Tải bản đầy đủ (.doc) (208 trang)

Quản lý thực hiện quy chế dân chủ trong trường tiểu học trên địa bàn thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 208 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

––––––––––––––––––––

VŨ THỊ PHƯỢNG

QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

––––––––––––––––––––

VŨ THỊ PHƯỢNG

QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý gi áo dục
Mã số : 60.14.01.14



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Đức Sơn

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ c ông
trình nào khác.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Phượng

i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CẢM ƠN
Đến nay khi bản Luận văn này đã hoàn thành, trước hết em xin chân
thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo
trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên cùng toàn thể các thầy cô đã
trực tiếp tham gia giảng dạy, cung cấp những tri thức cơ bản và khoa học, tạo

điều kiện thuận lợi cho chúng em trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Đức Sơn
- thầy giáo đã tận tnh hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình
hình thành, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư
phạm - Đại học Thái Nguyên.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Quảng Yên;
Phòng Giáo dục - Đào tạo Quảng Yên; các trường tiểu học trên địa bàn thị xã
Quảng Yên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi có những tư liệu quý báu
để hoàn thành luận văn; Cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động
viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi tham gia khóa học, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài. Song,
những thiếu sót trong luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi.
Tác giả rất mong được đón nhận sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa
học, của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Quảng Yên, tháng 8 năm 2014
Tác giả

ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

Vũ Thị Phượng

ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................... iv DANH
MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... v MỞ ĐẦU

............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................
1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ..............................................................
3
4. Giả thuyết khoa học của đề tài ......................................................................
3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................................
3
6. Giới hạn và phạm vi đề tài ............................................................................ 3
7. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................
4
8. Cấu trúc của Luận văn ................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY
CHẾ DÂN CHỦ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ...................................... 6
1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề .....................................................................
6
1.2. Quan điểm và đường lối của Đảng và nhà nước về thực hiện quy
chế dân chủ ở cơ sở ............................................................................................
7

1.2.1. Các khái niệm .......................................................................................... 7
3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1.2.2. Quan điểm và đường lối của Đảng và nhà nước về thực hiện quy
chế dân chủ ở cơ sở ..........................................................................................
12
1.3. Một số vấn đề về thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong trường học........
13
1.3.1. Khái niệm về quy chế dân chủ cơ sở trong trường học ......................
13
1.3.2. Mục đích của việc đưa thực hiện quy chế dân chủ vào trường học .. 14
1.3.3. Vai trò và tầm quan trọng của việc đưa QCDCCS vào trường học ........ 15

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1.3.4. Các nội dung triển khai thực hiện QCDCCS trường học ....................... 17
1.3.5. Các hình thức triển khai thực hiện QCDCCS trường học ....................... 22
1.3.6. Những yêu cầu của việc đưa Quy chế dân chủ ở cơ sở vào trường học . 24
1.4. Quản lý thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trường học ........................... 26
1.4.1. Quản lý thực hiện quy chế dân chủ trong trường học là một nội
dung quản lý nhà trường tểu học hiện nay. ................................................... 27
1.4.2. Các nội dung quản lý việc thực hiện quy chế dân chủ trong

trường tểu học..................................................................................................
32
1.4.3. Biện pháp quản lý việc thực hiện quy chế dân chủ trong các
trường tểu học..................................................................................................
36
Tiểu kết Chương 1 ............................................................................................. 37
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ
XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH .................................................. 38
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ............................................................. 38
2.1.1. Giới thiệu tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên ..... 38
2.1.2. Tình hình Giáo dục và Đào tạo cấp tiểu học trên địa bàn thị xã
Quảng Yên ........................................................................................................ 38
2.2. Thực trạng việc thực hiện quy chế dân chủ trong các trường tểu học ..........
40
2.2.1. Thực trạng thực hiện quy chế về nội dung, hình thức. ....................... 40
2.2.2. Thực trạng hiệu quả thực hiện quy chế ............................................... 48
2.3. Thực trạng về quản lý việc thực hiện Quy chế dân chủ trong các
trường Tiểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên hiện nay ................................. 53
2.3.1. Thực trạng quản lý việc tuyên truyền, phổ biến dân chủ trong trường
5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

tểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên ............................................................. 53
2.3.2. Kết quả trong việc xây dựng các quy định, quy chế, quy ước của
trường tểu học ...................................................................................................
54


6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2.3.3. Quản lý việc tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong trường tểu học
trên địa bàn thị xã Quảng Yên ........................................................................... 56
2.3.4. Giám sát, kiểm tra, đánh giá thực hiện quy chế dân chủ trong trường
tểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên hiện nay ............................................... 57
2.3.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý thực hiện quy chế dân chủ ở
trường tểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên hiện nay...................................
60
2.3.5. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm ..................................................... 63
2.3.6. Bài học kinh nghiệm ................................................................................ 66
Tiểu kết Chương 2 ............................................................................................. 69
Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ
TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN
.......................................................................... 70
3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp ........................................................ 70
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp .............................
70
3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả ..........................................................
70
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp ...............................
71
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm trong
quản lý ............................................................................................................... 71
3.2. Các biện pháp quản lý việc thực hiện Quy chế dân chủ trong các

trường tểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên hiện nay...................................
72

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3.2.1. Đổi mới quản lý công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận
thức của CBGV-CNV và học sinh trong các trường tiểu học về thực hiện
Quy
chế dân chủ trong trường học ............................................................................
72
3.2.2. Đảm bảo sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng, phát huy vai trò của cán bộ quản
lý nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.............
74
3.2.3. Chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện các quy định, quy chế, quy ước của
trường tểu học đảm bảo đúng quy trình, có tính khả thi cao............................
77

8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3.2.4. Thiết lập các kênh thu thập thông tin phản hồi (thông tin ngược) phục
vụ cho công tác quản lý thực hiện QCDCCS trường tểu học.............................. 79
3.2.5. Thống nhất, xác định cơ chế phối hợp xây dựng và thực hiện

QCDCCS trường học giữa các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội trong và
ngoài nhà trường ................................................................................................ 80
3.2.6. Tăng cường và đổi mới c ác biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực
hiện Quy chế dân chủ trong nhà trường ............................................................ 83
3.3. Mối quan hệ giữa các biện phápvà lộ trình triển khai ................................ 85
3.3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp ..............................................................
85
3.3.2. Lộ trình triển khai các biện pháp ............................................................. 86
3.4. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất .........
86
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................ 86
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ............................................................................ 87
3.4.3.Phương pháp khảo nghiệm ....................................................................... 87
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................... 87
Tiểu kết chương 3 .............................................................................................. 91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 92
1. Kết luận.......................................................................................................... 92
2. Một số khuyến nghị ....................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 96
PHỤ LỤC

vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐCS


Đảng Cộng sản

BGH

Ban giám hiệu

CBGV-CNV

Cán bộ giáo viên - công nhân viên

CBQL

Cán bộ quản lý

CP

Chính phủ

GD

Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GD-ĐT

Giáo dục - Đào tạo


GV

Giáo viên

HĐND

Hội đồng nhân dân

HS

Học sinh

KT-XH

Kinh tế - xã hội

MN

Mầm non

NQ

Nghị quyết

Nxb

Nhà xuất bản

QCDCCS


Quy chế dân chủ ở cơ sở

QLGD

Quản lý giáo dục

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

UBND

Ủy ban nhân dân

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Quy mô trường, lớp, học sinh tiểu học trong 5 năm ......................... 39
Bảng 2.2. Chất lượng của học sinh tiểu học thị xã Quảng Yên ........................ 39
Bảng 2.3. Trình độ chuyên môn của cán bộ giáo viên tiểu học thị xã Quảng
Yên (tính đến ngày 31/3/2014).......................................................... 40
Bảng 2.4. Kết quả việc triển khai thực hiện các trách nhiệm của các trường
tểu học thị xã Quảng Yên ................................................................. 41
Bảng 2.5. Kết quả thực hiện trách nhiệm tham gia giám sát các nội dung
trong thực hiện QCDC ở cơ sở nhà trường tiểu học ......................... 42
Bảng 2.6. Kết quả thực hiện những việc học sinh được biết và tham gia ý

kiến trong trường tiểu học thị xã Quảng Yên.................................... 43
Bảng 2.7. Kết quả thực hiện các hình thức thông báo đối với những việc
CBGV-CNV phải được biết trong 20 trường tiểu học thị xã
Quảng Yên......................................................................................... 44
Bảng 2.8.Kết quả thực hiện các hình thức CBGV-CNV tham gia ý kiến trong
trường tiểu học thị xã Quảng Yên............................................ 45
Bảng 2.9. Kết quả các hình thức thực hiện giám sát k iểm tra đối với
những việc CBGV - CNV được giám sát, kiểm tra ở trường
tểu học thị xã Quảng Yên ............................................................... 47
Bảng 2.10. Kết quả quản lý tuyên truyền, phổ biến, quán triệt về việc thực
hiện QCDC trong trường tiểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên ... 53
Bảng 2.11. Kết quả xây dựng, ban hành các quy chế trong trường tiểu học
trên địa bàn thị xã Quảng Yên........................................................... 55
Bảng 2.12. Kết quả quản lý tổ chức thực hiện QCDC trong trường tiểu học
trên địa bàn thị xã Quảng Yên........................................................... 56
Bảng 2.13. Kết quả giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện QCDC trong
trường tểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên ................................. 59
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của những biện pháp quản
lý thực hiện QCDCCS trường tểu học trên địa bàn thị xã Quảng
Yên
tỉnh Quảng Ninh ................................................................................. 87
5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tnh khả thi của những biện pháp quản lý
thực hiện QCDCCS trong các trường tiểu học thị xã Quảng Yên
tỉnh Quảng Ninh ................................................................................ 89


6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dân chủ không chỉ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa mà còn là động
lực, là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng mà Đảng và nhân dân ta xây dựng.
Từ lâu, Đảng ta luôn coi trọng phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
dựa vào dân, nên đã đưa cách mạng nước ta vượt qua mọi gian nan
thử thách, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong công cuộc đổi mới
toàn diện đất nước theo định hướng XHCN, dân chủ hóa đời sống xã
hội đã được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là một trong những nội
dung cốt lõi, trọng tâm. Đặc biệt là dân chủ hóa đời sống xã hội từ cơ sở.
Chính vì vậy mà ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị đã ra chỉ thị 30 CT /TW về
việc xây dựng và thực hiện các quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở, để cụ thể
hóa Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Nghị định và Thông tư
hướng dẫn thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở các loại hình, trong đó có
Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 về việc ban hành “Quy chế
thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan” và Thông tư số
10/1998/TTCP-TCCB ngày 5/12/1998 của Ban tổ chức - Cán bộ Chính phủ
“Hướng dẫn triển khai Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của
cơ quan”. Thực hiện dân chủ trong cơ quan sẽ phát huy quyền làm chủ, tác
phong, lề lối làm việc của công chức, viên chức, kỷ cương, kỷ luật được tăng
cường; nội bộ cơ quan đoàn kết; ý thức phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn,
là chìa khoá để đảm bảo sức sống vững bền của mỗi cơ quan, tổ chức.
Đối với ngành Giáo dục và Đào tạo, thực hiện dân chủ là một trong

những điều kiện và động lực để nâng cao chất lượng dạy và học và nâng
cao uy tn, vị thế của ngành giáo dục đối với cộng đồng và xã hội. Ngày
1.3.2000 của Bộ Giáo dục - Đào tạo đã có Quyết định 04/2000/QĐBGD&ĐT về việc ban hành “Qui chế thực hiện dân chủ trong hoạt động
1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

của nhà trường” theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra” trong các hoạt động của nhà trường.
Căn cứ sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong những năm qua,
nhiều trường tểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên đã thực hiện cơ bản tốt
những nội dung về thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong nhà trường,
nhờ đó đã tạo đà cho sự ổn định, đoàn kết, từng bước khắc phục khó
khăn, chung sức góp phần vào thành tch chung của ngành Giáo dục thị xã
Quảng Yên. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn có một số tr ường chưa
thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ, còn mang tính hình thức, cán bộ,
giáo viên trong trường không yên tâm công tác, nội bộ mất đoàn kết, phát sinh
khiếu kiện...ảnh hưởng không tốt tới các hoạt động của nhà trường, làm
giảm uy tn của nhà trường cũng như uy tín của cán bộ, giáo viên nhà trường
trước học sinh và xã hội. Điều đó đã đặt ra một đòi hỏi cần phải tm nguyên
nhân và các biện pháp cho vấn đề triển khai xây dựng và thực hiện quy chế
dân chủ trong các trường tểu học. Trong đó, vai trò và chức trách quản lý nhà
trường của Hiệu trưởng có ý nghĩa quyết định.
Là cán bộ Ban Dân vận Thị ủy Quảng Yên - cơ quan thường trực Ban
Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở thị xã Quảng Yên, được phân
công là thành viên giúp việc của Ban Chỉ đạo, đôn đ ốc, hướng dẫn,
tham mưu triển khai, tổng hợp kết quả thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
ở các chi, đảng bộ cơ sở, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thị xã nói

chung và ngành giáo dục nói riêng. Xuất phát từ các lý do trên, tôi
chọn đề tài: “Quản lý thực hiện Quy chế dân chủ trong trường tểu học
trên địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng việc thực hiện
Quy chế dân chủ trong các trường tểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên
2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

hiện nay, luận văn đề xuất một số biện pháp nhằm quản lý tốt hơn việc
thực

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

hiện Quy chế dân chủ trong các trường học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
đổi mới của ngành GD và ĐT nói chung và ngành GD và ĐT thị xã Quảng Yên
nói riêng.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý trường tểu học của người
Hiệu trưởng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý việc thực hiện Quy chế dân
chủ trong các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên.
4. Giả thuyết khoa học của đề tài

Công tác quản lý thực hiện Quy chế dân chủ trong các trường tểu
học trên địa bàn thị xã Quảng Yên hiện nay còn một số hạn chế, hiệu quả
chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Nếu đề xuất được các biện
pháp phù hợp với các điều kiện thực tễn ở các trườn g tểu học và đúng
chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà, thì việc thực hiện quy chế dân chủ sẽ
có hiệu quả cao hơn, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục,
đổi mới giáo dục tại các trường tểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục và quản lý các hoạt
động triển khai thực hiện Quy chế dân chủ trong các trường tiểu học hiện nay.
5.2. Khảo sát thực trạng, nguyên nhân và những kinh nghiệm trong
quản lý thực hiện Quy chế dân chủ trong các trường tểu học trên địa
bàn thị xã Quảng Yên hiện nay.
5.3. Đề xuất một số biện pháp để quản lý thực hiện Quy chế dân chủ
trong các trường tểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
6. Giới hạn và phạm vi đề tài
4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

- Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng
cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ trong các trường tểu học trên
địa bàn thị xã Quảng Yên.
- Các số liệu điều tra được lấy từ nguồn số liệu của các trường tểu
học trên địa bàn thị xã, phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Quảng Yên từ
năm 2008 (sau 10 năm có Chỉ thị 30 - CT/TW, Nghị định 71/1998 của
Chính phủ) đến năm 2013 và các số liệu từ sau khi có Quyết định số 04

/2000/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ba n hành Quy
chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường cho đến
nay.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Sử dụng các phương pháp: Phân tch, tổng hợp, so sánh, hệ
thống hóa, khái quát hóa để nghiên cứu các tài liệu lý luận liên quan đến
v ấn về quản lý việc thực hiện quy chế dân chủ trong trường học, trên cơ sở
đó xây dựng phần cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực trạng việc thực
hiện quy chế dân chủ trong các trường tiểu học trên địa bàn thị x ã Quảng
Yên những năm qua và hiện nay, gồm các phương pháp:
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm;
- Phương pháp điều tra xã hội học;
7.3. Phương pháp thống kê
8. Cấu trúc của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý thực hiện quy chế dân chủ trong
trường tểu học.
5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

- Chương 2: Thực trạng về quản lý thực hiện quy chế dân chủ trong
trường tểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên.

6


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

- Chương 3: Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường thực hiện quy
chế dân chủ trong trường tểu học trên địa bàn thị xã Quảng Yên ,
tỉnh Quảng Ninh.

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN
CHỦ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Dân chủ, dân chủ ở cơ sở và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (QCDCCS)
là vấn đề hiện đang được nhiều nhà khoa học, những người làm công tác lý luận
quan tâm, dù ở những góc độ, khía cạnh khác nhau.
Hướng nghiên cứu về vai trò của dân chủ trong đời sống xã hội: VI.
Lênin: Bàn về dân chủ trong quản lý xã hội; Nguyễn Đăng Quang: Một cách
tếp cận khái niệm dân chủ, PGS.TS Vũ Minh Giang: Thiết chế làng xã cổ truyền
và quá trình dân chủ hóa hiện nayở nước ta; Lê Văn Tuấn: Tư tưởng Hồ Chí
Minh vềthực hành dân chủ.
Hướng nghiên cứu về cách thức, phương pháp thực hiện dân chủ trong
đời sống: Đề tài "Thực hiện QCDC và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta
hiện nay" do TS. Nguyễn Văn Sáu - GS. Hồ Văn Thông đồng chủ trì; Đề tài khoa

học độc lập cấp Nhà nước về "Củng cố và tăng cường hệ thống chính trị ở cơ sở
trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của nước ta hiện nay" do PGS.TS Hoàng
Chí Bảo
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm, nghiệm thu 2002. Đề
tài "Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn
miền núi, vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta" - TS.
Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên.
Hướng nghiên cứu về dân chủ cơ sở: Đề tài "Hệ thống chính trị cơ sở - Đặc
điểm, xu hướng và giải pháp" của TS. Vũ Hoàng Công - Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002. "Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã - Một số
8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vấn đề lý luận và thực tễn" của PGS. TS Dương Xuân Ngọc; PGS.TS. Vũ Văn
Hiền (chủ biên): Phát huy dân chủ ở xã, phường và cuốn Dân chủ ở cơ sở qua
kinh nghiệm của Thuỵ Điển và Trung Quốc; Quá trình thực hiện quy chế dân

9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

chủ ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay (Đề tài cấp bộ năm 2002 2003) do Viện chủ nghĩa xã hội khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh chủ trì).
Các công trình nghiên cứu kể trên đã đi sâu nghiên cứu về việc thực hiện
QCDCCS gắn với tăng cường hệ thống chính trị ở cơ sở nói chung, ở cấp xã nói

riêng. Các tác giả đãlý giải về tính tất yếu phải xây dựng và thực hiện quy chế
dân chủ ở cơ sở, qua thực tiễn khảo sát việc thực hiện quy chế ở các địa
phương,vùng miền trong cả nước để đưa ra những thành tựu đã đạt được
của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở cũng như rút ra những bất cập, hạn
chế,
vướng mắc của Quy chế. Ở đấy, các tác giả cũng chỉ ra phương hướng và biện
pháp nhằm đảm bảo thực hiện QCDCCS ở cơ sở chủ yếu là ở xã, phường, thị
trấn. Tuy nhiên, ít có công trình nào nghiên cứu về thực hiện QCDCCS trong các
cơ quan và nhất là chưa có công trình, bài viết nào đi sâu nghiên cứu QCDCCS
trong các trường tểu học.
Đề tài nghiên cứu này hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm cả về lý
luận và thực tễn vấn đề thực hiện QCDCCS ở các trường tểu học trên địa bàn
thị xã Quảng Yên - tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Quan điểm và đường lối của Đảng và nhà nước về th ực hiện quy
chế dân chủ ở cơ sở
1.2.1. Các khái niệm
- Khái niệm Dân chủ.
Dân chủ từ bao đời nay luôn là đề tài hấp dẫn đối với các học giả trong
và ngoàinước bởi dân chủ liên quan mật thiết tới cuộc sống của con người và
sự phát triển củaxã hội. Vấn đề dân chủ đã, đang và sẽ còn là một vấn đề

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

×