU THEO BẢNG
Bảng một chiều
Bảng hai chiều


ƯỚC LƯỢNG MỘT TỶ LỆ TỪ MẪU SANG QUẦN THỂ
Tỷ lệ của một hiện tượng sức khỏe của một quần thể
n/cứu có thể được ngoại suy từ một mẫu nghiên cứu
nếu mẫu đó được lựa chọn một cách đại diện với cỡ
mẫu đủ lớn
Có 2 cách ước lượng cho một tỷ lệ:
Ước lượng điểm: P=p
Ước lượng khoảng:

P = p ± Ζ1−α / 2


p.q
n


Bài tập: Một điều tra được tiến hành tại một trường học
nhằm đánh giá việc thực hành khám răng miệng của trẻ
em tuổi học đường. 300 trẻ được lựa chọn vào nghiên
cứu một cách ngẫu nhiên trong số 3000 trẻ của
trường.Trong đó, 123 em trả lời là thường xuyên khám
răng miệng tối thiếu 2 lần/năm.
Ước lượng tỷ lệ trẻ em đi khám răng trên 2 lần/năm trong trường học đó.
Tính toán và giải thích ước lượng khoảng trong trường hợp này với độ tin cậy 95%


KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT TỶ LỆ
Mục đích: xác định xem kết quả thu được từ mẫu có phù
hợp với đặc trưng của quần thể nghiên cứu không (các
cuộc điều tra trước đây/ các chỉ tiêu đặt ra cho quần thể
đó/ do quy luật)
Các bước:
Bước 1: Hình thành giả thuyết
Bước 2: Đề xuất mức ý nghĩa thống kê
Bước 3: chọn test thích hợp cho kiểm định
Bước 4: tính kết quả
Bước 5: Xác định vùng chấp nhận và vùng suy xét
Bước 6: Quyết định
Bước 7: Kết luận.



Ví dụ: Một cuộc điều tra sau tiêm phòng lao được tiến
hành trên 200 trẻ. Những trẻ này được chọn ngẫu
nhiên từ quần thể A. Kết quả cho thấy 176 trẻ có sẹo
lao
Hỏi: tỷ lệ tiêm phòng lao trong quần thể có đạt với chỉ tiêu đặt ra là 80% trẻ được tiêm
phòng lao hay không?


Bước 1: Hình thành giả thuyết:
H : P=0,8 Tỷ lệ tiêm phòng lao cho trẻ trong quần thể là 80%
0
H : P≠ 0,8 Tỷ lệ tiêm phòng lao cho trẻ trong quần thể không phải là 80%
a

Bước 2: Đề xuất mức ý nghĩa thống kê: nếu α =0,05
khoảng tin cậy là 95%.
Bước 3: chọn test thích hợp cho kiểm định: trong
trường hợp này test thích hợp là Z test.

Z =

p −P
P.Q
n


Bước 4: Tính kết quả:
P=176/200 = 0,88; P=0,8; Q=1-P=0,2; n=200.
Ta có:


Z=

p −P
0,88 − 0,8
=
= 2,828
P.Q
(0,8)(0,2)
n
200

Bước 5: Xác định vùng chấp nhận và vùng suy xét:
Vì giả thuyết Ha là P ≠ 0,8 , nên test 2 đuôi được sử
dụng.
Khi đó ta có 2 vùng suy xét với diện tích mỗi vùng
chiếm 2,5% diện tích tạo bởi trục hoành và đường
cong phân bố.
Diện tích vùng chấp nhận sẽ chiếm 95%.


Vùng chấp nhận

α/2 =0,025

-1,96
Vùng suy xét

α/2 =0,025

1,96

Vùng suy xét


Bước 6: Quyết định: vì Z = 2,828, Z nằm ngoài vùng
chấp nhận (trong vùng suy xét) theo sơ đồ. Vậy giả
thuyết H0 bị loại bỏ, Ha được chấp nhận.
Bước 7: Kết luận: chúng ta có thể kết luận rằng tỷ lệ
tiêm phòng lao từ mẫu thu được là khác với chỉ tiêu đề
ra
Lưu ý: Nêu giả thuyết của người nghiên cứu là tỷ lệ
tiêm phòng lao thu được từ mẫu cao hơn so với chỉ tiêu
thì giả thuyết Ha phải viết là P>0,8. Khi đó test lựa chọn
là test 1 đuôi. Nếu α=0,05 ta có Z = 1,645 và vùng suy
xét nằm về phía bên phải như hình vẽ sau


Vùng chấp nhận

α =0,05

1,645
Vùng suy xét


ƯỚC LƯỢNG CHO HAI TỶ LỆ
Hai mẫu được chọn ngẫu nhiên từ hai quần thể khác nhau

Quần thể 1

Quần thể 2


Chọn ngẫu nhiên
(Random selected)

Chọn ngẫu nhiên
(Random selected)

Mẫu 1

Mẫu 2


Hai mẫu được chọn ngẫu nhiên từ một quần thể

Mẫu 1
Quần thể 1

Chọn ngẫu nhiên
(Random selected)

Mẫu 2


Hai mẫu được phân bổ một cách ngẫu nhiên từ một quần
thể

Mẫu 1

Can thiệp 1


Mẫu 2

Can thiệp 2

Phân bổ ngẫu nhiên
Quần thể 1

(Randomization hoặc
randomly alocated)


Câu hỏi đặt ra: sự khác biệt giữa hai mẫu nghiên cứu có
thể ngoại suy ra sự khác biệt giữa hai quần thể hay
không?
Ước lượng điểm:
p1-p2  P1-P2
p1-p2  P1-P2

Ước lượng khoảng: P1-P2 nằm trong khoảng:

p1 − p 2 ± Ζ1−α / 2

p1q1 p 2q2
+
n1
n2


KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ SỰ KHÁC NHAU
GiỮA HAI TỶ LỆ

Bước 1: Hình thành giả thuyết.
Ho: P -P =0 hoặc P =P =P
1 2
1 2
Ha: P ≠ P (test 2 đuôi) hoặc P <P hoặc P >P (test 1 đuôi).
1
2
1 2
1 2
Dưới đk của gt Ho, P và P được gthuyết là bằng nhau và bằng P (tỷ lệ của quần thể)
1
2

Đề xuất mức ý nghĩa thống kê thích hợp tac có thể chọn α
=0,05; 0,01 hoặc 0,1


Bước 3: Chọn test thích hợp cho kiểm định, trong trường
hợp này ta chọn test Z

(p1 − p 2 ) − (P1 − P2 )
Z=
P1Q1 P2Q 2
+
n1
n2
Theo gt P1-P2=0 nên ta có thể viết ct như sau

Z=


(p1 − p 2 )
P1 Q1 P2Q 2
+
n1
n2


×