Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Cơ chế biến dị cấp độ tế bào – 95 câu có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.27 KB, 17 trang )

Câu 1: Thể tam bội ở thực vật có thể được hình thành bằng cách nào trong số các cách dưới đây?
A. Gây đột biến ở hợp tử.
B. Lai giống.
C. Xử lý hạt giống bằng chất cônsixin.
D. Làm hỏng thoi vô sắc của tế bào ở đỉnh sinh trưởng của cây.
Đáp án : B Thể tam bội ở thực vật có thể được hình thành bằng cách lai giống, cho lai thể tứ bội (cho giao tử
2n) với thể lưỡng bội (cho giao tử n)
Câu 2: Dựa vào sự kiện nào trong giảm phân để nhận biết có đột biến cấu trúc NST diễn ra:
A. Sự sắp xếp của các NST tương đồng ở mặt phẳng thoi phân bào trong kì giữa lần phân bào I.
B. Sự trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I.
C. Sự tiếp hợp của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I.
D. Sự co ngắn đóng xoắn ở kì đầu lần phân bào I.
Đáp án : C Ở kì đầu I của giảm phân các NST trong cặp NST tương đồng tiếp hợp đứng cạnh nhau => nếu
hình dạng và kích thước các NST tương đồng không giống nhau thì người ta có thể phát hiện ra .
Câu 3: Sự rối loạn phân li một cặp NST tương đồng trong một tế bào xôma dẫn tới hậu quả:
A. Tạo ra thể bị bội khảm có 3 dòng tế bào là: 2n; 2n + 1; 2n - 1.
B. Tạo ra cơ thể có mọi tế bào đều mang đột biến số lượng NST.
C. Tạo ra cơ thể dị bội có bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào là: 2n + 1.
D. Tạo ra cơ thể dị bội có bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào là: 2n - 1.
Đáp án : A
Câu 4: Loài cà độc dược, bộ NST là 2n = 24. Có thể dự đoán bao nhiêu thể tam bội có thể được hình thành:
A. 1.
B. 24.
C. 12.
D. 36.
Đáp án : A Số thể tam bội tạo ra là 1 : 3n = 36.
Câu 5: Nếu quá trình giảm phân hình thành giao tử bị rối loạn, tất cả các cặp NST không phân li được. Xác
suất xảy ra hiện hượng nào là lớn nhất.
A. Hình thành thể tứ bội hoặc thể không nhiễm.
B. Hình thành thể tam bội.
C. Hình thành thể ba nhiễm hoặc một nhiễm.


D. Hình thành thể một nhiễm hoặc thể không nhiễm.
  all →  
Đáp án : B Hình thành thể tam bội: n x 2n x ( 2nB )→
 \sm
3n ( tam bội).
Câu 6: Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng
có thể làm xuất hiện dạng đột biến.
A. Lặp đoạn và mất đoạn.
B. Chuyển đoạn tương hỗ.
C. Đảo đoạn và lặp đoạn.
D. Chuyển đoạn và mất đoạn.
Đáp án : A Trao đổi chéo không cân là hiện tượng số lượng gen được trao đổi trong hia NST khác nguồn
không cân đối tỉ lệ nên dẫn đến một biên mất gen( do mất đoạn ) , một bên thừa gen ( lặp đoạn )
Câu 7: Thể dị bội (thể lệch bội) là thể có:
A. Tất cả các cặp NST tương đồng trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể tăng lên hoặc giảm đi.
B. Một số gen trong một số tế bào sinh dưỡng của cơ thể bị đột biến.
C. Số lượng nhiếm sắc thể (NST) ở một hoặc một số NST tương đồng nào đó trong tất cả các tế bào sinh
dưỡng của cơ thể tăng lên hoặc giảm đi.
D. Một số NST trong một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến cấu trúc.
Đáp án : C
Câu 8: Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đoạn nhiếm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiếm sắc thể và không mang tâm động.
B. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
C. Đảo đoạn nhiếm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiếm sắc thể, vì vậy hoạt động của
gen có thể thay đổi.
D. Một số thể đột biến mang nhiếm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản.
Đáp án : A
Câu 9: Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến câu trúc nhiễm sắc thể?
A. Bệnh ung thư máu.
B. Hội chứng Claiphentơ.

C. Hội chứng Đao.
D. Hội chứng Tơcnơ.
Đáp án : A


Câu 10: Thể lệch bội có điểm giống với thể đa bội là:
A. Thường chỉ tìm thấy ở thực vật.
B. Đều không có khả năng sinh sản hữu tính.
C. Hình thành từ cơ chế rối loạn phân li NST trong phân bào.
D. Số NST trong tế bào là bội số của n và lớn hơn 2n.
Đáp án : C Loại trừ đáp án A. Thường chỉ tìm thấy ở thực vật vì lệch bội cũng khá gặp nhiều ở động vật như
ở người có các dạng lệch bội gây hội chứng Đao, hội chứng tơcnơ, hôi chứng claiphentơ...
Loại trừ đáp án B. Đều không có khả năng sinh sản hữu tính vì đa bội chắn 4n, 6n... vẫn có khả năng sinh
sản hữu tính bình thường.
Loại trừ đáp án D. Số NST trong tế bào là bội số của n và lớn hơn 2n vì lệch bội là dạng đột biến trong đó
NST trong tế bào chất chỉ mất hoặc thêm 1 hay 1 vài chiếc 2n +1, 2n-1....
Đáp án C.Hình thành từ cơ chế rối loạn phân li NST trong phân bào nếu 1 hay 1 cặp NST không phân li thì
sẽ phát sinh lệch bội còn nếu tất cả các NST không phân li sẽ phát sinh đa bội.
Câu 11: Điểm có ở đột biến nhiễm sắc thể và không có ở đột biến gen là:
A. Biến đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào.
B. Phát sinh mang tính chất riêng lẻ và không xác định.
C. Di truyền được qua con đường sinh sản hữu tính.
D. Luôn biểu hiện kiểu hình ở cơ thể mang đột biến.
Đáp án : D Loại trừ đáp án A. Biến đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào vì nhiễm sắc thể và gen đều nằm
trong nhân nên đột biến gen và đột biến NST đều làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào.
Loại trừ đáp án B. Phát sinh mang tính chất riêng lẻ và không xác định vì tất cả các dạng đột biến đều phát
sinh 1 cách riêng lẻ ở từng cá thể và không có hướng xác định.
Loại trừ đáp án C. Di truyền được qua con đường sinh sản hữu tính vì các dạng đột biến đều làm thay đổi
vật chất di truyền nên đều có thể di truyền qua sinh sản hữu tính.
Đáp án D. Luôn biểu hiện kiểu hình ở cơ thể mang đột biến vì đột biến NST luôn biểu hiện ra kiểu hình còn

đột biến gen ở trạng thái lặn sẽ không biểu hiện kiểu hình khi tồn tại ở trạng thái dị hợp.
Câu 12: Dị đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ NST:
A. Đơn bội của 2 loài khác nhau.
B. Lưỡng bội của 2 loài khác nhau.
C. Thừa hoặc thiếu một số NST.
D. Lưỡng bội của 2 bộ NST giống nhau trong cùng một loài.
Đáp án : B Dị đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau. Dị đa bội được
hình thành nhờ cơ chế lai xa kết hợp với đa bội hóa: Lai giữa 2 loài tạo thành con lai mang 2 bộ NST đơn
bội của 2 loài khác nhau. Đa bội hóa làm tăng gấp đôi bộ NST trong tế bào tạo thành 2 bộ NST lưỡng bội
của 2 loài.
Câu 13: Sự kết hợp của 2 giao tử ( n + 1) sẽ tạo ra:
A. Thể 1 nhiễm kép.
B. Thể 3 nhiễm.
C. Thể 4 nhiễm hoặc thể 3 nhiễm kép.
D. Thể song nhị bội.
Đáp án : C Giao tử (n + 1) là giao tử có thừa 1 NST của 1 cặp NST nào đó ( giao tử bình thường chứa n
NST). Vậy kết hợp giữa 2 giao tử n + 1 sẽ tạo thành dạng thể bốn 2n + 2 nếu 2 NST thừa ở 2 giao tử thuộc
cùng 1 cặp NST khi đó trong hợp tử cặp NST có 4 chiếc; hoặc tạo thành thể 3 kép nếu 2 NST thừa ở 2 giao
tử đó thuộc 2 cặp NST khác nhau khi đó trong trường hợp có 3 cặp NST đều có 3 chiếc .
Câu 14: Trong tự nhiên, phép lai nào sau đây không thể diễn ra:
→ 2n 2n.
A. 3n x 3n 3n. B. 4n x 2n 3n. C. 4n x 4n 4n. D. 2n x → 
Đáp án : A
Xét các cơ thể: 2n là bộ NST lưỡng bội, NST tồn tại thành cặp tương đồng nên trong giảm phân NST phân li
bình thường tạo giao tử mang bộ NST n có khả năng thụ tinh, nên cơ thể 2n có khả năng sinh sản hưu tĩnh.
Cơ thể 3n là dạng đột biến tam bội, NST tồn tại thành cụm mỗi cụm gồm 3 chiếc do đó khi giảm phân bị rối
loại phân li NST tạo giao tử bất thường không có khả năng thụ tinh, nên cơ thể 3n không có khả năng sinh
sản hữu tính.
Cơ thể 4n là dạng tứ bội, NST tồn tại thành từng cụm gồm 4 NST tạo thành 2 cặp tương đồng nên trong
giảm phân NST phân li bình thường tạo giao tử mang bộ NST 2n có khả năng thụ tinh, nên cơ thể 4n có khả

năng sinh sản hữu tính.
Như vậy phép lai 3n x 3n không thể xảy ra trong tư nhiên vì 3n không có khả năng sinh sản hữu tính.
Câu 15: Người mắc hội chứng claiphentơ có số NST trong nhân tế bào là:


A. 46.
B. 48.
C. 45.
D. 47.
Đáp án : D Hội chứng claiphentơ là đột biến số lượng NST có 3 NST ở cặp NST giới tính dạng XXY (thừa 1
NST giới tính). Như vậy số NST trong tế bào là 47.
Câu 16:
Điểm chủ yếu trong cơ chế phát sinh thể đa bội là:
A. Số lượng NST của tế bào tăng lên gấp bội.
B. Rối loạn sự hình thành thoi vô sắc trong giảm phân.
C. Một cặp NST tự nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào.
D. Tất cả bộ NST tự nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào.
Đáp án : D Đa bội là dạng đột biến làm tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n ( 3n,
4n, 5n, 6n...).
Cơ chế phát sinh: Do tất cả các NST nhân đôi mà không phân li trong phân bào
→ 
- Giảm phân: 2n giao tử 2n
→ 
- Thụ tinh: 2n . 2n 4n
→ 
2n . n 3n
→ 
- Nguyên phân: 2n 4n
Câu 17: Đột biến mất đoạn khác với chuyển đoạn không tương hỗ ở chỗ:
A. Làm NST ngắn bớt đi vài gen.

B. Làm NST bị thiếu gen, luôn có hại cho cơ thể.
C. Đoạn bị đứt ra không gắn vào NST khác.
D. Đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclêôtit.
Đáp án : C Đột biến mất đoạn NST là dạng đột biến trong đó 1 đoạn NST bị đứt ra sau đó bị enzim phân giải
mà không gắn vào NST khác.
Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ là dạng đột biến trong đó 1 đoạn NST bị đứt ra rồi gắn vào NST
khác. Như vậy 1 NST bị mất đi 1 đoạn còn 1 NST khác được nhận thêm 1 đoạn.
Câu 18: Xét cặp NST giới tính XY của 1 cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường
ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra loại giao tử:
A. XY, XX, YY và O.
B. XY và O.
C. X, Y, XY và O.
D. X, Y, XX, YY, XY và O.
Đáp án : D Cơ thế có cặp NST XY các tế bào giảm phân trải qua cá giai đoạn;
- Kì trung gian: NST nhân đôi thành NST kép XXYY.
- Phân bào I: Các NST kép trong các cặp NST tương đồng phân li dộc lập tạo thành 2 tế bào con có NST là
XX và YY.
- Phân bào II ; Các NST đơn trong NST kép phân li thành các giao tử mang NST là X hoặc Y.
Một số tế bào sinh dục giảm phân không bình thường ở kí sau;
Trường hợp 1: cặp XY không phân li trong giảm phân I thì sẽ tạo các tế bào mang NST là XXYY: còn giảm
phân II bình thường có thể tạo ra các giao tử: XY và O không mang NST giới tính).
Trường hợp 2: cặp XY không phân li trong giảm phân II còn giảm phân I bình thường có thể tạo ra cá loại
giao tử: XX; YY và O.
Còn các tế bào giảm phân bình thường tạo các loại giao tử X và Y.
Vậy cá thể trên có thể tạo ra loại giao tử: X,Y,XY,XX,YY và O,
Câu 19: Vào kì đầu của giảm phân I, sự trao đổi đoạn không tương ứng giữa 2 crômatit thuộc cùng một cặp
NST tương đông sẽ gây ra:
1. đột biến lặp đoạn NST
2. đột biến chuyển đoạn NST
3. đột biến mất đoạn NST

4. Đột biến đảo đoạn NST
Phương án đúng
A. 1,2.
B. 2,3.
C. 1,3.
D. 2,4.
Đáp án : C Vào thới kì đầu của giảm phân I, sự trao đổi đoạn không tương ứng giữa 2 crômatit thuộc cùng
một cặp NST tương đông, khi đó 1 NST sẽ mất một đoạn còn NST khác sẽ được nhận thêm 1 đoạn mà trên
đó chứa các alen tương ứng của các gen mà trên NST đó đã có; tức là sẽ gây ra:1. đột biến lặp đoạn NST và
3. đột biến mất đoạn NST
Câu 20: Cơ thể có kiểu gen BbDd, một số tế bào sinh dục giảm phân không bình thường ở cặp Dd có thể tạo
ra các loại giao tử sau:
A. BDd,Bdd,BDD, BO.
B. BD, Bd, bD, bd, BDd, bDd, BO, bO.
C. BD, Bd, bD, bd.
D. BDD, BO, bdd, bO.


Đáp án : B Cơ thể có kiểu gen BbDd các tế bào giảm phân trải qua các giai đoạn:
- Kì trung gian: NST nhân đôi thành NST kép BBddDDdd.
- Phân bào 1: Các NST kép trong các cặp NST tương đồng phân li độc lập tạo thành 2 tế bào con có NST là
BBDD và bbdd hoặc BBdd và bbDD.
- Phân bào 2: Các NST đơn trong NST kép phân li tạo thành các giao tử mang NST là BD và bd hoặc bD và
Bd.
Một số số tế bào sinh dục giảm phân không bình thường ở cặp Db:
Trường hợp 1: cặp Dd không phân li trong giảm phân 1 thì sẽ tạo các tế bào mang NST là: BBDDdd và bb
hoặc BB và bbDDdd, còn giảm phân 2 phân li bình thường có thể tạo ra các loại giao tử: BDd và bO hoặc
bDd và BO.
Trường hợp 2: cặp Dd không phân li trong giảm phân 2 còn giảm phân 1 bình thường có thể tạo ra các loại
giao tử: BDD, BO, bdd và b hoặc Bdd, BO, bDD và bO. Còn các tế bào giảm phân bình thường tạo ra các

loại giao tử là BD, Bd, bD,bd. Vậy có thể tạo các loại giao tử là BD, Bd, bD, bD, BDd, bDd, BO, bO, BDD,
Bdd, bDD, bdd.
Câu 21:
Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể không bị bệnh ung thư.
Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh. Gen tiền ung thư bị đột biến ờ vùng
nào sau đây của gen.
A. Vùng mã hóa.
B. Vùng điều hòa.
C. Vùng kết thúc.
D. Vùng bất kì ờ trên gen.
Đáp án : B Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể không bị bệnh
ung thư. Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh, tức là gen ung thư là gen
được phiên mã và hoạt động. Như vậy gen chuyển từ trạng thái không hoạt động sang trạng thái hoạt động
phiến mã. Mà cấu trúc của gen gồm 3 vùng:
Vùng điều hoà: Nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình
phiên mã
Vùng mã hóa: Nằm giữa gen, mang thông tin mã hóa các axit amin.
Vùng kết thúc:Nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Như vậy gen phiên mã được hay không phụ thuộc vào vùng điều hoà.
Gen tiền ung thư bị đột biến ở vùng điều hoà của gen.
Câu 22:
Dạng đột biến phát sinh trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, làm cho tất cả NST không phân li sẽ tạo
ra:
A. Thế dị đa bội.
B. Thể nhiều nhiễm. C. Thể lệch bội.
D. Thể tứ bội.
Đáp án : D Hợp tử mang bộ NST lưỡng bội 2n. Dạng đột biến phát sinh trong lần nguyên phân đầu tiên của
hợp tử, làm cho tất cả NST đều được nhân đôi (vào pha S kì trung gian) nhưng không phân li sẽ tạo ra tế bào
có bộ NST tứ bội 4n. Sau đó các tế bào tứ bội nguyên phân bình thường tạo nên cơ thế tứ bội 4n.
Câu 23:

Trong tế bào sinh dưỡng của một người thấy có 47 NST. Đó là:
A. Hội chứng dị bội. B. Hội chứng Đao. C. Thể ba nhiễm.
D. Hội chứng Tơcnơ.
Đáp án : C Trong tế bào sinh dưỡng cùa người bình thường có bộ NST là 2n = 46. Trong tế bào thấy có 47
NST tức là có 1 cặp NST nào đó thừa 1NST. Đó là: C. thể ba nhiễm. Loại trừ các đáp án:
A. hội chứng dị bội là dạng đột biến trong đó bộ NST tăng hoặc giảm 1 hay 1 số NST.
B. hội chứng Đao là dạng đột biến trong đó có 3 NST số 21. Theo đề ra thì chưa xác định được cặp NST nào
có 3 NST.
D. hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến trong đó có 1 NST giới tính dạng XO.
Câu 24:
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh ung thư máu là:
A. 23.
B. 45.
C. 47.
D. 46.
Đáp án : D Bệnh ung thư máu là do đột biến mất đoạn NST ở cặp NST sổ 21 (đột biến cấu trúc NST); còn số
lượng NST trong tế bào vẫn không thay đổi. Do đó số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh
ung thư máu là: 2n=46.
Câu 25:
Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một cặp NST kép tương đồng là nguyên nhân dẫn đến:
A. Hoán vị gen.
B. Đột biến thể lệch bội.
C. Đột biến đảo đoạn NST.
D. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST.


Đáp án : D Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một cặp NST kép tương đồng làm cho 1 NST
được nhận thêm các alen của cùng gen trên NST đó; còn 1 NST bị mất các alen đó. Vậy hiện tượng này đã
dẫn đến đột biến lặp đoạn ở chiếc NST này và mất đoạn ở NST khác.
Ví dụ: 1 cặp NST mang các gen hiện tượng trao ABCDE

đối chéo không cân đã dẫn đến hình thành 1 NST abcde  
mang các gen ABCDEe (lặp đoạn D,e); và 1
NST mang các gen abcd (mất đoạn e)
Câu 26: Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế:
A. Chuyển đoạn không tương hỗ.
B. Phân li độc lập của các NST.
C. Trao đổi chéo.
D. Đảo đoạn.
Đáp án : C
Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đông số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik
- Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik
ABCDE
 
xuất hiện do cơ chế trao đổi chéo dẫn đến hoán
abcde
vi gen. Ở cặp NST số 1 xảy ra trao đổi chéo kép
đồng thời
2 gen DE, de. Ở cặp NST số 2 xảy ra trao đổi
FGHIK
 
chéo cặp gen Ff
fghik
Câu 27:
Tổ hợp các giao tử nào dưới đây của người sẽ tạo ra hội chứng Đao?
1. (23 + X)

2. (21 + Y)
3. (22 + XX)
4. (22 + Y)
A. 3 và 4
B. 1 và 4
C. 1 và 2
D. 2 và 3
Đáp án : B Ở người có bộ NST 2n = 46 trong đó có cặp NST giới tính XX ở nữ và XY ở nam khi giảm phân
bình thường cho giao tử mang 23 NST: 22+X hoặc 22+Y.
Các giao tử:
1. (23 + X) thừa 1 NST thường có thể là NST số 21
2. (21 + Y) thiếu 1NST thường
3. (22 + XX) thừa 1 NST X
4. (22 + Y) bình thường.
Hội chứng Đao là đột biến sổ lượng NST có 3 NST ở cặp NST số 21. Hiện tượng này phát sinh là do không
phân li của cặp NST số 21 ở kì sau của giảm phân tạo nên giao tử thừa 1 NST (có 2 NST số 21). Giao tử này
kết hợp với giao tử hình thường (có 1NST số 21) tạo thành hợp tử có 1 cặp NST có 3 chiếc (có 3NST số 21]
phát triển thành người bị hội chứng Đao. Như vậy giao tử 1. (23+X) và giao tử 4.(22+Y) có thể hình thành
hội chứng Đao.
Câu 28:
Ở đậu Hà Lan, bộ NST 2n = 14, có bao nhiêu thể tam nhiễm kép khác nhau có thế hình thành?
A. 21
B. 42
C. 26
D. 7
Đáp án : A Bộ NST của loài là 2n =14 tức là có 7 cặp NST. Thể tam nhiễm kép của loài là cơ thể đột biến có
2 trong 7 cặp NST đều thừa 1 NST.
Vậy số loại thể một kép có thể có của loài này là: C72 = 21
Câu 29:
Đột biến mất đoạn khác với chuyến đoạn không tương hỗ ở chỗ:

A. Đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclêôtit
B. Đoạn bị đứt ra không gắn vào NST khác
C. Làm NST ngắn bớt đi vài gen
D. Làm NST bị thiếu gen, đa số có hại cho cơ thể
Đáp án : B Đột biến mất đoạn NST là dạng đột biến trong đó 1 đoạn NST bị đứt ra sau đó bị enzim phân
giải. Đột biến chuyển đoạn NST không tương hỗ là dạng đột biến trong đó 1 đoạn NST bị đứt ra sau đó nối
vào 1 NST khác.
Câu 30: Hội chứng Đao ở người là hậu quả của hiện tượng nào?


A. Không phân li của một cặp NST ở kì sau phân bào I hay phân bào II của giảm phân
B. Tiếp hợp lệch của NST khi giảm phân
C. Một cặp NST sau khi tự nhân đôi không phân li ở kì sau nguyên phân.
D. Phân li không đồng đều của các NST.
Đáp án : A Hội chứng Đao là đột biến số lượng NST có 3 NST ở cặp NST số 21. Hiện tượng này phát sinh
là do không phân li của một cặp NST (cặp NST số 21) ở kì sau phân bào I hay phân bào II của giảm phân
tạo nên giao tử thừa 1 NST (có 2 NST sổ 21). Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (có 1 NST số 21)
tạo thành hợp tử có 1 cặp NST có 3 chiếc (có 3 NST số 21) phát triến thành người bị hội chứng Đao.
Câu 31: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1- Ung thư máu
2- Hồng cầu hình liềm
3- Bạch tạng
4- Hội chứng Claiphentơ
5- Dính ngón tay số 2 và 3
6- Máu khó đông
7- Hội chứng Tớc nơ
8- Hội chứng Đao
9- Mù màu
Những thể đột biến nào là đột biến NST?
A. 1,2,4,5

B. 1,4,7,8
C. 1,3,7,9
D. 4,5,6,8
Đáp án : B Những thể đột biến nào là đột biến NST là: 1, 4, 7, 8.
Câu 32: Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xây ra sự phân li bất
thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra loại giao tử:
A. XY, XX, YY và 0
B. XY và 0.
C. X, Y, XY và 0
D. X, Y, XX, YY, XY và O
Đáp án : D Cơ thể có cặp NST XY các tế bào giảm phân trải qua các giai đoạn:
Kì trung gian: NST nhân đôi thành NST kép XXYY.
Phân bào I: Các NST kép trong các cặp NST tương đồng phân li độc lập tạo thành 2 tế bào con có NST là
XX và YY.
Phân bào II: Các NST đơn trong NST kép phân li tạo thành các ciao tử mang NST là X hoặc Y.
Một số tế bào sinh dục giảm phân không bình thường ở kì sau:
Trường hợp 1: cặp XY không phân li trong giảm phân I thì sẽ tạo các tế bào mang NST là: XXYY; còn giảm
phân II bình thường có thể tạo ra các loại giao tử: XY và 0 (không mang NST giới tính).
"Trường hợp 2: cặp XY không phân li trong giảm phân II còn giảm phân I bình thường có thể tạo ra các loại
giao tử: XX; YY và 0.
Còn các tế bào giảm phân bình thường tạo các loại giao tử là X và Y.
Vậy cá thể trên có thế tạo ra loại giao tử: X, Y, XY, XX, YY và 0. -»
Câu 33: Những dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi hình thái NST?
1- Đột biến gen
2- Mất đoạn NST
3-Lặp đoạn NST
4-Đảo đoạn ngoài tâm động
5-Chuyển đoạn không tương hỗ.
A. 1,2,3,5
B. 2,3,4,5

C. 2,3,5
D. 2,3,4
Đáp án : C Xét các dạng đột biến:
1, Đột biốn gen làm thay đổi 1 hay 1 số cặp nuclêôtit trên gen nên hầu rr không làm thay đổi hình thái NST.
2, Mất đoạn NST làm mất 1 hay 1 số gen trên NST làm rút ngắn kích thước NST
3, Lặp đoạn NST làm tăng 1 hay 1 số gen trên NST làm tăng kích thước NST.
4, Đảo đoạn ngoài tâm động chỉ làm thay đổi vị trí các gen ở ngoài tâm độ nên không ảnh hưởng đến hình
thái NST.
5, Chuyển đoạn không tương hỗ là dạng một đoạn NST được chuyển từ NST
này sang NST khác nên 1 NST có kích thước tăng lên, còn 1 NST có kích
thước giảm đi
Những dạng đột biến làm thay đổi hình thái NST là 2, 3, 5.
Câu 34: Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một cặp NST kép tương đồng là nguyên nhân
dẫn đến:
A. Hoán vị gen.
B. Đột biến thể lệch bội.
C. Đột biến đảo đoạn NST.
D. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST.
Đáp án : D Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một cặp NST kép tương đồng
dẫn đến đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST
Câu 35: Người ta dựa vào dạng đột biến nào để xác định vị trí của gen trên NST?
A. Đảo đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Chuyển đoạn.
D. Mất đoạn
Đáp án : D Để xác định vị trí của gen trên NST, người ta dùng đột biến mất đoạn
Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đột biến lặp đoạn?


A. Đột biến lặp đoạn dẫn đến làm tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng.

B. Đột biến lặp đoạn làm tăng vật chất di truyền và làm thay đổi hình thái của NST.
C. Đột biến lặp đoạn không làm thay đổi vị trí gen nhưng làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.
D. Đột biến lặp đoạn do trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit của cặp NST kép tương đồng.
Đáp án : C
Đột biến lặp đoạn do trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit của cặp NST kép tương đồng
Đột biến lặp đoạn làm tăng vật chất di truyền và làm thay đổi hình thái của NST
Đột biến lặp đoạn dẫn đến làm tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng
Đột biến lặp đoạn có thể làm thay đổi vị trí gen và không làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST
Câu 37: Đột biến mất đoạn khác với chuyển đoạn không tương hỗ ở chỗ
A. Làm NST bị thiếu gen, đa số có hại cho cơ thể.
B. Đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclêôtit.
C. Đoạn bi đứt ra không gắn vào NST khác.
D. Làm NST ngắn bớt đi vài gen.
Đáp án : C Đột biến mất đoạn NST là dạng đột biến trong đó 1 đoạn NST bị đứt ra sau đó bị enzim phân
giải. Đột biến chuyến đoạn NST không tưưng hỗ là dạng đột biến trong đó 1 đoạn NST bị đút ra sau đó nối
vào 1 NST khác.
Câu 38: Dạng đột biến nào sau đây không gây hậu quả nghiêm trọng mà lại tạo điều kiện cho đột biến gen
tạp nên các gen mới trong quá trình tiến hóa
A. Đột biến mất đoạn NST
B. Đột biến đảo đoạn NST
C. Đột biến lặp đoạn NST
D. Đột biến chuyển đoạn NST
Đáp án : C Vai trò của các dạng đột biến cấu trúc NST là:
Lặp đoạn NST tạo ra đoạn vật chất di truyền bổ sung, chức năng của chúng có thể thay đổi có ý nghĩa
đối với tiến hóa tạo ra gen mới.
Đảo đoạn NST sắp xếp lại các gen tạo nên sự đa dạng giữa các thứ các nòi cùng loài; nhưng gây rối
loạn trong quá trình tiếp hợp NST.
Mất đoạn NST làm mất tính trạng tương ứng giúp xác định vị trí gen trên NST; nhưng thường gây
chết hoặc mất khả năng sinh sản cùa sinh vật.
Chuyển đoạn NST có thế tạo ra nhóm gen liên kết mới nhưng thường làm giảm sức sống của sinh

vật.
Dạng đột biến không gây hậu quả nghiêm trọng mà lại tạo điều kiện cho đột biến gen tạo nên các gen mới
cho quá trình tiến hóa C. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 39: Một loài thực vật, gen A quy định quả đỏ, a qui định quả vàng. Ở cơ thể lệch bội hạt phấn (n+1)
không cạnh tranh được ới hạt phấn (n), còn các loại tế bào noãn đều có khả năng thụ tinh. Phép lai nào dưới
đây cho quả vàng chiếm tỉ lệ 1/3
A. Mẹ Aaa x Bố Aa B. Mẹ AAa x Bố Aa C. Mẹ Aa x Bố Aaa D. Mẹ Aa x Bố Aaa
Đáp án : D Xét từng cặp bố mẹ:
A. Mẹ Aaa X Bố Aa. Mẹ Aaa tạo các loại giao tử chiếm tỉ lệ là 2/6 Aa ; 1/6 A ; 1 aa và 2/6 a các giao tử này
đều có khả năng thụ tinh. Bố Aa tạo 2 loại giao tử ỉa 1/2 A và l/2a. Như vậy đời con kiểu hình quả vàng
(không chứa A) chiếm tỉ lệ là: l/2a X (1/6 aa + 2/6a) = 1/4 (không phù hợp với đề ra)
B. Mẹ AAa X Bố Aa. Mẹ AAa tạo các loại giao tử chiếm tỉ lệ là 2/6 Aa ; 2/6 A: 1/6 AA và 1/6 a các giao tử
này đêu có khả năng thụ tinh. Bố Aa tạo 2 loại giaa tử là 1/2 A và l/2a. Như vậy đời con kiểu hình quả vàng
(không chứa A) chiếm tỉ lệ là: l/6a X l/2a = 1/12 (không phù hợp với đề ra)
c. Mẹ Aa X Bố AAa. Mẹ Aa tạo các loại giao tử chiếm tỉ lệ là 1/2 A và 1/2 a các giao tử này đều có khả năng
thụ tinh. Bố AAa tạo các loại giao tử là 2/6 Aa;2/6 A; 1/6 AA và 1/6 a trong đó các giao tử n + 1 Aa và AA
không cạnh tranh được với các giao tử n nên không trực tiếp tham gia thụ tinh. Các giao tử đực trực tiếp
tham gia thụ tinh là: 2/3 A và l/3a. Như vậy đời con kiểu hình quả vàng (không chứa A) chiếm tỉ lệ là: l/2a X
l/3a =1/6 (không phù hợp với đề ra).
D. Mẹ Aa X Bố Aaa. Mẹ Aa tạo các loại giao tử chiếm tỉ lệ là 1/2 A và 1/2 a các giao tử này đều có khả năng
thụ tinh. Bố Aaa tạo các loại giao tử là 2/6 Aa; 2. : a; 1/6 A và l/6aa trong đó các giao tử n + 1 Aa và aa
không cạnh tranh được vói các giao tử n nên không trực tiếp tham gia thụ tinh. Các giao tử đực trực tiếp
tham gia thụ tinh là: 2/3 a và 1/3A. Như vậy đời con kiểu hình quả vàng (không chứa A) chiếm tỉ lệ là: l/2a
X 2/3a = 1/3 (phù hợp với đề ra).
Câu 40: Trong chọn giống, các nhà khoa học có thể dùng biện pháp gây đột biến chuyển đoạn để chuyển
những gen có lợi vào cùng 1 NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn. Đây là ý nghĩa


thức tiễn của các hiện tượng di truyền nào?
A. Tương tác gen

B. Liên kết gen
C. Hoán vị gen
D. Liên kết gen và đột biến chuyển đoạn
Đáp án : B Trong chọn giống, các nhà khoa học có thể dùng biện pháp gây đột biến chuyến đoạn để chuyển
những gen có lợi vào cùng một NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mongmuốn. Có nghĩa là các
gen qui định các tính trạng ban đầu có thể là phân li độc lập (nằm trên các NST khác nhau) thì sau khi
chuyến gen lại liên kết với nhau (nằm trên 1 NST) do đó các tính trạng tốt đó di truyền cùng nhau. Nên biện
pháp này là vận dụng ý nghĩa thực tiễn của hiện tượng di truyền liên kết gen. ->
Câu 41: Ở người, sự rối loạn phân li cặp NST số 21 trong quá trình giảm phân tạo tinh trùng lần phân bào II
của 1 trong 2 tế bào con sẽ tạo ra.
A. 1 tinh trùng thừa NST 21 và 1 tinh trùng thiếu NST 21
B. 1 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 21
C. 2 tinh trùng thừa NST 21 và 2 tinh trùng thiếu NST 21
D. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 21
Đáp án : D Phân bào I bình thường thì kết thúc phân bào I sẽ tạo thành 2 tế bào con mỗi tế bào chưa 1NST
số 21 ở dạng kép. Ở phân bào II 1 trong 2 tế bào con này xảy ra rối loạn phân li NST số 21 sẽ tạo ra 2 tinh
trùng trong đó 1 tinh trùng chứa cả 2 NST số 21 và 1 tinh trùng không chứa NST nào. Còn tế bào con còn lại
không xảy ra rối loạn phân li NST thì sẽ tạo 2 tinh trùng bình thường mang 1 NST số 21
Câu 42: Ở phép lai ♂AaBb X ♀ AaBb, đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen AaaaBBBb. Đột
biến được phát sinh ở lần
A. nguyên phân đầu tiên của hợp tử
B. giảm phân II của quá trình tạo hạt phấn và tạo noãn
C. giảm phân I của giới này và lần giảm phân II của giới kia
D. giảm phân I của quá trình tạo hạt phấn và tạo noãn
Đáp án : C Ở phép lai ♂AaBb X ♀ AaBb, đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen AaaaBBBb. Đột
biến được phát sinh ở lần giảm phân I của giới này và giảm phân II của giới kia.
Cơ thể AaBb giảm phân NST không phân li trong giảm phân I sẽ tạo loại giao tử AaBb. Cơ thể AaBb giảm
phân NST không phân li trong giảm phân II sẽ tạo loại giao tử AABB và aabb; AAbb và aaBB. Giao tử
AaBb kết hợp với giao tử aaBB tạo thành thể tứ bội có kiểu gen AaaaBBBb.
Loại trừ đáp án:

A. nguyên phân đầu tiên của hợp tử NST không phân li sẽ tạo ra cáí cá thể có kiểu gen AAAABBBB;
AAAABBbb, AAAAbbbb, aaaaBBBB, aaaaBBbb, aaaabbbb, AAaaBBBB; AAaaBBbb, AAaabbbb.
B. giảm phân II của quá trình tạo hạt phấn và tạo noãn NST không phân li thì F1 sẽ có thể hình thành các
kiểu gen: AAAABBBB; AAAABBbb, AAAAbbbb, aanaBBBB, aaaaBBbb, aaaabbbb, AAaaBBBB;
AAaaBBbb, AAaaBbbb(do các loại giao tử AABB, aabb; AAbb, aaBB kết hợp với nhau).
D. giảm phân I cùa quá trình tạo hạt phấn và tạo noãn NST không phân li thì F1 sẽ có thể hình thành các kiểu
gen: AAaaBBbb (do giao tử AaBb kết hợp với giao tử AaBb)
Câu 43:
Thể lệch bội có điểm giống với thể đa bội là
A. Thường chỉ tim thấy ở thực vật.
B. Đều không có khả năng sinh sản hữu tính
C. Hình thành từ cơ chế rối loạn sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào
D. Số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của n và lớn hơn 2n
Đáp án : C
+ Đột biến lệch bội: là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở 1 hay một số cặp NST tương đồng (thay vì
chứa 2 NST cũa cặp thì lại chứa 3 NST của cặp hoặc chỉ chứal NST của cặp hoặc không chứa NST của
cặp...). Cơ chế phát sinh:
*
Trong giảm phân và thụ tinh: giảm phân: một (hoặc 1 sổ) cặp NST không phân l; tạo giao tử thừa hay
thiếu 1 (hoặc vài) NST; Thụ tinh: Giao tử thừa hay thiếu 1 (hoặc vài) NST kết hợp với giao tử bình thường
-> thể lệch bội.
*
Trong nguyên phân:Tế bào (2n) nguyên phân nếu NST không, phân li -» tế bào lệrh bội => thể khảm.
Hậu quả, vai trò của lệch bội là:
Mất cân bằng toàn hệ gen: tử vong, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài.
Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và trong chọn giống.
+ Đa bội là dạng đột biến làm tăng 1 số nguyên lãn bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n (3n, 4n, 5n, 6n.


„). Cơ chế phát sinh: Do tất cả các NST không phân li trong phân bào .Ìguyên phân hoặc giảm phân. Hậu

quả và vai trò của đột biến đa bội:
Tế bào đa bội thường có sổ lượng ADN tăng gấp bội —> tế bào to, cơ quan sinh dứững to, sinh trưởng
phát triển mạnh khả năng chống chiu tốt..
Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa (hình thành loài mới) và trong trồng trọt (tạo cây
trồng năng suất cao...)
Đa bội iẻ khôhg tạo giao tử binh thường nên có hiện tượng bất thụ.
Thể lệch bội có điểm giống với thể đa bội là c. hình thành từ cơ chế rối loạn sự phân li nhiễm sắc thế trong
phân bào
Câu 44: Thể mắt dẹt ở ruồi giấm là do
A. Lặp đoạn trên nhiễm sắc thế thường.
B. Chuyển đoạn trên nhiễm sắc thể thường
C. Lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính
D. Chuyển đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính.
Đáp án : C Thế mắt dẹt ở ruồi giấm là do đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thế giới tính X làm cho mắt lồi
thành mắt dẹt, nếu đoạn NST lặp lại càng nhiều lần thì mức độ dẹt của mắt càng tăng. Đây là kết quả thu
được trong thực tế.
Câu 45: Cá thể có kiểu gen Aaa là thể đột biến dạng nào?
A. Thể ba nhiễm hoặc thể tam bội
B. Thể đột biến gen
C. Thể tam bội
D. Thể ba nhiễm
Đáp án : A Cá thể có kiếu gen Aaa tức là có NST tương đồng mang 3 alen A, a, a. Vậy cơ thế này là thể đột
biến dạng tam bội (tất cả các cặp NST đều có 3 NST) hoặc tam nhiễm (cặp NST mang gen này có 3 chiếc).
Câu 46:
Dạng đột biến nào không ảnh hưởng đến hình thái của NST là:
A. Đảo đoạn NST ngoài tâm động
B. Mất đoạn NST
C. Chuyển đoạn NST
D. Đảo đoạn NST gồm cả lâm động
Đáp án : A

A.Đảo đoạn NST ngoài tâm động
Loại bỏ các đáp án: B. Mất đoạn NST làm kích thước NST ngắn lại.
C. Chuyển đoạn NST có thể làm 1 NST tăng kích thước còn 1 NST khác giảm
kích thưóc.
D. Đảo đoạn NST gồm cả tâm động sẽ làm vị trí của tâm động bị lệch khỏi vị trí ban đầu. Nên có thể làm
NST tâm cân thành NST tám lệch hoặc ngược lại.
Câu 47: Sự trao đối chéo dẫn tới hoán vị gen xảy ra:
A. giữa 2 crômatit của 2 NST kép ở kì đầu 1 của giảm phân
B. giữa 2 crômatit khác nhau về nguồn gốc thuộc cùng 1 cặp NST
C. giữa 2 crômatit của 1 NST kép trong cặp tương đồng
D. giữa 2 crômatit của 2 NST kép trong 1 cặp tương đồng
Đáp án : B Hoán vị gen xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn trong cặp NST kép
tương đồng xảy ra vào kì đầu của lần phân bào I giảm phân.
Câu 48: Đột biến mất đoạn khác với chuyển đoạn không tương hỗ ở chỗ
A. làm NST ngắn bớt đi vài gen.
B. làm NST thiếu gen, luôn có hại cho cơ thể
C. đoạn bị đứt ra không gắn vào NST khác D. đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclêôtit
Đáp án : C Đột biến mất đoạn NST là dạng đột biến trong đó 1 đoạn NST bị đứt ra sau đó bị enzim phân giải
mà không gắn vào NST khác.
Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ là dạng đột biến trong đó 1 đoạn NST bị đứt ra rồi gắn vào NST
khác. Như vậy 1 NST bị mất đi 1 đoạn còn 1 NST khác được nhận thêm 1 đoạn.
Câu 49:
Trong 1 tế bào sinh dưỡng ở đỉnh sinh trưởng của cây, sau khi các NST đã nhân đôi, thoi vô sắc không hình
thành, hậu quả có thể tạo ra đột biến dạng nào?
A. Thể khảm
B. Thể tứ bội 4n
C. Thể đa bội
D. Thể dị đa bội
Đáp án : A Trong tế bào sinh dưỡng khi các NST được nhân đôi mà thoi vô sắc không hình thành (NST
không phân li) thì số lượng NST trong tế bào ở cành sẽ được tăng lên gấp đôi. Trong tế bào đỉnh sinh trưởng

(4n) trên cây mang bộ NST lưỡng bội 2n thì sẽ tạo thành thể khảm
Câu 50: Cà độc dược có 2n=24. Một thể đột biến giảm phân bình thường tạo giao tử, trong đó loại giao tử
có 13 NST chiếm 50%. Thể đột biến đó là:
A. thể một
B. thể một kép
C. thể ba kép
D. thể bốn


Đáp án : C Các loại giao tử được tạo từ các thể đột biến:
A. Thể 1( 2n-1) giảm phân tạo giao tử: n(có 12NST) và n-1 (có 11 NST)
B. Thể 1 kép (2n-1-1) giảm phân tạo 4 loại giao tử: n(có 12 NST); 2 loại chứa n-1 NSt( 1 loại thiếu 1 NST
của cặp này và thiếu 1 NST ở cặp NST khác)( có 11 NST); n-1-1 (có 11 NST)
C. Thể 3 kép (2n+1+1) giảm phân tạo 4 loại giao tử:
n(có 12 NST);
2 loại chứa n+1 NST( 1 loại thừa 1 NST của cặp này và thừa 1 NST ở cặp NST khác)( có 13NST);
n+1+1(có 14 NST).
Như vậy loại giao tử mang 13 NST chiếm 50%.
D. Thể 4 (2n+2) giảm phân tạo 2 loại giao tử: n (có 12 NST) và n+2( có 14 NST)
Câu 51: Trong mô dang phân chia nguyên phân, xét hai nhóm tế bào trong đó hàm lượng ADN trong mỗi tế
bào thuộc nhóm một chỉ bằng một nửa hàm lượng ADN trong tế bào nhóm hai. Tế bào nhóm 1 đang ở X. tế
bào nhóm hai đang ở Y, X và Y lần lượt là:
A. pha G2 và pha G1
B. pha G1 và kì đầu
C. kì đầu và kì giữa
D. pha G2 và kì đầu
Đáp án : B Trong mô dang phân chia nguyên phân, xét hai nhóm tế bào trong đó hàm lượng ADN trong mỗi
tế bào thuộc nhóm một chỉ bằng một nửa hàm lượng ADN trong tế bào nhóm hai. Tế bào nhóm 1 đang ở X.
tế bào nhóm hai đang ở Y, X và Y lần lượt là: pha G1 và kì đầu. Vì vào G1 NST và ADN chưa nhân
đôi( tương đương với 2n NST); và pha S ADN, NST nhân đôi thành NST kép (tương đương 2.2n NST) nên

lượng ADN tăng gấp 2 trạng thái NST kép được duy trì từ pha S đến pha G2, kì đầu và kì giữa
Loại trừ các đáp án:
A. pha G2 và pha G1 vì lượng ADN trong tế bào ở pha G2 gấp đôi pha G1.
C. kì đầu và kì giữa vì lượng ADN trong tế bào ở kì đầu và kì giữa bằng nhau.
D. pha G2 và kì đầu vì lượng ADN trong tế bào ở pha G2 và kì đầu bằng nhau.
Câu 52: Quá trình nào sau đây diễn ra ở trên gen nhưng không bao giờ làm thay đổi cấu trúc của gen?
A. Nhân đôi ADN
B. Hoán vị gen
C. Phiên mã
D. Dịch mã
Đáp án : C Nhân đôi ADN có thể làm thay đổi cấu trúc của gen nếu có sự lắp ráp sai nguyên tắc bổ sung mà
không được sửa chữa, gây ra đột biến gen.
Hoán vị gen diễn ra trên NST: vào kì đầu I của giảm phân 2 crômatit khác nguồn trong cặp NST tương đồng
trao đổi chéo các đoạn tương ứng làm cho các gen alen đổi chỗ cho nhau. Hoạt động này làm thay đổi cấu
trúc gen NST.
Dịch mã diễn ra trên mARN: ribôxôm trượt diịch mã trên mARN tổng hợp nên chuỗi pôlipeptit
Phiên mã diễn ra trên mạch gốc của gen tổng hợp nên ARN sau đó 2 mạch của gen liên kết lại bình thường
không làm thay đổi cấu trúc gen.
Câu 53:
Những nguyên nhân nào sau đây dẫn đến đột biến NST?
I. ADN nhân đôi sai ở một điểm nào đó trên NST.
II. Do NST đứt gãy, đoạn này kết hợp với một NST khác,
III. Sự trao đổi đoạn xảy ra ở kì trước I giảm phân giữa 2 crômatit của cặp NST đồng dạng.
IV. Sự phân li không bình thường cứa NST, xảy ra ớ kì sau của quá trình phân bào.
V.Sự phá hủy hoặc không xuất hiện thoi vô sắc trong phân bào.
Phương án đúng là:
A. II, III và IV.
B. III, IV và V.C. II, IV và V.
D. I. II, III và IV.
Đáp án : C Các nguyên nhân dẫn đến đột biến NST gồm: NST bị đứt, gãy và gắn với một NST khác, phân li

bất thường của NST ớ kì sau phân bào, sự phá hủy hoặc cản trở thoi vô sắc xuất hiện trong phân bào.
Câu 54:
Đột biến NST là gì?
A. Là sự phân li không bình thường của NST xảy ra trong phân bào.
B. Là những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST.
C. Là sự biến đổi về số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục.
D. Là sự thay đối trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN của NST.
Đáp án : B Đột biến NST là những biến đối về cấu trúc hay số lượng NST.
Bài 55:


Xét các hậu quả sau:
I. Làm cho các gen trên NST xa nhau hơn.
II. Làm cho các gen trên NST gần nhau hơn.
III. Làm thay đổi hình dạng, kích thước NST.
IV. Làm thay đổi nhóm liên kết gen của NST.
Câu 1: Hậu quả của đột biến mất đoạn NST là:
A. I và IV.
B. III và IV.
C. II, III và IV.
D. I, II và III.
Đáp án : C Đột biến mất đoạn NST có hậu quả làm cho các gen trên NST gần nhau hơn (mất đoạn giữa
cánh). NST ngắn hơn trước và làm đổi nhóm gen liên kết.
Câu 2: Đột biến lặp đoạn có hậu quả nào sau đây:
A. I và IV.
B. I, III.
C. III và IV.
D. I, III và IV.
Đáp án : B
Câu 3: Hậu quả đo đột biến đảo đoạn là:

A. I.
B. I và II.
C. I, II và III.
D. II, III và IV.
Đáp án : B Đột biến đảo đoạn không thay đổi kích thước NST, nhóm gen liên kết. Tuy nhiên, làm thay đổi
trình tự các gen trên NST theo hướng gần nhau và xa nhau hơn.
Câu 4: Đột biến chuyển đoạn có hậu quả:
A. I, II, III và IV.
B. I và II.
C. I, II và III.
D. I.
Đáp án : A Chuyển đoạn làm thay đổi hình dạng NST, thay đổi vị trí gen và nhóm gen liên kết.
Câu 56:
Đột biến tiền phôi là gì?
A. Đột biến xuất hiện trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
B. Đột biến xuất hiện vào giai đoạn đầu của sự phát triển phôi.
C. Đột biến xuất hiện ở giai đoạn phôi có sự phân hóa tế bào.
D. Đột biến xuất hiện ở bất cứ giai đoạn nào trước khi phôi phát triển thành cơ thể mới.
Đáp án : A Đột biến tiền phôi xuất hiện ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
Câu 57:
Đột biến sinh dục là loại đột biến:
A. Xảy ra tại tế bào sinh dục, còn goi là đột biến giao tử.
B. Phát tán nhờ giảm phân, thụ tinh.
C. Có thể là đột biến trội hay lặn.
D. Cả ba câu A, B và C đều đúng.
Đáp án : D Đột biến sinh dục có các đặc điểm cơ bản:
+ Xảy ra tại tế bào sinh dục nên còn gọi là đột biến giao tử
+ Nhờ giảm phân đột biến này đi về giao tử và nhờ thụ tinh sẽ đi về hợp tử, nên di truyền được
+ Có thể là đột biến trội hay đột biến lặn
Câu 58:

Liên quan đến biến đổi số lượng của toàn bộ NST được gọi là:
A. Đột biến số lượng toàn bộ NST.
B. Đột biến đa bội thể.
C. Thể khuyết nhiễm.
D. Thể đa nhiễm.
Đáp án : B Liên quan đến biến đổi số lượng của toàn bộ NST được gọi là đột biến đa bội thể
Câu 59:
Đột biến tiền phôi là gì:
A. Đột biên xuất hiện trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
B. Đột biến xuất hiện vào giai đoạn đầu của sự phát triển phôi.
C. Đột biến xuất hiện ở giai đoạn phôi có sự phân hóa tế bào.
D. Đột biến xuất hiện ở bất cứ giai đoạn nào trước khi phôi phát triển thành cơ thể mới.
Đáp án : A Đột biến xuất hiện ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, giai đoạn từ 2-8 phôi bào, gọi
là đột biến tiền phôi.
Câu 60:
Hoạt tính của enzim amylaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của
loại đột biến nào sau đây?
A. Chuyển đoạn trên 1 NST.
B. Đảo đoạn mang tâm động.
C. Lặp đoạn NST.
D. Chuyển đoạn tương hỗ.
Đáp án : C Đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amylaza của lúa đại mạch.


Câu 61: Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính là:
A. Đột biến sinh dục.
B. Đột biến sinh dưỡng.
C. Đột biến tiền phôi.
D. Đột biến dị bội thể.
Đáp án : B Đột biến sinh dưỡng là loại đột biến xảy ra tại tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma) nên không di

truyền được qua sinh sản hữu tính.
Câu 62:
Thể song nhị bội có tính hữu thụ vì:
A. Mang bộ NST có 4n
B. Cơ sở vật chất, di truyền của một loài được nhân lên gấp đôi.
C. Không trở ngại cho sự tiếp hợp cùa NST ở kì trước và sự phân li NST ở kì sau của lần giảm phân I.
D. Bộ NST đơn bội của loài này đứng với bộ NST đơn bội của loài kia thành n cặp NST tương đồng.
Đáp án : C Thể song nhị bội có tính hữu thụ vì không trở ngại cho tiếp hợp của NST ở kì trước và sự phân li
của NST ở ki sau của lần giảm phân I.
Câu 63:
Để tạo loài mới song nhị bội, con người đã gây đột biến bằng cách sử dụng hợp chất:
A. 5-Brôm Uraxin
B. Cônsixin.
C. Acridin
D. Nitrôzômêtylurê.
Đáp án : B Con người đã dùng cônsixin để gây đột biến. tạo ra loài mới song nhị
bội.
Câu 64:
Vào năm (A). (B) là nguời đầu tiên tạo ra thể song nhị bội từ loài cải củ, cải bắp. (A) và (B) lần lượt là :
A. 1927; Cacpêsênkô.
B. 1937; Cacpêsênkô.
C. 1927; Macximôp.
D. 1927; Pavlôp.
Đáp án : A Đó là phát hiện của Karpechenko năm 1927.
Câu 65: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở loài này là
A. 21
B. 42
C. 7
D. 14
Đáp án : A2n=14 thì có 7 cặp NST.

Suy ra số loại thể một kép (2n - 1 - 1) la 7C2 = 21
Câu 66: Khi nghiên cứu NST ở người, ta thấy những người có NST giới tính là XY, XXY hoặc XXXY đều
là nam, còn những người có NST là XX, XO hoặc XXX đều là nữ. Có thể rút ra kết luận
A. Sự có mặt của NST giới tính X quyết định giới tính nữ.
B. Gen quy định giới tính nam nằm trên NST Y.
C. NST Y không mang gen quy định tính trạng giới tính.
D. Sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng NST giới tính X.
Đáp án : B Gen quy định giới tính nam nằm trên NST Y.
Câu 67: Thể đa bội lẻ
A. Có hàm lượng ADN nhiều gấp hai lần so với thể lưỡng bội.
B. Có tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 1.
C. Không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
D. Có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
Đáp án : C Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
Câu 68:
Đột biến sinh dục là loại đột biến:
A. Xảy ra tại tế bào sinh dục, còn gọi là đột biến giao tử.
B. Phát tán nhờ giảm phân, thụ tinh.
C. Có thể là đột biến trội hay lặn.
D. Cả ba câu A, B và c đều đúng.
Đáp án : D Đột biến sinh dục là loại đột biến:
+ Xảy ra tại tế bào sinh dục, còn gọi là đột biến giao tử.
+ Phát tán nhờ gỉảm phân, thụ tinh.
+ Cơ thể là đột biến trội hay lặn.
Câu 69:
Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến lệch bội dạng 2n + 1?
A. Hội chứng claiphentơ, hội chứng Đao.
B. Sứt môi, thừa ngón, chết yểu.
C. Ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé.



D. A, B và C đều đúng.
Đáp án : D Hội chứng claiphentơ, hội chứng Đao, các dị tật sứt môi, thừa ngón chết yểu; ngón trỏ dài hơn
ngón giữa; tai thấp, hàm bé đều được xuất hiện do hậu quả của đột biến lệch bội.
Câu 70:
Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm liên quan đến sự không phân li của:
A. 1 cặp NST ở thể một nhiễm và 3 cặp NST ở thể ba nhiễm.
B. 1 cặp NST.
C. 2 cặp NST.
D. 3 cặp NST.
Đáp án : B
+ Trong quá trình giảm phân, nếu 1 cặp NST không phân li (ở kì sau I hoặc kì sau II) sẽ tạo loại giao tử
mang (n + 1) và (n - 1).
+ Sự thụ tinh của các loại giao tử trên với giao tử bình thường mang bộ n sẽ tạo hợp tử 2n + 1 (thể ba nhiễm)
và 2n - 1 (thể một nhiễm)
Câu 71:
Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là:
A. 3.
B. 49.
C. 47.
D. 45.
Đáp án : C Thể ba nhiễm trong tế bào sinh dưỡng của người là:
2n + 1 = 46 + 1 = 47 NST
Câu 72: Trong các dạng thể dị bội, dạng nào sau đây gặp phổ biến hơn?
A. 2n + 1.
B. 2n - 1.
C. 2n ±2.
D. A và B.
Đáp án : D Dạng đột biến dị bội xuất hiện phổ biến là 2n ± 1.
Câu 73:

Khi đề cập đến đột biến chuyển đoạn NST, điều nào sau đây đứng?
I. Liên quan đến nhiều NST khác nhau cùng đứt đoạn, sau đó trao đổi đoạn đứt với nhau.
II. Các đoạn trao đổi có thể xảy ra trong một cặp NST tương đồng nhưng phải khác chức năng, như giữa
NST X và Y.
III. Chuyển đoạn thường xảy ra giữa các cặp NST không tương đồng, hậu quả làm giảm sức sống của sinh
vật.
IV. Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp hai NST trao đổi cho nhau các đoạn không tương đồng.
A. I.
B. I, II.
C. I, II, III.
D. I, III.
Đáp án : C Đột biến chuyển đoạn NST có đặc điếm sau:
+ Liên quan đến nhiều NST khác nhau cùng đứt đoạn, sau đó trao đổi đoạn đứt với nhau.
+ Các đoạn trao đổi có thế xảy ra trong 1 cặp NST tương đồng nhưng phải khác chức năng.
+ Thường xảy ra ở các cặp NST không tương đồng, hậu quả làm giảm sức sống của sinh
vật.
Câu 74:
Nội dung nào sau đây sai:
I. Đảo đoạn xảy ra khi đoạn bên trong NST bị đứt, đoạn này quay ngược 180° rồi được nối lại.
II. Đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống sinh vật vì không làm mất vật chất di truyền.
III. Đảo đoạn làm thay đổi trật tự sắp xếp các gen trên NST tuy nhiên không thay đổi nhóm liên kết gen.
IV. Đoạn NST bị đảo phải nằm ớ đầu hay giữa cánh của NST và không mang tâm động.
V. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, đảo đoạn là dạng được gặp phổ biến hơn cả
A. II.
B. IV.
C. III và IV.
D. III và V.
Đáp án : B Trong đột biến đảo đoạn, đoạn NST bị đảo có thể nằm ở đầu cánh hoặc giữa cánh, mang tâm
động hoặc có thế không mang tâm động.
Câu 75: Ở người, hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến

A. thể không (2n - 2) B. thể một (2n - 1)
C. thể ba (2n + 1)
D. thể bốn (2n + 2)
Đáp án : B Hội chứng Tocno là hiện tượng có cơ thể có 45 NST ( 22 cặp NST thường và 1 NST giới tính X)
=> Thể đột biến 2n - 1
Câu 76: Trong quá trình phân bào, một đoạn nhiễm sắc thể bị đứt ra, quay ngược 180o rồi gắn trở lại NST ở
vị trí cũ, thì sẽ làm xuất hiện loại đột biến
A. Mất đoạn
B. Đảo đoạn
C. Lặp đoạn
D. Chuyển đoạn
Đáp án : B
Câu 77:


Đột biến số lượng NST có thể xảy ra ở
A. Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục và hợp tử.
B. Tế bào xôma, tế bào sinh dục và hợp tử.
C. Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục.
D. Chỉ xảy ra ở hợp tử.
Đáp án : B
Câu 78: Tác dụng của cônsixin trong việc gây đột biến là
A. Làm rối loạn khả năng nhân đôi của NST.
B. Làm đứt gãy các NST trong quá trình phân bào.
C. Ion hóa các phân tử khi thấm vào tế bào.
D. Kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc, làm cho các NST không phân li.
Đáp án : D
Câu 79: Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do:
A. Hợp tử bị đột biến đa bội
B. Một hay một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến đa bội.

C. Tế bào sinh dục bị đột biến khi thực hiện giảm phân.
D. Sự thụ tinh giữa các giao tử bất thường.
Đáp án : B Một thế khảm đa bội xuất hiện do một hay một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến đa
bội.
Câu 80: Thể tứ bội khác với thể song nhị bội ở điểm nào sau đây?
A. Thể tứ bội bất thụ còn thế song nhị bội hữu thụ.
B. Thể tứ bội hữu thụ còn thể song nhị bội bất thụ.
C. Tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội gấp đôi vật chất di truyền của 1 loài còn tế bào của thế song nhị bội
mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau.
D. Thể tứ bội có sức sống cao, năng suất cao còn thể song nhị bội thì không.
Đáp án : C
Thế tứ bội khác với thể song nhị bội ở điểm sau: Tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội gấp đôi vật chất di truyền
của một loài, còn tế bào của thể song nhị bội mang hai bộ NST lưỡng bội của hai loài khác
nhau.
Câu 81: Các thể đa bội lẻ không sinh sản hữu tính được vì:
A. Chúng thường không có hạt hoặc hạt rất bé.
B. Chúng không có cơ quan sinh sản.
C. Chúng không tạo được giao tử, do phân li không bình thường của NST trong quá trình giảm phàn.
D. Chúng chi có thế sinh sản dinh dưỡng bằng hình thức giâm, chiết, ghép cành.
Đáp án : C
Các thể đa bội lẻ không sinh sản hữu tính được, vì chúng không tạo được giao tử do phân li không bình
thường của NST trong quá trình giảm phân.
Câu 82: Do đột biến xuất hiện thể khảm. Nội dung nào sai, khi nói về thể khảm?
A. Thể khảm xuất hiện do bột biến sinh dưỡng.
B. Thể khảm không di truyền được.
C. Thể khảm biểu hiện trong toàn bộ cơ thể.
D. Cả A và B.
Đáp án : C Thế khảm là thể đột biến xuất hiện ở một bộ phận nào đó của cơ thể.
Câu 83: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Lặp đoạn.

B. Mất đoạn.
C. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.
D. Đảo đoạn.
Đáp án : A
Câu 84: Trong tế bào sinh dưỡng của người mắc hội chứng Đao có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 47.
B. 45.
C. 44.
D. 46.
Đáp án : A người mắc hội chứng Đao, bộ NST thể của họ khác so với của người bình thường là có 3 chiếc
NST số 21, tức là họ là thể ba nhiễm 2n+1. mà bộ NST lưỡng bội của người bình thường là 2n=46
vậy số NST trong tế bào sinh dưỡng của người mắc hội chứng Đao là 47
Câu 85: Mô tả nào sau đây đúng với cơ chế gây đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?


A. Hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau trao đổi cho nhau những đoạn không tương đồng.
B. Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180o và nối lại.
C. Một đoạn của nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi gắn vào nhiễm sắc thể của cặp tương đồng khác.
D. Các đoạn không tương đồng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng đứt ra và trao đổi đoạn cho nhau.
Đáp án : B cơ chế đảo đoạn NST được mô tả là một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180o và
nối lại.
phương án A là mô tả chuyển đoạn không tương hỗ
phương án C là mô tả đột biến chuyển đoạn
phương án D là mô tả hình thành nên các giao tử chứa các NST bị mất đoạn hoặc lặp đoạn
đáp án C
Câu 86: Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lệch bội.
B. Đột biến đa bội.
C. Đột biến mất đoạn.
D. Đột biến đảo đoạn.

Đáp án : C đột biến NST làm thay đổi số lượng gen trên một NST chỉ có thể là một trong các dạng đột biến
cấu trúc NST
phương án A và B loại vì đó là đột biến số lượng NST
C và D là đột biến cấu trúc NST nhưng loại phương án D vì đột biến đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí sắp xếp
các gen trên NST thôi chứ không làm thay đổi số lượng gen trên NST
phương án C được chấp nhận vì đột biến mất đoạn làm mất một đoạn NST, đồng thời các gen trên đó cũng
bị mất đi theo.
Câu 87: Trong trường hợp không xảy ra đột biến, nếu các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương
đồng khác nhau thì chúng
A. di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết.
B. sẽ phân li độc lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
C. luôn tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng.
D. luôn có số lượng, thành phần và trật tự các nuclêôtit giống nhau.
Đáp án : B Trong trường hợp không xảy ra đột biến, nếu các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương
đồng khác nhau thì chúng sẽ phân li độc lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. bởi vì các NST
tương đồng khác nhau sẽ phân li một cách độc lập với nhau.
Câu 88: Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì
(T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc
thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại
(T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.
aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
A. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
B. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
C. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
D. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.
Đáp án : D
+ Gọi 2nA: Bộ NST lưỡng bội của loài lúa mì (T.monococcum)
+ 2nB là bộ NST lưỡng bội của loài cỏ dại (T.speltoides)
+ 2nC là bộ NST lưỡng bội của loài cỏ dại (T.tauschii)
+ Tiến trình lai để tạo loài lúa mì (T.aestivum).

Theo sơ đồ và có kết quả sau:
→ 
→ 
(2nA) x (2nB) ( nA + nB) (2nA + 2nB) X (2nC)
→ 
(nA + nB + nc) (2nA + 2nB + 2nC).
Câu 89: Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một
nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình
này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là
A. 2n + 1 – 1 và 2n – 2 – 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 1 + 1.
B. 2n + 1 + 1 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 và 2n – 1 – 1.
C. 2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 2 – 1.
D. 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1.
Đáp án : D Tế bào con có bộ NST bất thường có thể xuất hiện:
2n + 1 + 1 ( + 1 của cặp số 3 và +1 của cặp số 6)


2n — 1 - 1 (-1 của cặp số 3 và - 1 của cặp số 6)
2n + 1 - 1 (+1 của cặp số 3 và -1 cùa cặp số 6)
2n - 1 + 1 (-1 của cặp số 3 và +1 của cặp số 6).
Câu 90: Khi nghiên cứu một dòng đột biến của một loài côn trùng được tạo ra từ phòng thí nghiệm, người ta
thấy trên nhiễm sắc thể số 2 có số lượng gen tăng lên so với dạng bình thường. Dạng đột biến nào sau đây có
thể là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trên?
A. Mất đoạn.
B. Đảo đoạn.
C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
D. Lặp đoạn
Đáp án : D A sai do mất đoạn làm giảm lượng gen trên NST
B sai do đảo đoạn không làm thay đổi lượng gen trên NST do đoạn NST bị đảo ngược lại, không có thêm
gen mới nào được bổ sung thêm vào

C sai do chuyển đoạn trong NSt không làm thay đổi lượng gen trên NST ấy, đoạn NSt bị chuyển chính là
một phần của NST cũ, chỉ là bị chuyển từ vị trí này qua vị trí khác mà thôi
Đáp án D. lặp đoạn. đoạn NST bị lặp làm tăng lượng gen trên NST thông qua một đoạn NST được thêm vào
Câu 91: Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ ba, ở một tế bào có cặp
nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường, những lần nguyên phân
tiếp theo diễn ra bình thường. Hợp tử này phát triển thành phôi, phôi này có bao nhiêu loại tế bào khác nhau
về bộ nhiễm sắc thể?
A. Hai loại.
B. Ba loại.
C. Bốn loại.
D. Một loại.
Đáp án : B một hợp tử nguyên phân, lần nguyên phân thứ ba :
một tế bào có cặp NST số 1 không phân li, các cặp NST khác phân li bình thường, tạo ra 2 tế bào con mang
bộ NST là 2n+2 và 2n-2. những lần nguyên phân tiếp theo bình thường tạo ra 2 dòng tế bào là 2n+2 và 2n-2
các tế bào khác nguyên phân bình thường, các tế bào là thể lưỡng bội 2n
vậy trong cơ thể có 3 loại tế bào khác nhau về bộ NST
Câu 92: Ở một loài thực vật, trên nhiễm sắc thể số 1 có trình tự các gen như sau: ABCDEGHIK. Do đột
biến nên trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là ABHGEDCIK. Đột biến này thuộc dạng
A. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
B. chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể.
C. lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. mất đoạn nhiễm sắc thể.
Đáp án : A Đoạn NST ban đấu
ABCDEGHIK
Đoạn NST bị đột biến ABHGEDCIK
Nhận xét :
Số lượng gen trong NST đột biến không thay đổi, vị trí giữa các nhóm gen bị thay đổi
Vị trí nhóm gen CDEGH trên NST đột biến bị đảo đi một góc 180 độ so NST ban đầu
=> Đột biến đảo đoạn trong NST
số III như sau:

Nòi 1: ABCDEFGHI
Nòi 2: HEFBAGCDI
Nòi 3: ABFEDCGHI
Nòi 4: ABFEHGCDI
Cho biết nòi 1 là giống gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự
phát sinh các nòi trên là
A. 1→ 2 → 4 →3.
B. 1→ 3 → 2 →4.
C. 1→ 4 → 2 →3.
D. 1→ 3 → 4 →2.
Đáp án : D Trình tự phát sinh đột biến:
1→ 3: Đảo đoạn CDEF → FEDC
3→ 4: Đảo đoạn DCGH → HGCD
1→ 3: Đảo đoạn ABFEH → HEFBA
Vậy trình tự đúng của đột biến là 1→ 3 → 4 →2.
Câu 94: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc giảm phân.
B. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp NST không phân li.
C. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở NST thường, không xảy ra ở NST giới tính.
D. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp NST.
Đáp án : C+ Đột biến lệch bội vẫn xảy ra ở NST giới tính như XO (hội chứng Tơcnơ); XXX (hội chứng
3X); XXY (hội chứng claiphentơ)….
Câu 95: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng


xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?
A. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
B. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Đáp án : C Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra
ở kì đầu của giảm phân I, có thể làm phát sinh các đột biến mất đoạn và lặp đoạn ở NST.



×