Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược trồng người. Theo tiêu chí của người Việt Nam mới, anh ( chị ) cần có những phẩm chất và năng lực gì ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 31 trang )


Bộ Xây Dựng
Trường Đại học Kiến Trúc TP. Hồ Chí Minh
Học phần: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đề tài: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của
con người và chiến lược trồng người. Theo tiêu
chí của người Việt Nam mới, anh ( chị ) cần có
những phẩm chất và năng lực gì ?


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH:
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
1.2 Nội dung

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người
2.1 Cơ sở hình thành
2.2 Nội dung

3. Giải quyết vấn đề tiêu chí người Việt Nam mới và
phẩm chất năng lực cần có
3.1 Những tiêu chí của người Việt Nam mới
3.2 Thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng cần có những
phẩm chất và năng lực gì ?


1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
a. Con người được hình thành
như một chỉnh thể



Con người

b. Con người cụ thể, lịch sử

c. Bản chất con người mang
tính xã hội


a. Con người được hình thành như một chỉnh thể
Hồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh thể thống
nhất về tâm lực, thể lực, trí lực và các hoạt động đa dạng của
nó luôn vươn tới Chân-Thiện-Mỹ. Người cũng xem xét con
người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện - ác, hay dở, tốt và xấu, hiền và dữ,…bao gồm cả mặt xã hội và mặt sinh
vật.
Tuy nhiên “dù là tốt hay xấu văn minh hay
dã man đều có tình”.


b. Con người cụ thể, lịch sử
Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh là con
người lịch sử - cụ thể: Những năm 20 của thế kỷ XX,
đó là con người bản xứ, nô lệ, bị áp bức, vô sản; sau
cách mạng tháng Tám, người thường viết nhân dân,
dân, đồng bào, quần chúng nhân dân; trong xây
dựng chủ nghĩa xã hội, đó là những người lao động
chân tay, lao động trí óc, công nhân, nông dân,
người chủ,…
Từ vậy ta thấy con người mà Hồ Chí Minh
nhận định không mang tính cố định mà là hiện

thực, cụ thể, khách quan.


c. Bản chất con người mang tính xã hội
Bản chất con người mang tính xã hội bởi để sinh tồn, con
người phải lao động sản xuất. Trong quá trình lao động, sản
xuất, con người dần nhận thức được các hiện tượng quy luật của
tự nhiên.Theo Hồ Chí Minh, con người là bộ phận của tự nhiên,
nhưng con người không chỉ biết thích nghi với tự nhiên, mà còn
chinh phục tự nhiên: không chịu lệ thuộc vào tự nhiên, mà còn
muốn cải tạo, làm chủ tự nhiên, không chỉ bằng lòng với cái tự
nhiên vốn có, mà còn tạo ra cái thiên nhiên thứ hai để đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của con người.
Trong hoạt động đầy sáng tạo đó mỗi con người cụ thể bao
giờ cũng là thành viên của một cộng đồng  xã hội nhất định,
tham gia vào chinh phục, cải tạo tự nhiên theo chức năng và
vai trò của cộng đồng mình, đồng thời xác lập các mối quan hệ
giữa người với người.


1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

* Nhận định liên quan đến chủ nghĩa Mác Lê-nin:
Hồ Chí Minh nhận ra tầm ảnh hưởng to lớn của lao động đến sự tồn
lại của con người. Khi nghiên cứu nguồn gốc, bản chất con người, triết
học Mác - Lênin đặt con người trong lịch sử sản xuất vật chất để xem
xét và từ quan điểm duy vật lịch sử đã khẳng định, lao động là điều
kiện chủ yếu quyết định sự hình thành và phát triển của con người,
làm biến đổi điều kiện tồn tại tự nhiên của con người, biến đổi bản

chất tự nhiên của con người, đồng thời hình thành nên và phát triển
bản chất xã hội của con người. Nhờ lao động mà con người khẳng
định mình là chủ thể sáng tạo mọi giá trị vật chất, tinh thần. Lao động
sáng tạo là giá trị nhân văn, giá trị cao nhất của con người. Tiếp thu
quan điểm đó của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh cho rằng, con
người trước hết là “người lao động” , là” nhân dân lao động”. Ở Việt
Nam, Hồ Chí Minh đề cập đến công nhân, nông dân, trí thức, bộ đội,...
và coi họ chính là chủ thể sáng tạo xã hội mới.


1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
1.2 Nội dung
1.2.a Con người là vốn quý giá nhất, nhân tố quyết định thành côn
sự nghiệp cách mạng.

Theo Hồ Chí Minh, "trong bầu trời không quý bằng nhân dân. trong thế giới không gì mạnh
lượng đoàn kết của nhân dân". Vì vậy, 'Vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến
đến xa, đều thế cả".Nhân dân là người sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và ti

Hồ Chí Minh có niềm tin vững chắc rằng với tinh thần quật cường và lực lượ
của dân tộc ta, với lòng yêu nước và chí kiên quyết của nhân dân và quân độ
những chúng ta có thể thắng lợi, mà chúng ta nhất định thắng lợi.


Bác Hồ với đồng bào các
dân tộc thiểu số tỉnh Lào
Cai trong dịp Người lên
thăm tỉnh ngày 23/9/1958.


Chủ tịch Hồ Chí Minh ân cần thăm
hỏi bà con xã Tam Sơn, Tiên Sơn
(tỉnh Hà Bắc cũ) trong dịp về thăm
và chúc Tết đồng bào ngày
9/2/1967.


1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
1.2 Nội dung
1.2.b Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng
coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người.

Hồ Chí Minh khẳng định, mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, mang lại tự d
phúc cho con người. Suốt cuộc đời mình, Người đã luôn đấu tranh vì mục tiêu đó. Ngườ
“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độ
nhân dân được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học h

Hồ Chí Minh cũng đồng thời nhấn mạnh sự nghiệp giải phóng là do chính bản thân con
thực hiện. Nghĩa là con người là động lực của cách mạng. Điều này thể hiện niềm tin mã
của Hồ Chí Minh vào sức mạnh của nhân dân.


Tuy nhiên, không phải mọi con người đều trở thành động lực, mà phải là những
con người được giác ngộ và tổ chức. Họ phải có trí tuệ, bản lĩnh chính trị, đạo đức,
văn hoá… và được lãnh đạo, dẫn đường. Vì vậy, phải tăng cường giáo dục nhân
dân, phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cách mạng. Vì thế, động lực con người
cộng đồng là khối đại đoàn kết toàn dân tộc, động lực con người cá nhân là con

người mới XHCN.
Bác Hồ tham gia chỉ đạo
công tác tuyên truyền nhằm
nâng cao nhận thức cách
mạng cho toàn dân.


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người
2.1 Cơ sở hình thành

- Luận điểm về con người được nêu lên
xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh, và vấn
đề ‘trồng người” lại chiếm vị trí quan trọng
trong luận điểm xuyên suốt ấy và hành động
của Hồ Chí Minh.
- Con người là gốc của chủ nghĩa xã hội.


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người
2.1 Cơ sở hình thành

* Nhận định liên quan đến chủ nghĩa Mác Lê-nin:


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người
2.1 Cơ sở hình thành
2.2 Nội dung

“Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp
bách, vừa lâu dài của cách mạng


“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết
cần có những con người xã hội chủ nghĩa”

Trồng người

Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm,
một bộ phận hợp thành của chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội

Là những biện pháp để xây dựng con người
mới


Hồ Chí Minh đã “trồng người” như thế nào ?


Câu chuyện về bài thơ nổi tiếng của Bác Hồ căn dặn thanh niên

Liên phân đội thanh niên xung phong 321 của chúng tôi được nhận trọng trách bảo vệ
cầu Nà Cù (thuộc huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn), nằm trên tuyến đường từ thị xã
Bắc Kạn đi Cao Bằng. Cầu Nà Cù lúc này không những đã trở thành mục tiêu ném bom
bắn phá của máy bay địch, mà còn có nguy cơ bị nước lũ cuốn trôi.



Hình ảnh nhân dân chúc Tết Bác vào năm 1967


Hồ Chủ tịch thăm một xưởng công binh tại căn cứ Việt Bắc trong những năm kháng

chiến chống thực dân Pháp






3. Giải quyết vấn đề tiêu chí người Việt Nam
mới và phẩm chất năng lực cần có
3.1 Những tiêu chí của người Việt Nam mới

1. Có tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
2. Có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ(bản thân,gia đình và xã hội)
3. Có tác phong xã hội chủ nghĩa
4. Có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng


×