Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tính tất yếu của quá trình CNH, HĐH trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.58 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Lời mở đầu
Công cuộc xây dựng xã hội mới phải đợc tiến hành toàn diện trên các mặt:
quan hệ sản xuất, lực lợng sản xuất, nền văn hoá và những con ngời của xã hội đó.
Công nghiệp hoá chính là con đờng và bớc đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất - là
thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.
Xây dựng cơ sở vật chất - là thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một quy
luật chung, phổ biến đối với tất cả các nớc. Tuy nhiên, tuỳ từng nớc khác nhau, do
điểm xuất phát tiến lên không giống nhau nên cách thức tiến hành xây dựng cơ sở
vật chất - là thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giống nhau.
Đối với những nớc có nền kinh tế kém phát triển nh nớc ta, nền sản xuất nhỏ,
là thuật thủ công là chủ yếu... công nghiệp hoá là quá trình chủ mang tính quy luật
để tạo ra cơ sở vật chất - là thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.
Chính vì vậy tại đại hội VIII Đảng ta khẳng định: tiếp tục sự nghiệp đổi mới,
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội
công bằng văn minh, vững bớc đi lên CNXH - là nhiệm vụ sắp tới của dân tộc ta.
Những thành tựu sau 10 năm đổi mới, đặc biệt là kết quả thực hiện vợt mức
những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm1991 - 1995 đã đa nền kinh tế nớc ta
khỏi khủng hoảng và tạo đợc nhứng tiền đề cho phép chuyển sang giai đoạn của sự
phát triển đất nớc.
Cũng tại đại hội lần thứ VIII của Đảng công sản Việt Nam xuất phát từ
nguyện vọng và ý chí của nhân dân. Từ điều kiện và khả năng thực tế của đất nớc
trong bối cảnh và xu thế của thời đại ngày nay đã khẳng định quyết tâm phấn đấu
đa nớc Việt Nam trở thành một nớc công nghiệp vào khoảng năm 2020.
Từ lý do trên em quyết đinh chọn đề tài "Tính tất yếu của quá trình CNH,
HĐH trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay". Cho bài
tiểu luận này.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Với chút hiểu biết ít ỏi của mình, em mạnh dạn xin đợc trình bày một số ý
kiến cá nhân mình với hy vọng góp phần nhỏ bé làm phong phú thêm hệ thống lý


luận trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta. Em rất mong đợc sự
góp ý của thầy cô và các bạn quan tâm đến đề tài này để bài viết hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn và trân trọng ý kiến đóng góp.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. Nội dung
I/ Đôi nét về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
1. Lực lợng sản xuất là gì?
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên trong
quá trình sản xuất. Lực lợng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con ngời
trong qua trình sản xuất ra của cải vật chất. Lực lợng sản xuất bao gồm ngời lao
động với kĩ năng lao động của họ và t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ lao
động. Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con ngời và t liệu sản xuất, tr-
ớc hết là công cụ lao động kết hợp với nhau tạo thành lực lợng sản xuất.
2. Quan hệ sản xuất đợc hiểu ra sao:
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình
sản xuất ra của cải vật chất của xã hội, trong quá trình sản xuất con ngời phải
có những quan hệ, con ngời không thể tách khỏi cộng đồng. Nh vậy việc phải
thiết lập các mối quan hệ trong sản xuất tự nó đã là vấn đề có tính qui luật rồi.
Nhìn tổng thể quan hệ sản xuất gồm ba mặt.
- Chế độ sở hữu về t liệu sản xuất tức là quan hệ giữa ngời đối với t liệu sản
xuất, nói cách khác t liệu sản xuất thuộc về ai.
- Chế độ tổ chức và quản lý sản xuất, kinh doanh, tức là quan hệ giữa ngời
với ngời trong sản xuất và trao đổi của cải vật chất nh phân công chuyên môn
hoá và hợp tác hoá lao động quan hệ giữa ngời quản lý với công nhân.
- Chế độ phân phối sản xuất, sản phẩm tức là quan hệ chặt chẽ với nhau và
cùng một mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả t liệu sản xuất để
làm cho chúng không ngừng đợc tăng trởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng,
nâng cao phúc lợi ngời lao động. Đóng góp ngày càng nhiều cho nhà nớc xã hội
chủ nghĩa.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong đó quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất là quan trọng ,cơ bản nhất vì
trong một nền sản xuất xã hội giai cấp nào, lực lợng nào nắm đợc những t liệu
sản xuất của xã hội, giai cấp đó có quyền tổ chức điều khiển quá trình sản xuất,
quy định, mục đích của nền sản xuất và quyết định cách thức sản phẩm sao cho
có lợi cho giai cấp mình và nó trở thành giai cấp thống trị giai cấp bóc lột còn
những giai cấp không có hoặc có rất ít t liệu sản xuất chủ yếu thì không có đợc
quyền nh giai cấp có t liệu sản xuất và sớm hay muộn trở thành ngời làm thuê
bị thống trị.
3. Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất.
a. Quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp.
Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế - chính trị năm 1859
C.Mác viết "Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con ngời ta có
những quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ, tức những
quan hệ sản xuất. Những qui luật này phù hợp với một trình độ phát triển nhất
định của lực lợng sản xuất. Những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát
triển nhất định của lực lợng sản xuất vật chất của họ..." Ngời ta thờng coi t tởng
này của Mác là t tởng về "Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lợng sản xuất".
Cho đến nay hầu nh qui luật này đã đợc khẳng định cũng nh các nhà nghiên
cứu triết học Mác xít. Khái niệm "phù hợp" đợc hiểu với nghĩa chỉ phù hợp mới
tốt, mới hợp qui luật, không phù hợp là không tốt, là trái qui luật. Có nhiều vấn
đề mà nhiều lĩnh vực đặt ra với từ "phù hợp" này. Các mối quan hệ trong sản
xuất bao gồm nhiều dạng thức khác nhau mà nhìn một cách tổng quát thì đó là
những dạng quan hệ sản xuất và dạng những lực lợng sản xuất từ đó hình thành
những mối liên hệ chủ yếu cơ bản là mối liên hệ giữa quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Nhng mối liên hệ giữa hai yêu tố cơ bản
này là gì? Phù hợp hay không phù hợp. Thống nhất hay mâu thuẫn? Trớc hết

cần xác định khái niệm phù hợp với các ý nghĩa sau.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập hay "sự yên
tính" giữa các mặt.
- Phù hợp là một xu hớng mà những dao động không cân bằng sẽ đạt tới.
Trong phép biện chứng sự cân bằng chỉ là tạm thời và sự không cân bằng là
tuyệt đối. Chính đâylà nguồn gốc tạo nên sự vận động và phát triển . Ta biết
rằng trong phép biện chứng cái tơng đối không tách khỏi cái tuyệt đối nghĩa là
giữa chúng không có mặt giới hạn xác định. Nếu chúng ta nhìn nhận một cách
khác có thể hiểu sự cân bằng nh một sự đứng im, còn sự không cân bằng có thể
hiểu nh sự vận động. Tức sự cân bằng trong sản xuất chỉ là tạm thời còn không
cân bằng không phù hợp giữa chúng là tuyệt đối. Chỉ có thể quan niệm đợc sự
phát triển chừng nào ngời ta thừa nhận tính chân lý vĩnh hằng của sự vận động.
Cũng vì vậy chỉ có thể quan niệm đợc sự phát triển chừng nào ngời ta thừa
nhận, nhận thức đợc sự phát triển trong mâu thuẫn của lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất chừng nào ta thừa nhận tính vĩnh viễn không phù hợp giữa
chúng.
Từ những lý luận đó đi đến thực tại nớc ta cũng vậy với quá trình phát triển
lịch sử lâu dài của mình từ thời đồ đá đến nay thời văn minh hiện đại. Nớc ta đi
từ sự không phù hợp hay sự lạc hậu từ trớc lên đến nay nền văn minh đất nớc.
Tuy nhiên quá trình vận động và phát triển của sản xuất là quá trình đi từ sự
không phù hợp đến sự phù hợp, nhng trạng thái phù hợp chỉ là sự tạm thời, ngắn
ngủi, ý muốn tạo nên sự phù hợp vĩnh hằng giữa lực lợng sản xuất với quan hệ
sản xuất là trái tự nhiên, là thủ tiêu cái không thủ tiêu đợc, tức là sự vận động.
Tóm lại, có thể nói thực chất của qui luật về mối quan hệ giữa lực lợng sản
xuất và quan hệ sản xuất là qui luật mâu thuẫn. Sự phù hợp giữa chúng chỉ là
một cái trục, chỉ là trạng thái yên tĩnh tạm thời, còn sự vận động, dao động sự
mâu thuẫn là vĩnh viễn chỉ có khái niệm mâu thuẫn mới đủ khả năng vạch ra
động lực của sự phát triển mới có thể cho ta hiểu đợc sự vận động của qui luật

kinh tế.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Công nghiệp hoá là xu hớng mang tính quy luật của các nớc đi từ nền
sản xuất nhỏ đi lên một nền sản xuất lớn.
Để có một xã hội nh ngày nay không phải do tự nhiên mà có , nó do quá trình
tính luỹ về lợng ngay từ khi loài ngời xuất hiện thì sản xuất thô sơ, đời sống không
ổn định, cơ sở vật chất hầu nh không có gì nhng trải qua sự nỗ lực của con ngời tác
động vào giới tự nhiên, cải biến nó thông qua lao động, trải qua nhiều thăng trầm
của lịch sử giời đây con ngời đã tạo ra đợc những thành công đáng kể. Thành tựu
đạt đợc là do quy luật phát triển do tự thân vận động của con ngời trong toàn xã
hội. Ngày nay công cuộc xây dựng các nớc đã cố gắng rất nhiều trong cuộc cạnh
tranh chay đua về kinh tế. Thể hiện là các chính sách, đờng lối về phát triển kinh
tế ngày một toàn diện hơn, về các mặt quan hệ sản xuất, lực lợng sản xuất, nền văn
hoá và con ngời của xã hội đó. Công nghiệp hoá chính là con đờng và bớc đi tất
yếu để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất hiện đại.
Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại cũng là một
quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nớc. Tuy nhiên tuỳ từng nớc khác nhau,
do điểm xuất phát tiến lên khác nhau, mục tiêu phát triển không giống nhau nên
cách thức tiến hành cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn, hiện đại không
giống nhau. Đối với những nớc có nền kinh tế kém phát triển nh nớc ta hiện nay
(nền sản xuất nhỏ, kỹ thuật thủ công là chủ yếu...) công nghiệp hoá là quá trình
mang tính quy luật, tất yếu để tồn tại và phát triển nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ
thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.
Có tiến hành công nghiệp hoá chúng ta mới:
- Xây dựng đợc cơ sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
- Mới tiến hàng tái sản xuất mở rộng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, mới tích luỹ về lợng mới để xây dựng thành công nền sản xuất lớn
xã hội chủ nghĩa.
- Mới tăng cờng phát triển lực lợng giai cấp công nhân.

- Mới củng cố quốc phòng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Mới góp phần xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc, xây dựng con
ngời mới ở Việt Nam.
Nh vậy công nghiệp hoá là xu hớng mang tính quy luật cả các nớc đi từ một
nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn.
b. Tính tất yếu phải tiến hành đồng thời công nghiệp hoá - hiện đại hoá
của nớc ta.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhiều nớc dù thắng hay bại đều trở
thành nớc kiệt quệ đã trở thanh một trong những nguyên nhân cho bớc khởi động
của cuộc khoa học công nghệ hiện đại. Có thể chia cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật hiện đại thành hai giai đoạn.
- Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ những năm 40 đến giữa những năm 70. Giai
đoạn này sử dụng khoa học kỹ thuật để hiện đại hoá các công cụ sản xuất, phát
triển kinh tế theo hớng mở rộng và tăng thêm các yếu tố sản xuất. Thực chất đây là
giai đoạn bắt đầu phát triển của lực lợng sản xuất cả về con ngời và công cụ sản
xuất.
Bình quân tăng trởng kinh tế hàng năm ở các nớc kinh tế phát triển là 5,6%.
Tốc độ tăng trởng này đợc giữ nguyên trong vòng 20 năm kể từ năm 1950 đến
1970.
- Giai đoạn hai bắt đầu vào những năm 70 trở đi và cho đến nay vẫn đang
tiếp tục rất mạnh mẽ. Giai đoạn này là thực hiện cuộc cách mạng với qui mô lớn
và toàn diện trên lực lợng sản xuất trên cơ sở áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ
thuật, đổi mới toàn bộ bộ máy sản xuất hiện hành trên cơ sở sử dụng những phơng
tiện kỹ thuật về công nghệ mới khác hẳn về nguyên tắc thay thế hàng loạt các thiết
bị lạc hậu bằng các thiết bị hiện đại làm cho năng suất và chất lợng sản phẩm lên
cao.
Đây là giai đoạn biến đổi hẳn về chất của lực lợng sản xuất ở các nớc t bản
chủ nghĩa thì đây là thời kỳ mâu thuẫn của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất

lên cao tạo điều kiện cho sự ra đời của phơng thức sản xuất mới.
Quá trình diễn ra không đồng đều ở các nớc do nhiều nguyên nhân dễ dẫn
đến sự chênh lệch về kinh tế.
Việt Nam là một nớc có nền kinh tế nhỏ, lạc hậu về khoa học kỹ thuật, lực
lợng sản xuất còn non nớt cha phù hợp với quan hệ sản xuất của XHCN. Để có cơ
sở kỹ thuật của nền sản xuất lớn,không còn con đờng nào khác là công nghiệp
hoá, cơ khí hoá cân đối và hiện đại trên trình độ khoa học kỹ thuật phát triển cao.
Muốn vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phát triển tuần tự và phát triển
nhảy vọt, cùng một lúc thực hiện hai cuộc cách mạng đó là chuyển lao động thô
xơ sang lao động tự động hoá có sự chỉ đạo của nhà nớc theo định hớng XHCN.
Một số định nghĩa:
* Định nghĩa công nghiệp hoá:
Công nghiệp hoá đợc định nghĩa và có nhiều quan niệm khác nhau song nó
thờng đợc hiểu là một quá trình gắn liền với việc xác định một cơ cấukinh tế hợp
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lý, trang bị kỹ thuật ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế nhằm thủ tiêu tình
trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tối u cácnguồn lực và lợi thế, đảm bảo
nhịp độ tăng trởng nhanh và ổn định.
Tổ chức phát triển nông nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã đa ra định
nghĩa: Công nghiệp hoá là một quá trình phát triển kinh tế trong các quá trình
này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của quốc dân đợc động viên để phát
triển cơ cấu kinh tế, nhiều ngành ở trong nớc với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của
cơ cấu kinh tế này là óc một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những
t liệu sản xuất và hàng tiêu dùng có khả năng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển
với nhịp độ cao, bảo đámự tiến bộ về kinh tế xã hội.
Nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ
,lao động thủ công là phổ biến .cái thiếu thốn nhất của chúng ta là là một nền đại
công nghiệp .chính vì vậy ,chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoa
.trong thời đại ngay nay ,công nghiệp hoá phải gắn liền với hiên đại hoá .công

nghiẹp hoá hiên đại hoá ở nớc ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỉ thuật cho chủ
nghĩa xã hội .đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xa
hội
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng ta đã chỉ ra :"con đờng công
nghiệp hoá ,hiện đại hoá của nớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian ,vừa có những
bớc tuần tự ,vừa có những bớc nhảy vọt .phát huy những lợi thế của đất nớc ,tận
dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến , ddawcj biệt là công nghệ
thgông tin và công nghệ sinh học ,tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn ,ở mức
cao hơn và phổ biến hơn những thanh tựu mới về kghoa học kĩ thuật và công
nghệ ,từng bớc phát triển kinh tế trí thức .phát huy nghuon lực trí tuệ và sức mạnh
tinh thần của nghời việt nam ;coi phat triển giáo dục và đào tạo ,khoa học và công
nghệ là nền tảng và động lực của sự ngjhiệp công nghệ hoá hiện đại hoá .
từ năm 1996, đất nớc ta đã chuyển sang gtiai đoạn đẩy mạnh công nghiệp
hoá ,hiện đại hoấphns đấu đến năm 2020cơ bản trở thành một nớc công nghiệp
.đây cũng là yếu tố có ý nghĩa quết định chống lại 'nghuy cơ tụt hậu xa hơn về
kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới 'sự nghiệp xây dng chủ
nghĩa xã hội ở nớc ta chỉ thực sự thành công chừng nào thực hiện thanh công sự
nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nơc
*: Hiện đại hoá
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

×