Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.96 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 12
BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC
NHIỄM SẮC THỂ
I.Mục tiêu bài học:
-Mô tả được cấu trúc và chức năng của NST ở sinh vật nhân thực.
-Trình bày được khái niệm đột biến cấu trúc NST. Kể được các dạng đột biến cấu trúc và hậu
quả.
II.Trọng tâm: -Các dạng đột biến cấu trúc và hậu quả
-Mô tả được cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi.
III. Phương pháp: Quan sát tranh-Đàm thoại tái hiện, tìm tòi.
IV. Đồ dùng dạy học:
-Tranh phóng to các hình 5.1, 5.2 trong sgk -Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST
V. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
-Khái niệm ĐBG? các dạng ĐBG? Dạng ĐB trên dạng nào gây hậu quả lớn nhất giải
thích?
-Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến và cơ chế tác động của hoá chất 5BU?
3.Bài mới: ở sinh vật có nhân thực, vật chất di truyền ở cấp độ tế bào được gọi là gì?

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

-Giới thiệu vật chất di
truyền của virut, của sinh
vật nhân sơ.
-GV cho ví dụ bộ NST:
người 2n = 46, lúa 2n = 24,
ruồi dấm 2n = 8,dương xỉ Số lượng đặc trưng
2n = 116,



TaiLieu.VN

Tiểu kết
I. Hình thái và cấu trúc NST:
1.Đại cương về NST:
-Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số
lượng, hình dạng, kích thước.

Page 1


-Có nhận xét bộ NST của HS trả lời
loài?
-Ngoài ra còn có những đặc HS trả lời
trưng nào?
-Số lượng NST có phản
ánh được mức độ T\hoá -Cặp NST tương
đồng gồm 2 NST
hay không?
giống nhau về hình
-SV lưỡng bội bộ NST có thái kích thước cũng
đđ gì?
như trình tự các gen
-Cặp NST tương đồng là HS trả lời
gì?
-GV giải thích bộ NST đơn
5kì
bội.
-Chia NST thành những

loại nào?
HS trả lời
-Cho biết phân bào nguyên
phân gồm những kì nào?
HS trả lời
-Nêu những biến đổi hình
thái NST qua các kì?
-Qua biến đổi hình thái vừa
trình bày NST có hình dạng
và kích thước đặc trưng HS quan sát, trả lời
nhất vào kì nào và tại sao?
-HS quan sát hình 5.1 kết
hợp phần trình bày sgk cho
biết NST gồm những phần
nào, chức năng của những
phần đó là gì?

-GV treo hình phóng to 5.2

TaiLieu.VN

-SV lưỡng bội bộ NST trong tế bào cơ thể
thường tồn tại thành từng cặp tương đồng
giống nhau về hình thái kích thước cũng
như trình tự các gen.
-NST có 2 loại: NST thường và NST giới
tính.
2. Cấu trúc hiển vi của NST:
-NST nhìn rõ nhất ở kì giữa của NP khi
chúng đã co xoắn cực đại.

-Mỗi NST điển hình đều chứa các trình tự
nuclêôtit đặc biệt gọi là tâm động. Tâm
động là vị trí liên kết với thoi phân bào
giúp NST có thể di chuyển về các cực của
tế bào trong quá trình phân bào.
-Các nuclêôtit ở hai đầu cùng của NST
được gọi là đầu mút và trình tự khởi đầu
nhân đôi. Đầu mút có tác dụng bảo vệ
NST và làm cho NST không dính vào
nhau. Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là
điểm mà tại đó ADN được bắt đầu nhân
đôi.
3. Cấu trúc siêu hiển vi của NST:
-NST được cấu tạo bởi ADN và prôtêin
histôn .

HS quan sát, trả lời

-Phân tử ADN khoảng 146 cặp Nu quấn
quanh khối cầu chứa 8 phân tử prôtêin
histôn tạo nên nuclêôxôm.

HS trả lời

-Mức xoắn 1: Chuỗi nuclêôxôm gọi là sợi
cơ bản đường kính 11nm.

HS trả lời

-Mức xoắn 2: sợi cơ bản xoắn lại


Page 2


sgk

-->sợi chất NS đường kính 30nm.

Quan sát hình 5.2 cho biết:
-Thành phần cấu tạo nên HS trả lời
NST ?

-Mức xoắn 3: sợi chất NS xoắn lại (siêu
xoắn) đường kính 300nm.

-Cấu tạo của nuclêôxôm?
HS trả lời

-Sợi siêu xoắn tiếp tục xoắn tạo crômatit.
đường kính 700nm
*Phân tử ADN=>đơn vị cơ bản nclêôxôm
=>sợi cơ bản=>sợi nhiễm sắc=> crômatit.

-Đặc điểm cấu tạo của mức
HS trả lời
xoắn 1?

II. Đột biến cấu trúc NST:

-Đặc điểm cấu tạo của mức

xoắn 2?
HS trả lời
-Đặc điểm cấu tạo của mức
xoắn 3?
HS trả lời
-Đặc điểm cấu tạo của
crômatit?

2.Các dạng đột biến cấu trúc NST

-Tại sao mỗi NST xoắn lại
ở nhiều cấp độ khác nhau?
-Đột biến cấu trúc NST là
gì?

1.Khái niệm: đột biến cấu trúc NST là
những biến đổi trong cấu trúc NST.
Nội dung như PHT

HS thảo luận
Cử đại diện trả lời
HS khác nhận xét, BS

-Nguyên nhân gây đột biến
gen.
-Đây cũng là nguyên nhân
gây đột biến cấu trúc NST
-GV phát PHT, HS quan sát
hình ,kết hợp sgk hoàn
thành

-GV dùng bảng phụ để kết
thúc.
Nội dung bảng phụ

TaiLieu.VN

Page 3


Cácdạn Đặc điểm
g

Hậu quả

Ý nghĩa

Ví dụ
-Mất đoạn NST 22
gây nên một dạng
ung thư máu ác
tính

Mất
đoạn

Đột biến mất đi Làm
giảm
số
một đoạn nào đó lượng gen, làm mất
của NST.

cân
bằng
gen
thường gây chết.

Gây ĐB mất
đoạn nhỏ để loại
khỏi NST những
gen không mong
muốn

Lặp
đoạn

-Đột biến làm cho Làm mất cân bằng
một đoạn nào đó gen trong hệ gen
của NST lặp lại gây hại cho cơ thể.
một hay nhiều lần

-Tăng số lượng -Ở đại mạch lặp
gen
tăng
số đoạn làm tăng hoạt
lượng SP
tính của enzim
-Lặp đoạn dẫn amilaza

-Làm
lượng
NST


đến lặp gen tạo
điều kiện cho
ĐBG tạo nên các
gen mới trong
QT tiến hoá

Đảo
đoạn

tăng số
gen trên

-Là đột biến làm
cho một đoạn NST
nào đó đứt ra rồi
đảo ngược 180 0
và nối lại.

-Có thể làm cho
gen không hoạt
động hoặc tăng,
giảm mức độ hoạt
động

-Sắp xếp lại các
gen tạo nguồn
nguyên liệu cho
quá trình tiến hoá


-Thay đổi trình tự -Gây hại cho TĐB
phân bố gen trên làm giảm khả năng
NST
SS

-Ở nhiều loài muỗi
quá trình đảo đoạn
được lặp đi lặp lại
trên NST đã góp
phần tạo nên loài
mới.

Chuyển -Là dạng đột biến Làm giảm khả Làm phong phú v
đ oạn
dẫn đến sự trao đổi năng sinh sản của ật chất di truyền
đoạn trong một sinh vật.
NST hoặc

-Sử dụng các dòng
c\trùng
mang
chuyển đoạn làm
công cụ phòng trừ
sâu hại bằng biện
Giữa các NST
Có vai trò trong pháp DT
không tương đồng.
-Số gen trên NST quá trình hình
này chuyển chuyển thành loài mới
sang NST khác


TaiLieu.VN

Page 4


làm thay đổi nhóm
gen liên kết.

4. Củng cố
a. Trình bày cấu trúc hiển vi, siêu hiển vi của NST? Tại sao mỗi NST được xoắn lại theo nhiều
cấp độ khác nhau?
b.Khái niệm đột biến NST, các dạng, hậu quả của đột biến số lượng NST?
c. Tại sao phần lớn đột biến cấu trúc NST gây hại thậm chí gây chêt cho sinh vật?
5. Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn soạn câu hỏi trong sgk, làm bài tập và đọc bài mới

TaiLieu.VN

Page 5



×