Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Tư tưởng về cán bộ trong tác phẩm sửa đổi lối làm việc của hồ chí minh với việc xây dựng đội ngũ cán bộ ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.4 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN TIẾN LỰC

TƢ TƢỞNG VỀ CÁN BỘ TRONG TÁC PHẨM
“SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC” CỦA HỒ CHÍ MINH
VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

Ở NƢỚC TA HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN TIẾN LỰC

TƢ TƢỞNG VỀ CÁN BỘ TRONG TÁC PHẨM
“SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC” CỦA HỒ CHÍ MINH
VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

Ở NƢỚC TA HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Mã số: 60 22 03 01

Ngƣờ ƣớng



n

o

ọ : TS. PHẠM HUY THÀNH

Đà Nẵng - Năm 2017



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn......................................................4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................4
5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.............................................................. 5
6. Kết cấu của luận văn.............................................................................8
CHƢƠNG 1. TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ TRONG TÁC
PHẨM “SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC”........................................................... 9
1.1. HỒ CHÍ MINH VỚI TÁC PHẨM “SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC”............9
1.1.1. Hoàn cảnh ra đời và mục đích của tác phẩm..................................9
1.1.2. Kết cấu của tác phẩm....................................................................11
1.2. TƢ TƢỞNG VỀ CÁN BỘ TRONG TÁC PHẨM................................. 12
1.2.1. Quan niệm về chuẩn mực đạo đức của cán bộ trong tác phẩm.....14
1.2.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về huấn luyện cán bộ.............................17
1.2.3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về sử dụng cán bộ..................................20
1.2.4. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về lựa chọn cán bộ.................................22
1.2.5. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chỉ đạo, nâng cao, kiểm tra, cải tạo và

giúp đỡ cán bộ.................................................................................................23
1.2.6. Trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ cần phải biết các nguyên
tắc trong chính sách cán bộ: Hiểu biết cán bộ, khéo dùng cán bộ, cất nhắc cán
bộ, thƣơng yêu cán bộ, phê bình cán bộ.........................................................24
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................30


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Ở NƢỚC

TA HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA........................................31
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁN BỘ, CÔNG TÁC CÁN BỘ Ở NƢỚC TA
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.................................................................31
2.1.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác cán bộ ở nƣớc ta hiện nay.31
2.1.2. Thực trạng xây dựng đội ngũ cán bộ ở nƣớc ta hiện nay.............37
2.2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ
MINH..............................................................................................................50
2.2.1. Quá trình hội nhập quốc tế và kinh tế thị trƣờng đòi hỏi ngày càng
cao đối với phẩm chất đạo đức và năng lực ngƣời cán bộ với sự xuống cấp
đạo đức của cán bộ nƣớc ta hiện nay..............................................................50
2.2.2. Các nguyên tắc trong xây dựng đội ngũ cán bộ mặc dù đƣợc đề
cao nhƣng thực tiễn lại diễn ra rất nhiều bất cập............................................55
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................59
CHƢƠNG 3. VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VỚI
VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 60

3.1. PHƢƠNG HƢỚNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
CÁN BỘ TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Ở NƢỚC
TA HIỆN NAY................................................................................................60
3.1.1. Kiên định lập trƣờng, nguyên tắc của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ

tƣởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình xây dựng
đội ngũ cán bộ.................................................................................................60
3.1.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài để đáp ứng yêu cầu của
quá trình hội nhập và kinh tế thị trƣờng......................................................... 64
3.1.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ để phục vụ cho nền hành chính trong
sạch vững mạnh là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và nhân dân..............68


3.2. GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC

CÁN BỘ TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Ở NƢỚC
TA HIỆN NAY................................................................................................71
3.2.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ phải gắn liền cuộc đấu tranh phòng
chống suy thoái tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức, lối sống, để nâng cao đạo đức
cách mạng....................................................................................................... 71
3.2.2. Đổi mới và tăng cƣờng phƣơng thức lãnh đạo của Đảng đối với
công tác cán bộ................................................................................................75
3.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất, năng lực, “vừa hồng vừa
chuyên” đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đổi mới đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay
76
3.2.4. Tiếp tục đổi mới đồng bộ các khâu của công tác cán bộ: Đổi mới
quan điểm, phƣơng pháp, quy trình đánh giá cán bộ..................................... 78
3.2.5. Xây dựng đội ngũ cán bộ gắn liền với nâng cao ý thức tự giác, tinh
thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ...............................................................80
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................82
KẾT LUẬN....................................................................................................83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản s o)
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản s o)


BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 VÀ PHẢN
BIỆN 2 (Bản s o)
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN (Bản chính)


1

MỞ ĐẦU
1. Tín

ấp t ết ủ đề tà

Coi trọng và thƣờng xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
đủ đức, đủ tài là nhiệm vụ thƣờng xuyên và nét nổi bật trong công tác cán bộ
của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sinh thời, Hồ Chí Minh luôn luôn chú
trọng đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ vừa hồng, vừa chuyên để có đủ sức
mạnh hoàn thành sự nghiệp vẻ vang của Đảng. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cán
bộ và công tác cán bộ có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp cách mạng Việt
Nam, Ngƣời xác định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” [38, tr. 269], và
“Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”[38, tr.
240].
Kế thừa tƣ tƣởng đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nƣớc ta
rất coi trọng công tác cán bộ, luôn quan tâm xây dựng, phát triển và nâng cao
chất lƣợng đội ngũ cán bộ, trong các cơ quan, tổ chức; coi cán bộ có vị trí chủ
thể của sự nghiệp cách mạng nƣớc ta do Đảng lãnh đạo; đó là lực lƣợng then
chốt bảo đảm cho sự thành công của sự nghiệp cách mạng. Vấn đề xây dựng
và phát triển đội ngũ cán bộ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã đƣợc khẳng định
rõ trong nhiều Văn kiện của Đảng và văn bản pháp luật của Nhà nƣớc.
Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định đối với nƣớc ta,

cần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc vừa có trình độ chuyên
môn và kỹ năng nghề nghiệp cao vừa giác ngộ về chính trị, có tinh thần trách
nhiệm, tận tụy, công tâm, vừa có đạo đức liêm khiết khi thi hành công vụ.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII nêu
rõ: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng”. Văn kiện Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001) khẳng định: Hoàn thiện


2

chế độ công vụ, quy chế cán bộ, công chức, coi trọng cả năng lực và đạo đức;
bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực trong thi tuyển cán bộ, công chức. Đào
tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, trƣớc hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản
lý, về đƣờng lối, chính sách, về kiến thức và kỹ năng quản lý hành chính nhà
nƣớc. Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức theo đúng chức năng, tiêu chuẩn.
Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lƣợng cán bộ, công chức, kịp thời thay thế
những cán bộ, công chức yếu kém và thoái hóa, biến chất. Tăng cƣờng cán bộ
cho cơ sở. Có chế độ, chính sách đào tạo, bồi dƣỡng, đãi ngộ đối với cán bộ
xã, phƣờng, thị trấn.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (2006) chỉ rõ:
"Xây dựng một xã hội dân chủ, trong đó cán bộ, đảng viên và công chức thực
sự là công bộc của nhân dân", và đƣa ra giải pháp: "Đổi mới chính sách cán
bộ và công tác quản lý cán bộ, xây dựng chế độ công vụ rõ ràng, minh bạch,
đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất và năng lực gắn với chế độ hƣởng
thụ thỏa đáng và công bằng". Đặc biệt Bộ Chính trị khóa IX đã có Nghị quyết
số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 về chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến 2020; trong đó có
chỉ ra “xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức, cán bộ và hoạt động của
các cơ quan hành chính nhà nƣớc phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của cải cách
hành chính nhà nƣớc” và “ban hành luật về công chức, công vụ; xác định rõ

cơ quan, công chức nhà nƣớc chỉ đƣợc làm những gì pháp luật cho phép. Xây
dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cho từng loại cán bộ, công chức và hệ
thống tiêu chuẩn đánh giá, khen thƣởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức”.
Những văn kiện đó của Đảng là cơ sở chính trị để Nhà nƣớc thể chế hóa
thành chính sách, pháp luật cụ thể, đáp ứng đƣợc yêu cầu xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật cán bộ, công chức. Để thực hiện các nghị quyết đó của
Đảng, Nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhƣ Luật


3

cán bộ, công chức năm 2008 cùng hệ thống các văn bản quan trọng hƣớng
dẫn thi hành, Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9-2001 của Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai
đoạn 2001 đến 2010... Những văn bản này tạo tiền đề lý luận và thực tiễn cho
việc hình thành đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch vững mạnh, vừa hồng,
vừa chuyên theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Mặc dù vậy, trƣớc những biến đổi nhanh chóng của thực tiễn công cuộc
đổi mới toàn diện đất nƣớc cùng với quá trình hội nhập quốc tế; với quá trình
xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; với việc đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, đã ảnh hƣởng sâu
sắc đến vấn đề cán bộ. Hạn chế đó đƣợc Nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa XII
chỉ ra, đó là: Nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có ngƣời đứng đầu chƣa thể
hiện tính tiên phong, gƣơng mẫu; còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chƣa
thực sự sâu sát thực tế, cơ sở.Tình trạng suy thoái về tƣ tƣởng chính trị, đạo
đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chƣa bị đẩy lùi,
có mặt, có bộ phận còn diễn biến tinh vi, phức tạp hơn; tham nhũng, lãng phí,
tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, đảng viên vẫn còn nghiêm trọng, tập trung vào
số đảng viên có chức vụ trong bộ máy nhà nƣớc. Thực tiễn đó đòi hỏi phải
nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn của vấn đề cán bộ, tìm hiểu thực trạng và

nguyên nhân; từ đó đề ra phƣơng hƣớng và giải pháp xây dựng đội ngũ cán
bộ, công chức vừa có phẩm chất đạo đức, vừa có trình độ năng lực, bảo đủ
đức đủ tài, thực sự là công bộc của nhân dân, đáp ứng yêu cầu của quá trình
đổi mới toàn diện đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tác phẩm “Sử đổ lố làm v ệ ” của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời cách
đây 70 năm nhƣng vẫn còn giữ nguyên giá trị và tính thời sự. Những điều
Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập và nhấn mạnh phải “sửa đổi” trong “Sử đổ lố
làm v ệ ” vẫn vẹn nguyên ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Đặc biệt,


4

những vấn đề lớn của công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ mà Ngƣời
nêu ra trong tác phẩm đã đƣợc Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 4 khóa XI
và khóa XII của Đảng kế thừa, bổ sung và phát triển nhằm xây dựng đội ngũ
cán bộ trong sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu quá trình đổi mới toàn diện
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta hiện nay.
Vì những lý do trên, tác giả chọn nội dung “Tư tưởng về cán bộ trong
tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” của Hồ Chí Minh với việc xây dựng đội
ngũ cán bộ ở nước ta hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học, chuyên
ngành Triết học tại Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
2. Mụ t êu và n ệm vụ ủ luận văn
Làm rõ những tƣ tƣởng về cán bộ trong tác phẩm “Sử đổ lố làm v ệ ”
của Hồ Chí Minh, luận văn đề xuất các phƣơng hƣớng và giải pháp vận dụng
tƣ tƣởng của Ngƣời vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ ở nƣớc ta hiện nay
Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ của luận văn là:
- Phân tích hoàn cảnh ra đời và mục đích và kết cấu của tác phẩm; tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về cán bộ trong tác phẩm “Sử đổ lố làm v ệ ”.
- Phân tích và đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quá trình
xây dựng đội ngũ cán bộ ở nƣớc ta hiện nay

- Đề xuất một số phƣơng hƣớng và giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về cán bộ trong quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ ở nƣớc ta hiện nay

3. Đố tƣợng và p ạm v ng

ên ứu

- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những tƣ tƣởng cơ bản về

cán bộ trong tác phẩm “Sử đổ lố làm v ệ ” của Hồ Chí Minh và sự vận dụng
vào xây dựng đội ngũ cán bộ ở nƣớc ta hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát và xử lý số liệu từ năm 2010 đến nay
4. P ƣơng p áp ng ên ứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa biện chứng duy vật


5

và chủ nghĩa duy vật lịch sử; ngoài ra luận văn còn sử dụng kết hợp một số
phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ: phƣơng pháp kết hợp logich và lịch sử;
phƣơng pháp phân tích và tổng hợp.
5. Tổng qu n tà l ệu ng

ên ứu

Xung quanh tác phẩm “Sử đổ lố làm v ệ ” và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
cán bộ đã có một số công trình nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau. Có
những công trình đi sâu vào nghiên cứu toàn bộ nội dung tác phẩm “Sử đổ lố
làm v ệ ”. Có những công trình đi sâu vào nghiên cứu toàn bộ nội dung tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ, đồng thời cũng có công

trình chỉ đi vào nghiên cứu một khía cạnh trong công tác cán bộ dƣới dạng
chuyên đề, luận văn thạc sỹ, các bài đăng trên các báo, tạp chí, sách, kỷ yếu
hội thảo khoa học. Đó là những nguồn tƣ liệu quý báu giúp tôi kế thừa trong
quá trình nghiên cứu, hoàn thiện đề tài của mình, trong đó bao gồm:
Thứ nhất, hƣớng nghiên cứu về quan niệm và vai trò của đội ngũ cán
bộ: tiêu biểu là đề tài "Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước"
do các tác giả Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. Trong tác phẩm trên cơ sở các
quan điểm lý luận và tổng kết thực tiễn, các tác giả đã phân tích, lý giải, hệ
thống hóa các căn cứ khoa học của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ,
đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, từ đó đƣa ra những kiến
nghị về phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm củng cố, phát triển đội ngũ này cả về
chất lƣợng, số lƣợng và cơ cấu cho phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Nhìn chung, các vấn đề về lý
luận về quan niệm và vai trò của cán bộ mang tính lịch sử trong tác phẩm vẫn
giữ nguyên giá trị. Tuy nhiên, thực tiễn đất nƣớc, thời đại và thực trạng công
tác cán bộ hiện nay đòi hỏi cần phải bổ sung và hoàn thiện.


6

Tác phẩm "Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ" của tác
giả Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002. Trong tác phẩm, tác giả
Bùi Đình Phong đã đề cập các vấn đề cơ bản và có tính hệ thống theo chủ đề
của tác phẩm. Trƣớc hết, là kết quả nghiên cứu về Quá trình hình thành tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ qua ba thời kỳ: trƣớc năm
1945, 1945 - 1954, 1955 - 1969. Hai là, sách đã kiến giải những vấn đề cơ bản
trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của cán bộ trong sự nghiệp cách
mạng và yêu cầu của Hồ Chí Minh đối với ngƣời cán bộ cách mạng. Ba là tác

giả đã đề cập và phân tích sáu nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
về công tác cán bộ. Trên cơ sở những vấn đề trên, tác giả đề cập vấn đề thứ tƣ
là vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, trƣớc những
biến đổi nhanh chóng của thời đại và quá trình đổi mới toàn diện đất nƣớc
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nƣớc ta hiện nay thì tác phẩm không tránh
khỏi những hạn chế mang tính lịch sử.
Thứ hai, hƣớng nghiên cứu về công tác xây dựng cán bộ: tiêu biểu là
các đề tài, tác phẩm nhƣ: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ đề tài khoa học
cấp nhà nƣớc KX.02, do GS Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm. Đề tài đƣợc triển
khai nghiên cứu trong 5 năm (1991 - 1995) và đã kiến giải khá toàn diện
những vấn đề cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán
bộ. Đề tài cũng đề cập nhiều vấn đề có tính phƣơng pháp luận để xem xét và
xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay dƣới ánh sáng tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh.
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh” của
các tác giả Phạm Ngọc Anh và Bùi Đình Phong đồng chủ biên, Nxb Lý luận
chính trị (2005). Tác phẩm này trình bày tập trung quan điểm của Hồ Chí
Minh về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong tiến trình cách mạng Việt


7

Nam. Nội dung xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh và sự vận dụng tƣ
tƣởng đó trong công cuộc xây dựng chỉnh đốn Đảng ở nƣớc ta hiện nay.
Trong tác phẩm, vấn đề cán bộ và công tác cán bộ cũng đƣợc bàn đến nhƣng
chỉ tiếp cận một phần ở phƣơng diện xây dựng, chỉnh đốn Đảng
“Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ,
đảng viên hiện nay” do các tác giả Hoàng Trang và Phạm Ngọc Anh (đồng
chủ biên) Nxb Chính trị quốc gia (2008).Trong đó, các tác giả đã trình bày ba

vấn đề cơ bản. Một là, cơ sở hình thành và vị trí tƣ tƣởng nhân văn Hồ Chí
Minh. Hai là, nội dung tƣ tƣởng nhân văn Hồ Chí Minh. Ba là, giáo dục đội
ngũ cán bộ, đảng viên theo tƣ tƣởng nhân văn Hồ Chí Minh trong điều kiện
hiện nay. Tuy nhiên, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ và giải pháp đặt ra chủ
yếu chú trọng khía cạnh giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức mà chƣa xét
đến các nhân tố ảnh hƣởng khác.
Ngoài ra còn Nhiều bài viết đăng trên các tạp chí khoa học có đề cập đến
vấn đề này nhƣ: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo và huấn luyện cán bộ của
PGS,TS. Dƣơng Ngọc Xuân, Tạp chí Xây dựng Đảng số 7, 2003; Tác phẩm
“Sửa đổi lối làm việc” với xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay của
tác giả Hoàng Quốc Đạt, Tạp chí Cộng sản số 89, 2005; Vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh về công tác cán bộ trong tình hình hiện nay của Trần Thế
Quảng, Tạp chí Kiểm tra tháng 7 năm 2005; . . . Các bài đăng ở các tạp chí thể
hiện những nội dung nghiên cứu hẹp trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cán bộ
và công tác cán bộ để đi tới phƣơng hƣớng vận dụng cụ thể hơn trong xây
dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay.
Những công trình đi trƣớc là những nguồn tƣ liệu và gợi mở quý giúp
tác giả tiếp thu có chọn lọc để phục vụ cho luận văn của mình, nhiều bài viết
đăng trên các tạp chí khoa học hoặc nhiều công trình, luận văn, luận án khác
có đề cập ít nhiều tới vấn đề này. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có một


8

công trình nào đi sâu gắn kết tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cán bộ trong tác
phẩm “Sử đổ lố làm v ệ ” với việc vận dụng xây dựng đội ngũ cán bộ ở nƣớc
ta hiện nay.
6. Kết ấu ủ luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của
Luận văn này gồm 3 chƣơng, 6 tiết.

MỞ ĐẦU
Chương 1: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cán bộ trong tác phẩm “Sử

đổ

lố làm v ệ ”.
Chương 2: Thực trạng xây dựng đội ngũ cán bộ ở nƣớc ta hiện nay và
những vấn đề đặt ra.
Chương 3: Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cán bộ với việc xây
dựng đội ngũ cán bộ ở nƣớc ta hiện nay.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


9

CHƢƠNG 1

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ TRONG
TÁC PHẨM “SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC”
1.1. HỒ CHÍ MINH VỚI TÁC PHẨM “SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC”
1.1.1. Hoàn ản r đờ và mụ đí

ủ tá p ẩm

Cách đây gần 70 năm, tại chiến khu Việt Bắc, giữa lúc công tác cách
mạng đang bận trăm công ngàn việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành thời gian
và tâm huyết rất lớn viết xong cuốn sách mang tựa đề: “Sử đổ lố làm v ệ ” và
đầu năm 1948 tác phẩm quý giá này lần đầu tiên đƣợc nhà xuất bản Sự thật,
nay là nhà xuất bản Chính trị quốc gia in ấn và phát hành rộng rãi trong toàn

quốc với bút danh XYZ. Tác phẩm “Sử đổ lố làm v ệ ” đƣợc ra đời trong
hoàn cảnh đất nƣớc: Sau thành công của Cách mạng tháng Tám, chính quyền
cách mạng đã về tay nhân dân do Đảng lãnh đạo. Sau hơn hai năm cầm quyền
dƣới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh
cách mạng Việt Nam đã phát huy những thuận lợi, đƣa đất nƣớc vƣợt ra khỏi
tình trạng ngàn cân treo sợi tóc với những thành tựu bƣớc đầu có ý nghĩa to
lớn: Củng cố và xây dựng chính quyền, phát triển lực lƣợng cách mạng, đẩy
lùi đƣợc giặc đói, giặt dốt; phân hóa, loại bỏ đƣợc một số kẻ thù, phát động
toàn quốc kháng chiến, chuyển Trung ƣơng, Chính phủ và bộ đội chủ lực về
chiến khu Việt Bắc an toàn… Nhƣng một số căn bệnh của đảng cầm quyền đã
nảy sinh và phát triển trong đội ngũ cán bộ, đảng viên lúc bấy giờ.
Song bên cạnh những thuận lợi trên, thì cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp mà nhân dân cả nƣớc đang tiến hành, bƣớc vào giai đoạn trƣờng kỳ
đầy khó khăn, gian khổ nhất mà trƣớc mắt phải đánh bại kế hoạch chiến lƣợc
tấn công Việt Bắc của thực dân Pháp với trên 12.000 tên của cả bốn quân binh
chủng hiện đại bộ binh, pháo binh, không quân, thuỷ quân… với âm mƣu:


10

tiêu diệt đầu não và phá tan căn cứ địa của cuộc kháng chiến. Sau Cách mạng
Tháng Tám, do nƣớc ta là nƣớc thuộc địa và phong kiến lâu đời, nên đã có
một bộ phận cán bộ, đảng viên tự mãn thành tích, sao nhãng rèn luyện đạo
đức cách mạng, dẫn đến thoái hóa biến chất, tạo nguy cơ cho cách mạng.
Trong “Thư gửi các đồng chí Bắc bộ” năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
chỉ rõ những khuyết điểm đó là: Địa phƣơng chủ nghĩa; óc bè phái; óc quân
phiệt quan liêu; óc hẹp hòi; ham chuộng hình thức; làm việc lối bàn giấy; vô
kỷ luật, kỷ luật không nghiêm; ích kỷ, hủ hóa. Ngƣời khẳng định:
Trong lúc dân tộc đang ở ngã tƣ đƣờng, chết hay sống, mất hay
còn, mỗi đồng chí và toàn cả đoàn thể phải đem tất cả tinh thần và

lực lƣợng ra để đƣa toàn dân quay về một hƣớng, nhằm vào một
mục đích đánh đuổi thực dân Pháp làm cho nƣớc thống nhất và độc
lập. Vì vậy mỗi một đồng chí và tất cả Đoàn thể phải: sáng suốt,
khôn khéo, cẩn thận, kiên quyết, siêng năng, nhất trí (…). Trong lúc
này tƣ tƣởng và hành động của mỗi một đồng chí rất có quan hệ
đến toàn quốc. Nếu một ngƣời sơ suất, một việc sơ suất là có thể
hỏng việc to, sai một ly đi một dặm [38, tr. 71].
Mặt khác, khi rà soát lại đội ngũ cán bộ Chính phủ do dân ta bầu, thông
qua Tổng tuyển cử 1946, đã có một bộ phận trình độ và năng lực chƣa đáp
ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ mới của cách mạng. Đó là những nguyên nhân
cơ bản để Ngƣời viết “Sử đổ lố làm v ệ ” nhằm nâng cao đạo đức cách mạng,
trình độ và năng lực lãnh đạo cách mạng cho đội ngũ cán bộ nhà nƣớc ta Nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân.
Để thiết lập cơ sở pháp lý cho nhà nƣớc kiểu mới của nhân dân , Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh về Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội lập hiến,
thông qua Hiến pháp, khẳng định quyền làm chủ đất nƣớc và các quyền tự
do, dân chủ khác của nhân dân. Đồng thời, Ngƣời cũng bắt tay ngay vào việc


11

chấn chỉnh bộ máy chính quyền các cấp, làm cho nó thể hiện đƣợc bản chất
tốt đẹp của chế độ xã hội mới. Trong Thƣ gửi Uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh,
huyện và làng, Ngƣời nhắc nhở rằng:
Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là
công bộc của dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân , chứ không
phải để đè đầu dân nhƣ trong thời kỳ dƣới quyền thống trị của
Pháp, Nhật [37, tr. 56].
Hồ Chí Minh đã thẳng thắn vạch ra những lầm lỗi rất nặng nề trong một
số cán bộ, đó là các căn bệnh nhƣ trái phép, cậy thế, hủ hoá, tư túng, chia rẽ,
kiêu ngạo. Cuối cùng, Ngƣời đã tỏ thái độ rất nghiêm khắc: Ai đã phạm

những lầm lỗi trên này, thì phải hết sức sửa chữa; nếu không tự sửa chữa thì
Chính phủ sẽ không khoan dung . Tác phẩm “Sử đổ lố làm v ệ ” ra đời tháng
10 năm 1947, là sự nghiêm khắc chỉ ra và phê phán những sai lầm, khuyết
điểm của một số cán bộ, đảng viên có hại cho sự nghiệp kháng chiến. Đây
cũng là tác phẩm mà Ngƣời đặc biệt chú trọng công tác giáo dục cán bộ, đảng
viên về tƣ cách đạo đức cách mạng, về phƣơng pháp, cách thức vận động
quần chúng, nhất là về tinh thần tự phê bình và phê bình.
1.1.2. Kết ấu ủ tá p ẩm
Tác phẩm có sáu phần đƣợc đánh dấu từ I đến VI bao gồm :
I. P ê bìn và sử ữ : Hồ Chí Minh chỉ rõ, Đảng ta lãnh đạo nhân dân đấu
tranh giành độc lập, thống nhất đã có kết quả vẻ vang. Nhƣng trong điều kiện
mới, Đảng đã trở thành một đảng cầm quyền, lãnh đạo toàn dân kháng chiến,
thì nhƣ Ngƣời nhấn mạnh, phải “Sửa đổi lối làm việc của Đảng”. Cán bộ,
đảng viên cần kiên quyết khắc phục ba loại khuyết điểm chính, mới xuất hiện
khi thực hiện vai trò lãnh đạo quần chúng nhân dân. Phƣơng thức cơ bản để
sửa chữa những khuyết điểm này là phải thông qua học tập, phê bình.


12

II. Mấy đ ều n ng ệm: Hồ Chí Minh nêu lên sáu kinh nghiệm từ thực tế
hoạt động, công tác để cán bộ, đảng viên làm tốt công việc của mình. Những
kinh nghiệm này đều gắn với yêu cầu khắc phục các khuyết điểm đã đƣợc chỉ
ra ở phần trên.
III. Tƣ á và đạo đứ á mạng: Hồ Chí Minh nêu rõ những lý tƣởng, mục
tiêu và nguyên tắc hoạt động cơ bản của Đảng ta; trách nhiệm của ngƣời đảng
viên, phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên; phân tích các khuyết điểm,
thói tật, căn bệnh cụ thể mà họ thƣờng mắc phải và cách khắc phục chúng.
IV. Vấn đề án bộ: Hồ Chí Minh phân tích sâu sắc 5 nội dung cơ bản
trong vấn đề chung về công tác cán bộ; chỉ ra phƣơng hƣớng, biện pháp mà

Đảng, Chính phủ cần thực hiện để sử dụng và phát huy tốt vai, trò tác dụng
của đội ngũ cán bộ.
V. Cá lãn đạo: Hồ Chí Minh chỉ ra phƣơng pháp, cách thức để cán bộ,
đảng viên thực hiện tốt vai trò phụ trách (quản lý) công việc và lãnh đạo đối
với quần chúng nhân dân.
VI. C ống t ó b o : Hồ Chí Minh coi đây là một trong ba khuyết điểm
chính ở đội ngũ cán bộ, đảng viên, gây tác hại không nhỏ đối với công việc;
đây là khuyết điểm về cách nói, cách viết của họ khi tiếp xúc, quan hệ với
quần chúng nhân dân.
1.2. TƢ TƢỞNG VỀ CÁN BỘ TRONG TÁC PHẨM
Theo Luật Cán bộ, công chức Căn cứ Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều theo
Nghị quyết số 51/2001/QH10 định nghĩa:
Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ
nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở


13

trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi
chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau
đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ
ngân sách nhà nƣớc [57].
Tƣ tƣởng về cán bộ và công tác cán bộ là một trong những bộ phận quan
trọng cấu thành hệ thống tƣ tƣởng chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sinh
thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt coi trọng vai trò của đội ngũ cán bộ,
luôn đặt công tác cán bộ lên vị trí hàng đầu trong các công tác của Đảng và
Nhà nƣớc. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ có giá trị lý
luận và thực tiễn to lớn bởi trong đó đã kết tinh tinh hoa của triết học chính trị

phƣơng Đông và phƣơng Tây, của triết học chính trị Mác – Lênin, đặc biệt là
sự đúc kết từ chính quá trình Ngƣời phát hiện, đào tạo, sử dụng đội ngũ cán
bộ trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và đánh giá rất cao vai trò của cán
bộ. Trong bài nói chuyện với cán bộ tỉnh Thanh Hóa, Ngƣời viết:
Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt,
không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy, toàn bộ máy cũng tê liệt.
Cán bộ là những ngƣời đem chính sách của Chính phủ, của Đoàn
thể thi hành trong nhân dân, nếu cán bộ dở thì chính sách hay cũng
không thể thực hiện đƣợc [38, tr. 54].
Tác phẩm “Sử đổ lố làm v ệ ” của Hồ Chí Minh không dành riêng viết
về cán bộ, mà trong tác phẩm này, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ yếu bàn đến
việc sửa đổi, mà cụ thể là những đòi hỏi rất khắt khe về phẩm chất, đạo đức
đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên. Chính trên cơ sở đó, từ nhận thức sâu sắc
vai trò, vị trí và tầm quan trọng của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng Ngƣời
đã dành một phần rất lớn nội dung trong tác phẩm bàn đến “Vấn đề cán bộ”.
Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” vấn đề cán bộ bao gồm 6 nội dung cơ
bản:


14

1.2.1. Qu n n ệm về

uẩn mự đạo đứ



án bộ trong tá p ẩm


Trong tƣ tƣởng truyền thống phƣơng Đông có rất nhiều yếu tố để đánh
giá con ngƣời, trong đó, yếu tố đạo đức luôn là vấn đề trung tâm và đặt lên
hàng đầu khi đánh giá, xem xét một cá nhân. Là một con ngƣời sinh ra trong
gia đình Nho học, thấm nhuần truyền thống phƣơng Đông, Hồ Chí Minh đặc
biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức. Trong suốt cuộc đời hoạt động từ bài giảng
đầu tiên trong tác phẩm Đƣờng Ká mện đến bản Di chúc cuối cùng, Chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và việc tu dƣỡng đạo đức,
coi đạo đức là “cái gốc” của ngƣời cán bộ cách mạng.
Tầm quan trọng của đạo đức đối với cuộc sống, trong mối quan hệ xã hội
bao giờ cũng đƣợc Ngƣời đặt ở vị trí hàng đầu. Ngay từ khi Đảng ta chƣa ra
đời, không phải ngẫu nhiên những bài giảng đầu tiên của Ngƣời cho thế hệ
thanh niên yêu nƣớc đầu tiên ở nƣớc ta theo con đƣờng cách mạng vô sản là
những bài giảng về tƣ cách của ngƣời cách mạng. Trong trang đầu cuốn
Đƣờng Kách mệnh - Ngƣời đã nêu lên 23 yêu cầu về tƣ cách của một ngƣời
cách mạng trong ứng xử với mình, với ngƣời, với đời, với việc. Đó là những
chuẩn mực:
Tự mình phải: Cần kiệm. Hòa mà không tƣ. Cả quyết sửa lỗi
mình. Cẩn thận mà không nhút nhát. Hay hỏi, Nhẫn nại (chịu khó).
Hay nghiên cứu, xem xét. Vị công vong tƣ. Không hiếu danh,
không kiêu ngạo. Nói thì phải làm. Giữ chủ nghĩa cho vững. Hy
sinh. Ít lòng ham muốn về vật chất. Bí mật. Đối với ngƣời phải:
Với từng ngƣời thì khoan thứ. Với đoàn thể thì nghiêm. Có lòng
bày vẽ cho ngƣời. Trực mà không táo bạo. Hay xem xét ngƣời.
Làm việc phải: Xem xét hoàn cảnh kỹ càng. Quyết đoán. Dũng
cảm. Phục tùng đoàn thể [36, tr. 260].


15

Theo Hồ Chí Minh đạo đức là gốc của ngƣời cách mạng. Ngƣời cách

mạng phải có đạo đức cách mạng công việc mới chạy, có đạo đức cách mạng
thì ngƣời cán bộ mới đƣợc dân tin, dân phục, dân yêu, từ đó thì ngƣời cán bộ
mới có thể lãnh đạo đƣợc dân chúng làm cách mạng. Hồ Chí Minh chỉ ra đối
với ngƣời cán bộ, đảng viên không có đạo đức cách mạng thì tài giỏi mấy
cũng không thể lãnh đạo đƣợc dân chúng. Ngƣời coi đạo đức cách mạng là
gốc, là nền tảng vững chắc, là lý tƣởng sống của ngƣời cách mạng. Nó là
động cơ bên trong, tạo ra sự thôi thúc to lớn để ngƣời cách mạng thực hiện,
nó tăng thêm sức mạnh bền bỉ giúp ngƣời cách mạng có đủ sức mạnh để suốt
đời hy sinh phấn đấu cho mục tiêu lý tƣởng của đảng. Đạo đức cách mạng
còn là nền tảng cho những năng lực, tài năng của ngƣời cán bộ, đảng viên
phục vụ lợi ích cho cách mạng, cho Tổ quốc, cho nhân dân.
Trong tác phẩm “Sử đổ lố làm v ệ ”, Ngƣời khẳng định đối với ngƣời
cán bộ cách mạng phẩm chất đạo đức cao nhất.
Phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, lên trƣớc hết. Vì lợi ích của
Đảng tức là lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc. Vô luận lúc nào, vô
luận việc gì, đảng viên và cán bộ phải đặt lợi ích của Đảng ra trƣớc,
lợi ích của cá nhân lại sau [38, tr. 251].
Ngƣời chỉ ra rằng, muốn trở thành ngƣời cán bộ tốt, ngƣời cách mạng
chân chính không có gì là khó cả. Điều đó hoàn toàn do lòng mình mà ra.
Lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào thì mình sẽ tiến đến chỗ
chí công vô tƣ. Mình đã chí công vô tƣ thì khuyết điểm sẽ càng ngày càng ít,
mà những tính tốt nhƣ sau, ngày càng thêm.
Trong tác phẩm "Sử đổ lố làm v ệ ", chuẩn mực đạo đức của ngƣời cán
bộ, đảng viên chân chính đƣợc Hồ Chí Minh khái quát vào năm phẩm chất
cốt lõi là: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Nhân là yêu thƣơng con ngƣời, hết
lòng giúp đỡ đồng chí đồng bào; kiên quyết chống lại những ngƣời, những


16


việc có hại đến Đảng, đến nhân dân; sẵn lòng chịu cực khổ trƣớc mọi ngƣời,
hƣởng hạnh phúc sau thiên hạ; không ham làm giàu, không e cực khổ, không
sợ oai quyền. Nghĩa là ngay thẳng, không có tƣ tâm, không làm việc bậy,
không có việc gì phải giấu Đảng. Ngoài lợi ích của Đảng, không có lợi ích
riêng nào khác mà phải lo toan. Lúc Đảng giao cho việc, thì bất kỳ to nhỏ, đều
ra sức làm cẩn thận, thấy việc phải thì làm, thấy việc không phải thì nói.
Không sợ ngƣời ta phê bình mình, mà phê bình ngƣời khác cũng phải đúng
đắn. Nhƣ vậy, nghĩa là một phẩm chất cơ bản của ngƣời cách mạng. Hiểu
nghĩa và làm theo nghĩa, ngƣời cách mạng sẽ có phƣơng châm sống và hành
động đúng đắn vì lợi ích chung của Đảng, của Tổ quốc. Trí là không bị mù
quáng, đầu óc trong sạch, sáng suốt, dễ hiểu lý luận, dễ tìm phƣơng hƣớng.
Biết xem ngƣời, biết xét việc. Biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho
Đảng, biết vì Đảng mà cất nhắc ngƣời tốt, đề phòng ngƣời gian. Trí là hiểu
biết, nhƣng những hiểu biết ấy phải gắn với nhiệm vụ cách mạng, phải giúp
cho ngƣời cách mạng hoàn thành nhiệm vụ, bổn phận của mình. Dũng là
dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm. Thấy khuyết điểm có gan sửa
chữa. Cực khổ khó khăn có gan chịu đựng. Có gan chống lại vinh hoa phú quí
không chính đáng. Nếu cần thì có gan hy sinh cả tính mệnh cho Đảng, cho Tổ
quốc. Không bao giờ rụt rè, nhút nhát. Nhƣ vậy, ngƣời cách mạng phải có
dũng, không có dũng thì không làm đƣợc cách mạng. Dũng giúp ngƣời cách
mạng vƣợt qua khó khăn thử thách, giám hy sinh bản thân mình vì cách
mạng. Tuy nhiên, dũng phải đi đôi với trí thông minh, chứ chỉ có dũng thôi thì
không thể thành công, bởi vũ dũng vô mƣu thì chỉ có thất bại mà không có
thành công. Liêm là không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung
sƣớng, không ham ngƣời tâng bốc mình, là quang minh chính đại, không hủ
hoá.


17


Ngƣời coi nhân, nghĩa, trí, dung, liêm là những phẩm chất đạo đức cơ
bản nhất của ngƣời cán bộ cách mạng, đồng thời là chuẩn mực cơ bản xây
dựng nền đạo đức của xã hội mới. Những cán bộ, đảng viên có đầy đủ đức
tính nêu trên sẽ đứng vững trƣớc mọi thử thách, hơn nữa yêu cầu họ phải thể
hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đối với ngƣời, với việc và với
chính mình.
Ngƣời từng nói:
Ngƣời đảng viên, ngƣời cán bộ tốt muốn trở nên ngƣời cách
mạng chân chính, không có gì là khó cả. Điều đó hoàn toàn do lòng
mình mà ra. Lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào
thì mình sẽ tiến đến chỗ chí công, vô tƣ. Mình đã chí công, vô tƣ
thì khuyết điểm sẽ càng ít, mà những tính tốt nhƣ sau, ngày càng
thêm. Nói tóm tắt, tính tốt ấy gồm có năm điều: Nhân, nghĩa, trí,
dũng, liêm [38, tr. 251].
1.2.2. Tƣ tƣởng Hồ C í M n về uấn luyện án bộ
Xuất phát từ quan điểm cán bộ cách mạng là những ngƣời đem chính
sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành.
Đồng thời, đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Chính phủ rõ, để đặt
chính sách cho đúng. Từ công việc đó, Ngƣời khẳng định, cán bộ là cái "gốc"
của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém. Theo Hồ Chí Minh muốn có cán bộ tốt thì Đảng phải làm tốt công tác
huấn luyện cán bộ, “huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” [38, tr.
269]. Theo Ngƣời, huấn luyện cán bộ phải toàn diện, đồng thời phải chuyên
sâu và có phƣơng pháp khoa học.
Trong tác phẩm “Sử đổ lố làm v ệ ”, Hồ Chí Minh kiên quyết phê bình
những hạn chế, khuyết điểm, yếu kém trong công tác huấn luyện cán bộ,
Ngƣời chỉ ra:


18


Đã có nơi mở lớp huấn luyện, thế rất tốt. Song những lớp ấy còn
nhiều khuyết điểm. Thí dụ: huấn luyện cho cán bộ trong các cơ
quan hành chính mà không đụng đến công việc hành chính. Còn
dạy chính trị thì mênh mông mà không thiết thực, học rồi không
dùng đƣợc [38, tr. 269].
Cán bộ có cán bộ đảng, cán bộ nhà nƣớc, cán bộ đoàn thể, cán bộ ở
Trung ƣơng, địa phƣơng và cơ sở... Huấn luyện cán bộ cũng phải có nội
dung, kế hoạch phù hợp với từng loại cán bộ trong những lĩnh vực cụ thể. Tuy
nhiên “Huấn luyện lý luận cho những cán bộ cao cấp, đến nay hoặc chƣa làm,
hoặc làm không đúng, lý luận và thực tế không ăn khớp với nhau, dạy theo
cách học thuộc lòng” [38, tr. 269-270] mà một trong những nguyên nhân cơ
bản của hạn chế, khuyết điểm trên do “Phần đông cán bộ là công nhân và
nông dân, văn hoá rất kém. Đảng chƣa tìm đủ cách để nâng cao trình độ văn
hoá của họ” [38, tr. 269].
Giải pháp để khắc phục những hạn chế, khuyết điểm trên trong vấn đề
cán bộ chính là huấn luyện cán bộ. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng huấn
luyện, đào tạo, bồi dƣỡng là khâu có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng cán
bộ, vì vậy phải làm thiết thực. Học để làm việc, nội dung huấn luyện phải rất
cụ thể tránh tình trạng học không thiết thực, học rồi không sử dụng đƣợc.
Nguyên tắc huấn luyện là phải chú ý đến kinh nghiệm, thực tế, lý luận phải đi
đôi với thực tế. Việc huấn luyện, bồi dƣỡng cán bộ gồm những nội dung huấn
luyện về nghề nghiệp, huấn luyện về chính trị, huấn luyện về văn hóa, huấn
luyện về lý luận.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ huấn luyện nghề nghiệp cho cán bộ là khâu
đầu tiên. Bởi, cho dù cán bộ ở bất kỳ chuyên môn nào, đảm nhiệm ngành
nghề nào cũng phải học cho thành thạo công việc ở môn ấy; đồng thời, phải
nghiên cứu những chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Chính phủ; học



19

tập những kinh nghiệm thành công và thất bại; học tập lịch sử truyền thống
cách mạng và sự phát triển trong từng thời kỳ... Theo Hồ Chí Minh trong huấn
luyện cần học tập năm môn: Điều tra, nghiên cứu, kinh nghiệm, lịch sử, khoa
học.
Xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh đất nƣớc, từ yêu cầu kháng chiến kiến
quốc nên bên cạnh yêu cầu huấn luyện nghề nghiệp, ngƣời cán bộ cách mạng
còn cần phải đƣợc huấn luyện chính trị, huấn luyện lý luận và huấn luyện văn
hóa. Khi bồi dƣỡng, huấn luyện về chính trị phải chú trọng hai vấn đề, đó là:
thời sự và chính sách, đây là vấn đề rất quan trọng tuy nhiên tùy theo mỗi
môn, tùy từng đối tƣợng cán bộ mà tập trung bồi dƣỡng nhiều hay ít, không
dàn trải, lan man. Đối với huấn luyện văn hóa, Hồ Chí Minh nêu lên những
yêu cầu và cách huấn luyện có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc không chỉ trong bối
cảnh lúc đó mà có giá trị đến tận hôm nay. Ngƣời chỉ rõ, huấn luyện văn hóa
là một nhiệm vụ rất trọng yếu đối với công tác cán bộ, nhất là trong hoàn cảnh
cách mạng nƣớc ta bấy giờ. Cách thức huấn luyện phải có tổ chức, có ngƣời
phụ trách, từ thấp đến cao: “Phải theo trình độ văn hoá cao hay thấp mà đặt
lớp, chứ không theo cấp bậc cán bộ cao hay thấp” [38, tr. 271]. Trong huấn
luyện lý luận, Hồ Chí Minh phê bình cách huấn luyện lý luận kiểu kinh viện,
khô khan, xa rời thực tiễn, kiểu nhồi nhét mà đối với việc thực tế, tuyên
truyền, vận động, tổ chức, kinh nghiệm chỉ nói qua loa mà thôi, thế là lý luận
suông, hoặc chỉ thực hành mà không có lý luận thì cũng nhƣ ngƣời có một
mắt sáng, một mắt mù. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng đó là sự kết
hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tế. Trong lúc học lý luận phải nghiên
cứu công việc thực tế, biết khéo léo vận dụng kinh nghiệm vào hoàn cảnh
thực tiễn, theo Bác, thế mới là lý luận thiết thực, lý luận có ích.
Về cách học tập của cán bộ, theo Hồ Chí Minh: “Học tập thì theo nguyên
tắc: kinh nghiệm và thực tế phải đi cùng nhau” [38, tr. 272]. Trong học tập



×