Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

câu hỏi hình ảnh thực hành hóa hữu cơ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.42 KB, 6 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HỮU CƠ LỚP 11
HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH
1.Thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ:
-Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với
1-2 gam CuO, sau đó cho hỗn hợp vào ống
nghiệm khô. Cho thêm 1 g CuO để phủ kín
hỗn hợp. Phần trên ống nghiệm nhồi một
nhúm bông có rắc ít bột CuSO4 khan. Lắp
dụng cụ như HV.
-Đun hỗn hợp phản ứng. Ban đầu đun nhẹ,
sau đó đun tập trung ở chỗ có hỗn hợp
phản ứng.
- Cần chuẩn bị sẵn bột CuSO4 khan (màu trắng) bằng cách:
-Quan sát sự thay đổi màu của bông và
Nghiền nhỏ các tinh thể CuSO4.5H2O (màu xanh) bằng cối sứ rồi
hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm có
sấy khô trong bát sứ nung.
nước vôi trong.
- Cần trộn thật kỹ hỗn hợp của hợp chất hữu cơ và CuO, cho vào
tận đáy ống nghiệm. Cho bông và bột CuSO4 khan vào bằng cách
dùng kẹp lấy hóa chất để kẹp một nhúm bông và nhúng vào bột
CuSO4 khan rồi đưa vào ống nghiệm, nơi gần miệng ống.
- Hướng dẫn hs đặt ống nghiệm nằm ngang trên giá ống nghiệm.
Lưu ý đưa điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn (khoảng 1/3
chiều cao ngọn lửa tính từ trên xuống).
2. Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của metan
-Cho vào ống nghiệm khô có nút và ống
0
dẫn khí khoảng 4-5 gam hỗn hợp bột mịn
CaO, t


CH3COONa r  NaOH r ����� CH 4 � Na 2 CO3
đã được trộn đều gồm natri axetat khan và
PTHH:
vôi tôi xút theo tỉ lệ mol 1:2 về khối lượng.
Lắp dụng cụ như HV.
Một số lưu ý khi làm thí
nghiệm:
-Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn
- Thu metan bằng
phương
cồn.
pháp đẩy nước do
metan
-Đốt khí thoát ra ở ống vuốt nhọn. Quan
không tan trong nước.
sát màu ngọn lửa.
- Phải dùng CaO mới,
không
-Dẫn dòng khí thoát ra lần lượt vào dung
dùng CaO đã rã,
dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4. Quan sát
CH3COONa phải thật
khan
hiện tượng.
trước khi làm thí nghiệm. Nếu hỗn hợp phản ứng bị ẩm thì
phản ứng xảy ra chậm.
- Khi ngừng thu khí, phải tháo rời ống dẫn khí rồi mới tắt đèn
cồn tránh hiện tượng nước tràn vào ống nghiệm khi ngừng đun.
Thí nghiệm Điều chê và thử tính chất của etilen
-Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống

nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó
cho thêm từng giọt dung dịch H2SO4 đặc (4
ml), đồng thời lắc đều.
-Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình.
-Đun nóng hỗn hợp phản ứng sao cho hỗn
hợp không trào lên ống dẫn khí.
Đốt khí sinh ra ở đầu vuốt nhọn của ống
dẫn khí.
Dẫn khí qua dung dịch KMnO4. Quan sát
sự thay đổi màu của dung dịch.
Thí nghiệm Điều chế và thử tính chất của axetilen

-Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống
nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh


bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.
-Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn. Có
thể dùng cốc thủy tinh hoặc sứ hứng trên
ngọn lửa, quan sát hiện tượng.
-Dẫn khí qua dung dịch KMnO4 và dung
dịch AgNO3 trong NH3. Quan sát hiện
tượng.

Thí nghiệm: etanol tác dụng với Na
Chú ý: Cách làm khan etanol: dùng CuSO4 khan.

- Cho một mẩu Na bằng hạt đậu xanh vào
ống nghiệm khô có sẵn 2ml etanol khan.
Bịt miệng ống nghiệm bằng ngón tay cái.

Khi phản ứng kết thúc đưa miệng ống
nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và bỏ tay
bịt miệng ống nghiệm ra.
- Nhận xét và giải thích các hiện tượng
trong quá trình thí nghiệm.

Thí nghiệm: Glixerol tác dụng với đồng (II) hidroxit

- Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 3-4 giọt
dung dịch CuSO4 2% và 2-3 giọt dung dịch
NaOH 10%, lắc nhẹ.
- Tiếp tục nhỏ 2-3 giọt dung dịch glixerol
vào ống nghiệm thứ 1 và 2-3 giọt etanol
vào ống nghiệm thứ 2.
- Lắc nhẹ cả hai ống nghiệm. Quan sát
hiện tượng trong hai ống nghiệm. Giải
thích?
- Cho 0,5 ml dung dịch phenol vào ống
nghiệm, sau đó nhỏ tiếp từng giọt nước
brom, đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm. Quan
sát hiện tượng và giải thích?

Thí nghiệm: Phenol tác dụng với nước brom

Thí nghiệm: Phân biệt etanol, phenol, glixerol

- Cho ba ống nghiệm không dán nhãn
đựng một trong các chất: etanol, phenol,
glixerol.



-Thực hiện thí nghiệm phân biệt các chất
đựng trong mỗi ống nghiệm:
+ Nhỏ 1 giọt dung dịch Br2 vào các mẫu
thử để nhận ra phenol.
+ Dùng Cu(OH)2 (điều chế từ CuSO4 và
NaOH) để nhận ra glixerol.

Thí nghiệm tráng bạc của anđehit
-Chú ý nên đun cách thủy

-Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống
nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ
từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi
kết tủa sinh ra bị hòa tan hết.
-Dung dịch thu được gọi là thuốc thử Tonlen.
- Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch anđehit
fomic, sau đó đun nóng nhẹ hỗn hợp trong
vài phút ở nhiệt độ 60-70oC. Quan sát sự
biến đổi màu sắc trên thành ống nghiệm.

Thí nghiệm: Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri
cacbonat

-Nhúng đầu đũa thủy tinh vào dung dịch
axit axetic 10% sau đó chấm vào mẩu giấy
quỳ tím. Nhận xét sự thay đổi màu của
giấy quỳ tím.
- Rót 1-2 ml dung dịch axit axetic đậm đặc
vào ống nghiệm đựng 1-2ml dung dịch

Na2CO3 đặc. Đưa que diêm đang cháy vào
miệng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng?

MỘT SỐ CÂU HỎI THÍ NGHIỆM HỮU CƠ LỚP 11
Câu 1: Cho hình vẽ mô tả quá trình định tính các nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai
trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm.
A. Định tính nguyên tố C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
B. Định tính nguyên tố H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
C. Định tính nguyên tố H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
D. Định tính nguyên tố C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng


Câu 2: Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định sự có
mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ. Khi chưa đun ống
nghiệm, chất X và dung dịch Y (theo thứ tự) là:
A. CaO, H2SO4 đặc.
B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc.
C. CuSO4 khan, Ca(OH)2.
D. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.
Câu 3: Cho thí nghiệm như hình vẽ:
Hãy cho biết thí nghiệm này dùng để phân tích định tính nguyên tố nào
trong hợp chất hữu cơ?
A. Xác định C và H
B. Xác định H và Cl
C. Xác định C và N
D. Xác định C và O
Câu 4: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta
thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.

B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ
thoát ra khỏi ống nghiệm.
C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH) 2 bằng dung dịch
Ba(OH)2
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 5: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế khí metan như hình bên. Các chất A, B lần lượt là:
A. NaHCO3 và CH4
B. NaOH, CaO, CH3COOH và CH4
C. NaOH, CaO và CH4
C. NaOH, CaO, CH3COONa và CH4
Câu 6: Khi điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm, người ta dùng phương pháp
thu khí nào?
A. phương pháp đẩy nước
B. Phương pháp đẩy không khí, úp ngược ống nghiệm
C. Phương pháp đẩy không khí, để ngửa ống nghiệm
D. Dùng phương pháp thu khí nào cũng được
Câu 7: Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ. Khí thu được là khí gì?
A. CH4
B. C2H6
C. H2
D. C2H4
Câu 8: Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ. Thí nghiệm này dùng để điều chế
một chất khí và thử tính chất của nó. Vậy đó là khí gì, và thí nghiệm này giúp
chứng minh tính chất nào của nó?
A. Thí nghiệm dùng để điều chế khí O2 và chứng minh nó duy trì sự cháy.
B. Thí nghiệm dùng để điều chế khí CO2 và chứng minh nó không duy trì sự cháy.
C. Thí nghiệm dùng để điều chế khí CH4 và chứng minh nó dễ cháy.
D. Thí nghiệm dùng để điều chế khí C2H6 và chứng minh nó dễ cháy.
Câu 9: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ. Sơ đồ này có thể dùng để điều chế các
khí nào sau đây:

A. CH4, HCl , N2
B. CH4, CO2, NO2
C. CH4, C2H6, N2
D. CH4, C2H6, NH3
Câu 10: Dẫn khí C2H4 qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4. Hiện tượng gì xảy
ra:
A. dung dịch KMnO4 dần mất màu
B. Có kết tủa màu đen
C. Dung dịch mất màu tím, đồng thời có kết tủa đen
D. Không có hiện tượng gì


Câu 11. Cho 2ml C2H5OH và 1ml H2SO4 đặc nóng vào ống nghiệm rồi đun trên ngọn lửa đèn cồn. Khí thoát ra
dẫn vào 1ml KMnO4 0,001% thấy KMnO4 bị mất màu. Giải thích:
A. Do rượu etylic (trong môi trường axit và ở thể hơi) làm mất màu thuốc tím
B. Do este sinh ra làm mất màu thuốc tím
C. Do anken sinh ra làm mất màu thuốc tím
D. Do ete sinh ra làm mất màu thuốc tím
Câu 12: Cho sơ đồ thí nghiệm ở HV bên. Thí nghiệm này dùng để điều chế khí ào sau
đây:
A. CH4
B. C2H4
C. C2H6
D. C2H2
Câu 13: Cho sơ đồ thí nghiệm như HV. Tác dụng của đá bọt trong thí nghiệm này là:
A. Tham gia vào quá trình phản ứng
B. Tăng nhiệt độ sôi
C. Giảm nhiệt độ sôi
D. Giúp hỗn hợp sôi đều, hạn chế hỗn hợp bị sôi trào.
Câu 14: Hình vẽ nào sau đây mô tả cách thu khí C2H4 trong phòng thí nghiệm?


A. cách 1
B. cách 2
C. cách 3
D.
cách 1 hoặc 2
Câu 15: Tiến hành một thí nghiệm như HV. Trên ngọn lửa hứng một cốc thủy tinh hoặc
cốc sứ. Người ta thấy ở cốc có một chất màu đen bám vào. Chất đó là:
A. C
B. C2H2
C. CH4
D. CaO
Câu 16: Tiến hành một thí nghiệm như HV. Hãy cho biết chất màu vàng được tạo thành
trong ống nghiệm là chất nào sau đây:
A. Axetilen
B. Etilen
C. Bạc axetilua
D. Bạc
Câu 17: Để nhận biết các chất lỏng riêng biệt bao gồm benzen, toluen, stiren, có thể dùng
hóa chất nào sau đây?
A. dung dịch KMnO4
B. dung dịch Br2
C. dung dịch AgNO3/NH3
D. Kim loại Na
Câu 18: Tiến hành thí nghiệm như HV. Hiện tượng quan sát được sẽ là gì?
A. Khí không màu thoát ra làm tắt ngọn lửa đèn cồn.
B. Khi đưa ống nghiệm lại gần đèn cồn và bỏ ngón tay bịt ống nghiệm, thì nghe được
tiếng nổ nhỏ do phản ứng cháy của khí thoát ra.
C. Chất lỏng trong ống nghiệm bắt cháy.
D. Ngọn lửa đèn cồn cháy mãnh liệt hơn do phản ứng sinh ra O2

Câu 19: Thả mẩu Na bằng hạt đậu vào etanol khan, hiện tượng quan sát được sẽ là:
A. Na bốc cháy mãnh liệt.
B. Phản ứng mãnh liệt, mẩu Na tan nhanh chóng và có sủi bọt khí không màu.
C. Na bốc cháy và có thể gây nổ nhẹ.


D. Phản ứng xảy ra chậm, có H2 thoát ra.
Câu 20: Thực hiện thí nghiệm như HV. Hiện tượng thí nghiệm
quan sát được của ông nghiệm (1) và (2) lần lượt là:
A. Cả 2 ống nghiệm đều có kết tủa màu xanh.
B. ống nghiệm chứa etanol tạo dung dịch màu xanh thẫm
C. ống nghiệm chứa glixerol tạo dung dịch màu xanh thẫm.
D. Cả hai ống nghiệm đều tạo ra dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 21: Tiến hành thí nghiệm như HV. Hiện tượng thu được
sau thí nghiệm là:
A. Có kết tủa màu vàng
B. Có kết tủa màu nâu đỏ
C. Thu được một dung dịch đồng nhất
D. Có kết tủa trắng
Câu 22: Để phân biệt các chất lỏng riêng biệt gồm phenol, etanol, glixerol, có
thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. dung dịch Br2; CuSO4, NaOH (để điều chế Cu(OH)2)
B. dung dịch Br2; Cu(OH)2 rắn
C. Cu(OH)2; Na
D. H2O; dung dịch NaOH
Câu 23: Thuốc thử Ton-len là gì?
A. Cu(OH)2 /NaOH
B. Cu(OH)2/NH3
C. AgNO3/NH3
D. FeCl3

Câu 24 : Tiến hành thí nghiệm như HV. Que đóm tắt, vì
nguyên nhân nào ?
A. Khí CO2 tạo ra do CH3COOH có tính axit mạnh hơn H2CO3
B. Khí CO2 tạo ra do CH3COOH có tính axit mạnh hơn
Na2CO3
C. phản ứng sinh ra CH4 làm tắt que đóm.
D. phản ứng sinh ra hơi nước làm tắt que đóm.
Câu 25: Etanol trong phòng thí nghiệm thường ở dạng 96o (có lẫn 4% thể tích là nước). Trong một số thí
nghiệm chúng ta cần etanol khan (cồn tuyệt đối). Vậy làm cách nào để có etanol khan?
A. Cho etanol trộn với H2SO4 đặc để hút nước
B. Dùng thạch cao CaSO4
C. Dùng CuSO4 khan (cho đến khi CuSO4 không chuyển xanh nữa)
D. Đun sôi để chưng cất etanol nguyên chất.



×