Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ THI học SINH GIỎI NGỮ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.98 KB, 4 trang )

PHềNG GD&T TRC NINH
TRNG THCS TT C L

KHO ST CHT LNG HC SINH GII
NM HC 2018-2019
MễN NG VN 7
(Thi gian lm bi 90 phỳt)

Câu 1: (4 điểm) Cho đoạn văn:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quý
báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần
ấy lại sôi nổi, nó kết lại thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ
cớp nớc.
a. Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các
trạng ngữ ấy
b. Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh nào để thể
hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nớc? Nêu giá trị của việc sử
dụng hình ảnh ấy?
Cõu 2:( 6 im) c on vn sau v tr li cỏc cõu hi:
Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng
ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thơng, dới những cây ma
nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã,
bỗng nhiên trong vắt lại nh thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya tha thớt
tiếng ồn. Tôi yêu phố phờng náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ
cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sơng với làn không
khí mát dịu, thanh sạch trên một số đờng còn nhiều cây xanh che
chở. Nêú cho là cờng điệu, xin tha:
Yêu nhau yêu cả đờng đi
Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng.
(Sài Gòn tôi yêu - Minh Hơng)
a. Hóy cho bit phng thc biu t chớnh ca on vn trờn?


b. Ch ca on vn l gỡ? Ch ú c trin khai trong on vn nh th no?
c. ip ng Tụi yờu c nhc li nhiu ln cú ý ngha nh th no? on vn gi nhc
mi ngi iu gỡ?
d. T on vn hóy cho bit em ó lm gỡ th hin tỡnh yờu quờ hng t nc ca
mỡnh?
Câu 3 (10 điểm).
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động. Nó thể
hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."


Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã đợc học và đọc
thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

PHềNG GD&T TRC NINH
TRNG THCS TT C L

HNG DN CHM KHO ST CHT LNG
HC SINH GII
NM HC 2018-2019
MễN NG VN 7
(Thi gian lm bi 90 phỳt)

Câu 1. (4 điểm)
a. Trạng ngữ: Từ xa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng-> có công
dụng xác định hoàn cảnh điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,
góp phần làm cho nội dung của câu đợc đầy đủ. (2 im)
b. Trong câu cuối tác giả dùng hình ảnh so sánh rất chính xác, mới mẻ;
tinh thần yêu nớc (trừu tợng) nh làn sóng (cụ thể) để giúp ngời đọc
hình dung sức mạnh to lớn, vô tận và tất yếu của lòng yêu nớc trong

công việc chống ngoại xâm và bảo vệ đất nớc (2 im)
Câu 2 (6 điểm):
* Yêu cầu:
a. Phng thc biu t chớnh ca on vn trờn l: Biu cm (0,5 im)
b.Ch ca on vn l : Đây là đoạn văn biểu cảm tình yêu Sài Gòn của
nhân vật trữ tình trong tuỳ bút Sài Gòn tôi yêu của Minh Hơng. (0,5
im)
*Ch ú c trin khai trong on vn: (1,5 im)
Câu mở đầu đoạn văn bộc lộ tình cảm một cách khái quát,
những câu sau bộc lộ tình yêu Sài Gòn một cách cụ thể của tôi. Với
những hình ảnh đối lập, sự liệt kê cho thấy tôi yêu sài Gòn da diết, yêu
rất nhiều thứ, nhiều lúc, nhiều nơi: Yêu thiên nhiên yêu nắng, yêu ma, yêu sớm, yêu chiều, yêu đêm, yêu ngày, yêu nhịp sống của phố
phờng lúc tĩnh lặng, yêu cả những lúc phố phờng náo động,
dập dìu, yêu những lúc thời tiết đẹp trời, rồi yêu cả những lúc
thời tiết trái chứng trở trời. Và cuối cùng tác giả lí giải cho cái tình
cảm của mình bằng một câu ca dao càng làm nổi bật tình yêu sâu
sắc đối với quê hơng. Thông qua tình yêu của tác giả ta cảm nhận đ-


ợc nét đẹp riêng, độc đáo của thiên nhiên, khí hậu và phố phờng Sài
Gòn.
c.- Điệp ngữ tôi yêu nhắc đi nhắc lại nhiều lần cùng với hình ảnh gợi
cảm nắng ngọt ngào, gió nhớ thơng, cây ma nhiệt đới bất ngờ,
trời ui ui buồn bã, ta nh cảm thấy nhân vật trữ tình huy động tất
cả các giác quan để cảm nhận một cách tinh tế thiên nhiên, phố phờng
Sài Gòn để bộc lộ tình yêu Sài Gòn sâu nặng, thiết tha. (1,0 im)
- Đoạn văn gợi nhắc mọi ngời về tình yêu đối với quê hơng, đất nớc. (0,5 im)
d.T on vn hóy cho bit em ó lm gỡ th hin tỡnh yờu quờ hng t nc ca
mỡnh: (2,0 im)
- Tớch cc tu dng o c...

- C gng chm ch hc tp...
- Lm nhiu vic tt, cú ớch...
Câu 3 (10 điểm).
1. Yêu cầu về kĩ năng và hình thức:
- Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân
gian (tục ngữ, ca dao).
- Viết bài phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận
chứng.
- Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và
trôi chảy.
2. Yêu cầu về nội dung:
a) Mở bài: (1 điểm).
- Dẫn dắt đợc vào vấn đề hợp lí.
- Trích dẫn đợc nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái
quát vấn đề.
b) Thân bài: (8 điểm).
* Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phơng thức biểu đạt trữ tình
của văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao; thể hiện
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều
cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ
những trái tim lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc
mạc, chân thành nhng thể hiện những tình cảm to lớn, cụ thể;
"ca dao là thơ của vạn nhà" - Xuân Diệu; là suối nguồn của tình
yêu thơng, là bến bờ của những trái tim biết chia sẻ.). (2 điểm).
* Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động
(lập luận): Thể hiện những t tởng, tình cảm, khát vọng, ớc
mơ.. của ngời lao động. (1,0 điểm).
* Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp
của nhân dân ta":



- Tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên (dẫn chứng). (1,0
điểm).
- Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù ai đi mùng mời tháng ba;
Bầu ơi thơng một giàn; Nhiễu điều phủ lấy ... nhau cùng; máu
chảy ruột mềm, Môi hở răng lạnh.. ").(0,5 điểm).
- Tình cảm gia đình: (2 điểm).
+ Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con
ngời có tổ .. có nguồn; Ngó lên nuột lạt.. bấy nhiêu; ).
+ Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công cha nh
là đạo con; Ơn cha cu mang; Chiều chiều ra đứng chín
chiều; Mẹ già nh .. đờng mía lau).
+ Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em nh
chân đỡ đần; Anh thuận em hoà là nhà có phúc; Chị ngã em
nâng).
+ Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm khen ngon; Lấy anh
thì sớng hơn vua càng hơn vua; Thuận vợ thuận cạn).
- Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thơng
(dẫn chứng: Bạn về có nhớ nhớ trời; Cái cò cái vạc giăng ca; ).
(0,5 điểm).
- Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc lấy thầy).
(0,5 điểm).
- Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình bấy nhiêu; Yêu nhau
cới gió bay; Gần nhà mà làm cầu; Ước gì sông sang chơi.).
(0,5 điểm).
c) Kết bài: (1 điểm).
- Đánh giá khái quát lại vấn đề.
- Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm
sáng tỏ.




×