Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bài tập trắc nghiệm AXIT BAZO hóa học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.45 KB, 2 trang )

AXIT BAZO
Câu 1: Hợp chất nào sao đây là bazơ?
A. K2O.
B. KCl.
C. Ba(OH)2.
D. HCl.
Câu 2: Hợp chất nào sau đây là bazơ?
A. Đồng(II) nitrat.
B. Kali clorua.
C. Sắt(II) sunfat.
D. Canxi hiđroxit.
Câu 3: Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ,
muối lần lượt là:
A. 1; 2; 2; 3.
B. 1; 2; 2; 2.
C. 2; 2; 1; 2.
D. 2; 2; 2; 1.
Câu 4: Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?
A. Đường.
B. Muối ăn.
C. Nước vôi.
D. Dấm ăn.
Câu 5: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào không làm quỳ tím đổi màu?
A. HNO3.
B. NaOH.
C. Ca(OH)2.
D. NaCl.
Câu 6: Dung dịch nào sau đây không làm mất màu tím của giấy quì tím?
A. HNO3.
B. NaOH.
C. Ca(OH)2.


D. Na2SO4.
Câu 7: Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Cu(OH)2.
B. Ca(OH)2.
C. Ba(OH)2.
D. NaOH.
Câu 8: Bazơ nào sau đây tan được trong nước?
A. Fe(OH)3.
B. Cu(OH)2.
C. NaOH.
D. Al(OH)3.
Câu 10: Cho các bazơ thức sau: Ba(OH)2; Ca(OH)2, NaOH, Cu(OH)2; Mg(OH)2. Số bazơ tan trong
nước là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 11: Cho quỳ tím (khô) vào NaOH (rắn). Màu của giấy quỳ thay đổi như thế nào?
A. chuyển màu đỏ.
B. không xác định được.
C. không đổi màu.
D. chuyển màu xanh.
Câu 12: Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?
A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3.
B. CaO, SO3, BaO, Na2O.
C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2.
D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Câu 13: Cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ
tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3.

B. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH.
D. Ca(OH)2, LiOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 14: Cho các oxit sau: BaO, Na2O, SO3, P2O5, N2O5. Khi tác dụng với nước thu được các axit
hoặc bazơ lần lượt là:
A. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO2.
B. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO3.
D. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4, HNO2.
Câu 15: Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng
gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit?
A. Dung dịch chuyển màu xanh.
B. Dung dịch bị vẫn đục.
C. Dung dịch chuyển màu đỏ.
D. Dung dịch không có hiện tượng.
Câu 16: CaO tác dụng được với các chất trong dãy:
A. H2O; CO2; dung dịch HCl.
B. SO3; Na2O; H2SO4.
C. H2O; NaOH; HCl
D. SO2; H2SO4; Ca(OH)2.
Câu 17: Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl?
A. CuO, Mg, Na, Ba(OH)2.
B. MgO, Zn, SO2, NO2.
C. CuO, Al2O3, Al, Cu.
D. Zn, S, O2, Ba.
Câu 18: Những cặp hoá chất nào sau đây khi phản ứng xảy ra đồng thời có kết tủa và có khí bay lên?


A. NaHSO4 và BaCl2.
B. CaCO3 và HCl.

C. Ba(HCO3)2 và H2SO4.
D. CaSO3 và HCl.
Câu 19: Có những chất rắn sau: FeO, P 2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các
chất trên là:
A. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.
B. H2O, giấy quỳ tím.
C. H2SO4, giấy quỳ tím.
D. dung dịch HCl, giấy quỳ.
Câu 20: Có những chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2SO4. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết
các chất rắn trên?
A. Axit và giấy quì tím.
B. Axit H2SO4 và phenolphtalein.
C. Nước và giấy quì tím.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 21: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng riêng biệt: CaO, Na 2O, MgO và P2O5. Dùng
thuốc thử nào để nhận biết các lọ trên?
A. Dùng nước và dung dịch axit sunfuric.
B. Dùng dung dịch axit sunfuric và phenolphtalein.
C. Dùng trong nước và giấy quì tím.
D. Không có chất nào thử được.
Câu 22: Có 5 lọ hoá chất mất nhãn chứa các dung dịch: NaOH, NaCl, Na 2SO4, NaNO3, HCl. Dùng
thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
A. Dùng giấy quỳ tím và dung dịch BaCl2.
B. Dùng giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3.
C. Dùng BaCl2 và phenolphtalein.
D. Dùng giấy quỳ tím, dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3.




×