Tải bản đầy đủ (.pdf) (261 trang)

Tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành sư phạm mỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 261 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LƢƠNG THỊ THANH HẢI

TÍNH SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM MỸ THUẬT

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LƢƠNG THỊ THANH HẢI

TÍNH SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM MỸ THUẬT
Chuyên ngành: Tâm lý học xã hội
Mã số: 62 31 04 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

Chủ tịch hội đồng:

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

PGS.TS. Võ Thị Minh Chí


GS.TS Nguyễn Hữu Thụ

PGS.TS. Nguyễn Sinh Phúc

HÀ NỘI - 2018


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... 3
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ 4
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................... 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ......................................................... 6
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH SÁNG TẠO
TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM
MỸ THUẬT

7

1.1. Nghiên cứu về sáng tạo ............................................................................................ 7
1.2. Nghiên cứu về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình .......................................... 19
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................................ 27
Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG
TẠO HÌNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM MỸ THUẬT ........................ 28
2.1. Một số vấn đề về tính sáng tạo ............................................................................... 28
2.1.1. Khái niệm tính sáng tạo ................................................................................ 28
2.1.2. Các biểu hiện của tính sáng tạo .................................................................... 34
2.1.3. Các mức độ biểu hiện của tính sáng tạo ....................................................... 35
2.1.4. Vấn đề đo lƣờng, đánh giá tính sáng tạo ...................................................... 37
2.2. Lý luận về hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật ................ 39

2.2.1. Sinh viên ngành sƣ phạm Mỹ thuật .............................................................. 39
2.2.2. Hoạt động tạo hình của sinh viên ngành sƣ phạm Mỹ thuật ........................ 42
2.3. Lý luận về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm
Mỹ thuật ........................................................................................................................ 52
2.3.1. Khái niệm tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ
phạm Mỹ thuật........................................................................................................ 53
2.3.2. Các hình thức thể hiện của tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của
sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật ........................................................................ 54
2.3.3. Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên
ngành Sƣ phạm Mỹ thuật ....................................................................................... 56


2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên
ngành Sƣ phạm Mỹ thuật .............................................................................................. 58
2.4.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến tính sáng tạo trong hoạt động tạo
hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật ......................................................... 58
2.4.2. Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến tính sáng tạo trong hoạt động tạo
hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật ......................................................... 62
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................................ 66
Chƣơng 3: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 67
3.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu........................................................... 67
3.2. Tổ chức nghiên cứu ................................................................................................ 68
3.2.1. Giai đoạn 1 - Nghiên cứu lý luận ................................................................. 69
3.2.2. Giai đoạn 2 - Nghiên cứu thực tiễn .............................................................. 69
3.2.3. Giai đoạn 3 - Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp tâm lý - giáo dục
nhằm nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ
phạm Mỹ thuật........................................................................................................ 80
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 80
3.4. Thang đánh giá ....................................................................................................... 85
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................................ 91

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TÍNH SÁNG TẠO
TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM
MỸ THUẬT ................................................................................................................. 92
4.1. Thực trạng tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm
Mỹ thuật ........................................................................................................................ 92
4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên
ngành sƣ phạm Mỹ thuật ............................................................................................. 121
4.3. Chân dung sinh viên sáng tạo............................................................................... 135
4.4. Đề xuất một số biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm rèn luyện tính sáng tạo trong
hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật ....................................... 141
Tiểu kết chƣơng 4 ...................................................................................................... 147
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng
dẫn của PGS. TS Võ Thị Minh Chí và PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc. Các dữ liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và có trích dẫn nguồn rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2018

Tác giả

Lƣơng Thị Thanh Hải


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Võ Thị Minh Chí và PGS.TS

Nguyễn Sinh Phúc – các cán bộ hướng dẫn khoa học, những người Thầy đã tận tâm
chỉ bảo, tư vấn, định hướng cho em, giúp em thể hiện ý tưởng nghiên cứu cũng như
truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm nghiên cứu quý báu trong suốt quá trình học
tập.
Tôi xin cảm ơn!
- Đảng ủy - Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm và toàn thể các Thầy/Cô Khoa
Tâm lí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà
Nội.
- Đảng ủy - Ban Giám hiệu, anh, chị, em đồng nghiệp nơi tôi công tác và các
em sinh viên đang học tập tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương đã
luôn ủng hộ, chia sẻ, hợp tác cũng như động viên tinh thần giúp tôi có thể hoàn
thành tốt nhiệm vụ học tập.
- Các Thầy/Cô là thành viên của các Hội đồng đánh giá luận án;
- Gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả

Lƣơng Thị Thanh Hải


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Stt


Kí hiệu

Xin đọc là

1

CQ

(Creative Quotient) Chỉ số sáng tạo

2

ĐHSPNTTW

Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng

3

ĐLC

Độ lệch chuẩn

4

ĐTB ( X )

Điểm trung bình

5


GV

Giảng viên

6

HĐGDMT

Hoạt động giáo dục Mỹ thuật

7

HĐTH

Hoạt động tạo hình

8

HTBTĐN

Hệ thống bài tập đo nghiệm

9

KQXLHT

Kết quả xếp loại học tập

10


NNTHMT

Ngôn ngữ tạo hình Mỹ thuật

11

SL

Số lƣợng

12

SV

Sinh viên

13

SVNSPMT

Sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật

14

TCT – ĐỊA

(Test for creative thinking - Drawing production):

PHƢƠNG


Trắc nghiệm tƣ duy sáng tạo vẽ hình

TST

Tính sáng tạo

15


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Bảng 3.1: Phân bố mẫu ................................................................................................. 68
Bảng 3.2: Kết quả kiểm định độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy của hệ thống bài tập
đo nghiệm....................................................................................................... 74
Bảng 3.3: Kết quả kiểm định độ tin cậy của các yếu tố ảnh hƣởng đến tính sáng tạo . 76
Bảng 3.4: Chỉnh sửa hệ thống bài tập đo nghiệm ......................................................... 78
Bảng 4.1: Mức độ biểu hiện tính sáng tạo theo kết quả trắc nghiệm TCT - DP .......... 92
Bảng 4.2: Mức độ tính sáng tạo của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật theo chuẩn
trắc nghiệm TCT- DP (đơn vị: %) ................................................................. 93
Bảng 4.3: Mức độ biểu hiện tính sáng tạo xét theo năm học ....................................... 96
Bảng 4.4: Mức độ biểu hiện tính sáng tạo xét theo kết quả xếp loại học tập ............... 96
Bảng 4.5: Mức độ tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ
phạm Mỹ thuật ............................................................................................... 98
Bảng 4.6: Tính độc đáo của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật qua trắc nghiệm
TCT - DP...................................................................................................... 101
Bảng 4.7: Tính độc đáo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ
thuật qua kết quả hệ thống bài tập đo nghiệm ............................................. 103
Bảng 4.8: Tính mềm dẻo, linh hoạt của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật qua trắc
nghiệm TCT- DP ......................................................................................... 109
Bảng 4.9: Tính mềm dẻo, linh hoạt trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ

phạm Mỹ thuật qua kết quả hệ thống bài tập đo nghiệm ............................. 110
Bảng 4.10: Tính hiệu quả của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật qua trắc nghiệm
TCT- DP....................................................................................................... 114
Bảng 4.11: Tính hiệu quả trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm
Mỹ thuật qua kết quả hệ thống bài tập đo nghiệm ....................................... 116
Bảng 4.12: Tƣơng quan giữa hệ thống bài tập đo nghiệm với trắc nghiệm TCT-DP 120
Bảng 4.13: Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính sáng tạo trong trong hoạt động tạo hình
của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật ....................................................... 122
Bảng 4.14: Các biểu hiện đánh giá hứng thú, đam mê tìm kiếm ý tƣởng tạo hình ... 123
Bảng 4.15: Các biểu hiện đánh giá hứng thú, đam mê đối với hoạt động giáo dục
Mỹ thuật ....................................................................................................... 124


Bảng 4.16: Các biểu hiện đánh giá yếu tố kỹ năng sáng tạo ...................................... 126
Bảng 4.17: Các biểu hiện đánh giá yếu tố tính tích cực hoạt động của sinh viên ...... 127
Bảng 4.18: Các biểu hiện đánh giá yếu tố môi trƣờng sƣ phạm nghệ thuật ............... 128
Bảng 4.19: Các biểu hiện đánh giá phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên .............. 129
Bảng 4.20: Các biểu hiện đánh giá yếu tố chƣơng trình đào tạo ................................ 130
Bảng 4.21: Tƣơng quan giữa các yếu tố ảnh hƣởng với tính sáng tạo trong hoạt
động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật................................ 131
Bảng 4.22: Kết quả phân tích hồi quy bậc nhất .......................................................... 132
Bảng 4.23: Các mô hình dự báo sự thay đổi mức độ tính sáng tạo trong hoạt động
tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật......................................... 134
Hình 3.1: Kết quả tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ...................... 76
ngành Sƣ phạm Mỹ thuật .............................................................................................. 76
Hình 4.1: Kết quả tính sáng tạo của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật theo trắc
nghiệm TCT - DP .......................................................................................................... 92
Hình 4.2: Đƣờng và nét (Mã số 37) .............................................................................. 94
Hình 4.3: Tâm trạng trƣớc giờ thi (Mã số 247) ........................................................... 94
Hình 4.4: Noface (Mã số 118)....................................................................................... 94

Hình 4.5: Phƣơng án 1 ................................................................................................ 104
Hình 4.6: Phƣơng án 2 ................................................................................................ 104
Hình 4.7: Phƣơng án 3 ................................................................................................ 104
Hình 4.8: Phƣơng án 1 ................................................................................................ 117
Hình 4.9: Phƣơng án 2 ................................................................................................ 117
Hình 4.10: Phƣơng án 3 .............................................................................................. 117
Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên
ngành Sƣ phạm Mỹ thuật .............................................................................................. 65


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sáng tạo là thuộc tính của con ngƣời và của mỗi cá nhân. Bƣớc sang thế kỉ 21,
sáng tạo đƣợc coi là năng lực cốt lõi, bên cạnh năng lực hợp tác, năng lực công
nghệ thông tin và năng lực giải quyết vấn đề… 10. Năng lực sáng tạo không chỉ
tạo ra các điều kiện để duy trì sự tồn tại mà còn tạo ra chính bản thân con ngƣời với
tƣ cách là một thực thể tự nhiên - xã hội. Xã hội có phát triển bền vững hay không,
con ngƣời có phát triển toàn diện hay không, phần lớn tùy thuộc vào tài năng sáng
tạo và các điều kiện để phát huy sáng tạo. Vì vậy, việc nghiên cứu sáng tạo của con
ngƣời nói chung, con ngƣời Việt Nam nói riêng đang là vấn đề thu hút sự quan tâm
về mặt lý luận và thực tiễn của nhiều ngành khoa học, trong đó có Tâm lý học.
Ngày nay, ở nhiều nƣớc, những hiểu biết về sáng tạo của con ngƣời do Tâm lý
học và các khoa học liên quan mang lại đang đƣợc phản ánh vào việc xây dựng
chiến lƣợc con ngƣời, vào nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp giáo dục - đào tạo
con ngƣời sáng tạo - một kiểu ngƣời cần thiết cho xã hội công nghiệp hoá, kiểu
ngƣời có khả năng thích ứng cao với xã hội kinh tế thị trƣờng. Cũng vì vậy, nhiều
nƣớc phát triển và đang phát triển đã thiết lập các trung tâm nghiên cứu về sáng tạo,
sáng tạo Khoa học - Kỹ thuật và sáng tạo Nghệ thuật. Nhiều hội thi sáng tạo Nghệ
thuật, sáng tạo Khoa học - Kỹ thuật; những cuộc thi Olympic quốc tế, quốc gia theo
từng môn học, chuyên ngành đang đƣợc tổ chức định kỳ.

Hoạt động nghệ thuật nói chung, hoạt động tạo hình nói riêng là hoạt động
sáng tạo. Đặc trƣng cơ bản của hoạt động này là phải đảm bảo đƣợc tính mềm dẻo,
linh hoạt trong tƣ duy, cũng nhƣ đảm bảo tính độc đáo, tính hiệu quả của giải pháp,
của ý tƣởng sáng tạo đƣợc đề xuất. Do đó, đòi hỏi chủ thể của hoạt động phải có
tính sáng tạo cao.
Sƣ phạm Mỹ thuật là mã ngành có chức năng đào tạo các cử nhân nghệ thuật bổ sung đội ngũ giáo viên dạy Mỹ thuật trong các nhà trƣờng phổ thông. Hoạt động
tạo hình là hoạt động chủ đạo của sinh viên trong quá trình học tập và rèn luyện tại
nhà trƣờng sƣ phạm nghệ thuật. Vai trò của tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình
của sinh viên ngành sƣ phạm Mỹ thuật là vai trò “kép”. Bởi lẽ, tính sáng tạo vừa là
điều kiện giúp sinh viên lĩnh hội, vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên ngành
để hoàn thiện và phát triển nhân cách ngƣời giáo viên Mỹ thuật; vừa là công cụ giúp
các em thực hiện tốt vai trò truyền thụ tri thức khoa học, vai trò định hƣớng thị hiếu
1


thẩm mỹ cho ngƣời học. Do đó, có thể thấy tính sáng tạo trở thành một trong những
yêu cầu quan trọng đối với sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật. Tính sáng tạo không
chỉ giúp họ thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ học tập trƣớc mắt, mà còn giúp họ
có khả năng giải quyết những nhiệm vụ của nghề nghiệp tƣơng lai.
Giáo dục nghệ thuật trong nhà trƣờng phổ thông có vai trò quan trọng. Việc
học tập các môn nghệ thuật giúp học sinh có thêm động lực để đạt kết quả học tập
các môn khoa học khác tốt hơn, các kỹ năng tƣ duy bậc cao, khả năng sáng tạo và
giải quyết vấn đề cũng đƣợc phát triển 24. Tuy nhiên, thực tế dạy học ở các trƣờng
phổ thông Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập: nhà trƣờng mới chỉ quan tâm đến
việc phát triển trí thông minh, vốn hiểu biết cho học sinh, còn việc phát triển tính
sáng tạo, đặc biệt là sáng tạo nghệ thuật lại ít đƣợc quan tâm, các môn nghệ thuật
trong đó có môn Mỹ thuật - kênh để phát triển tính sáng tạo cho ngƣời học chƣa
đƣợc nhà trƣờng chú trọng. Trong khi đó, sự sáng tạo trong học tập có thể bắt
nguồn từ sự hiểu biết của ngƣời học về kiến thức và các kỹ năng liên quan đến nghệ
thuật 69. Hậu quả là tính sáng tạo của học sinh nói chung hiện nay còn hạn chế.

Sinh viên sƣ phạm là những giáo viên tƣơng lai. Để đảm nhiệm tốt chức năng
định hƣớng sự phát triển sáng tạo cho thế hệ trẻ, để có cơ hội trở thành ngƣời giáo
viên sáng tạo trong hoạt động giáo dục thì ngay từ khi còn ngồi trên giảng trƣờng
đại học, sinh viên sƣ phạm phải đƣợc hƣởng một nền giáo dục định hƣớng phát
triển tính sáng tạo. Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay, giáo dục phổ thông ở nƣớc
ta đang diễn ra sự chuyển tiếp mạnh mẽ từ xu hƣớng giáo dục trang bị kiến thức
sang xu hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực cho ngƣời học 15, thì không thể
thiếu những thông tin về thực trạng về tính sáng tạo của sinh viên ngành sƣ phạm
nói chung, sinh viên ngành sƣ phạm Mỹ thuật nói riêng. Nghiên cứu của Nguyễn
Huy Tú (2006), Nguyễn Thị Liên (2014) đều phản ánh thực trạng sinh viên sƣ phạm
có tính sáng tạo ở mức trung bình, nghiêng về dƣới trung bình 58, 26. Vậy, sinh
viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật có tính sáng tạo ở mức độ nào là câu hỏi cần có lời
giải đáp càng sớm càng tốt. Việc tìm hiểu mức độ biểu hiện và các yếu tố tác động
đến tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật
phù hợp với yêu cầu chung của xã hội, với yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp là
cấp bách, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Thực tiễn nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy, những nghiên cứu sâu về sáng tạo
nghệ thuật nói chung và nghiên cứu về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của
2

Formatted: Font color: Black, Italian
(Italy), Not Highlight
Formatted: Font color: Black, Italian
(Italy), Not Highlight
Formatted: Font color: Black, Italian
(Italy), Not Highlight


sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật nói riêng còn khiêm tốn trên bình diện Tâm lý
học. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Tính

sáng trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của
sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật và các yếu tố ảnh hƣởng đến tính sáng tạo này
của họ. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp tâm lý - giáo dục góp phần nâng
cao tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Mức độ biểu hiện tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành
Sƣ phạm Mỹ thuật.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu bao gồm:
280 sinh viên năm thứ nhất đến năm thứ tƣ khoa Sƣ phạm Mỹ thuật, thuộc
trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng.
35 Giảng viên giảng dạy tại Khoa Sƣ phạm Mỹ thuật, Khoa Tâm lý - Giáo
dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến tính sáng tạo trong
hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật.
- Nghiên cứu lý luận về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên
ngành Sƣ phạm Mỹ thuật.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng mức độ các mặt biểu hiện tính sáng tạo trong
hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật và phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng đến thực trạng đó.
- Đề xuất một số biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm nâng cao tính sáng tạo
trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu các tiêu chí sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên
ngành Sƣ phạm Mỹ thuật dƣới hình thức “bài tập đo lƣờng tính sáng tạo” đƣợc thiết


3


kế và thẩm định thống kê, từ tiếp cận các môn học chuyên ngành, các môn học
nghiệp vụ sƣ phạm.
- Thiết kế hệ thống bài tập đo lƣờng tính sáng tạo qua ngôn ngữ tạo hình Mỹ
thuật, luận án chỉ xem xét các phƣơng tiện ngôn ngữ đặc trƣng cho loại hình tạo
hình Hội họa.
5.2. Giới hạn khách thể và địa bàn nghiên cứu
- Sinh viên Khoa Sƣ phạm Mỹ thuật, trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật
Trung ƣơng.
- Giảng viên Khoa Sƣ phạm Mỹ thuật, Khoa Tâm lý - Giáo dục, trƣờng Đại
học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng.
6. Giả thuyết khoa học
Tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật
hiện nay ở mức độ trung bình. Tính sáng tạo này chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố chủ
quan và khách quan, trong đó, tính tích cực hoạt động của sinh viên, môi trƣờng sƣ
phạm nghệ thuật và hứng thú, đam mê tìm kiếm ý tƣởng tạo hình có tác động ảnh
hƣởng mạnh nhất.
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Luận án nghiên cứu từ các nguyên tắc phƣơng pháp luận của Tâm lý học hoạt
động nhƣ:
- Nguyên tắc tiếp cận hoạt động - nhân cách:
Tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình là thuộc tính nhân cách của sinh viên
ngành Sƣ phạm Mỹ thuật, đƣợc hình thành, biến đổi và phát triển trong quá trình
học nghề dạy học Mỹ thuật ở nhà trƣờng Sƣ phạm. Mức độ tính sáng tạo trong hoạt
động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật thể hiện rõ nhất qua kết quả
thực hiện các nhiệm vụ học tập. Theo đó, qúa trình nghiên cứu, luận án sẽ tiếp cận

hoạt động học tập của sinh viên với việc giải quyết các nhiệm vụ học tập về ngôn
ngữ tạo hình Mỹ thuật và hoạt động giáo dục Mỹ thuật. Đồng thời, tiếp cận toàn
diện nhân cách ngƣời giáo viên Mỹ thuật theo chuẩn mực chung về phẩm chất, năng
lực của giáo viên phổ thông cũng nhƣ những yêu cầu về phẩm chất, năng lực đặc
thù của giáo viên Mỹ thuật hiện nay.
- Nguyên tắc tiếp cận phát triển:
Tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật

4


là một thuộc tính nhân cách luôn vận động, biến đổi, phát triển từ thấp đến cao và
ngày càng hoàn thiện trên cơ sở rèn luyện, tự rèn luyện trong thực tiễn học tập của
sinh viên và yêu cầu chuẩn năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên phổ thông
nói chung, đội ngũ giáo viên Mỹ thuật nói riêng. Theo đó, việc nghiên cứu, đánh giá
tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật phải
tiến hành trong sự vận động, biến đổi và phát triển liên tục, từ thấp đến cao phù hợp
với sự phát triển của hoạt động học tập, hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm, đối
tƣợng dạy học và sự phát triển năng lực của bản thân sinh viên trong những điều
kiện xã hội, nhà trƣờng cụ thể.
- Nguyên tắc tiếp cận hệ thống:
Con ngƣời là một thực thể xã hội. Tính sáng tạo - thuộc tính nhân cách con
ngƣời đƣợc xem là kết quả tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Theo
đó, muốn nghiên cứu đầy đủ, toàn diện cũng nhƣ tiến hành đồng bộ các tác động
nhằm hình thành, phát triển thuộc tính nhân cách này ở sinh viên ngành Sƣ phạm
Mỹ thuật cần phải xem xét mối quan hệ tƣơng hỗ của nhiều yếu tố nhƣ: hứng thú,
đam mê tìm kiếm ý tƣởng tạo hình; hứng thú, đam mê đối với hoạt động giáo dục
Mỹ thuật; kỹ năng lĩnh vực phù hợp; kỹ năng sáng tạo; tính tích cực hoạt động của
sinh viên; chƣơng trình đào tạo; phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên và môi
trƣờng sƣ phạm nghệ thuật.

7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản.
7.2.2. Phƣơng pháp chuyên gia.
7.2.3. Phƣơng pháp trắc nghiệm.
7.2.4. Phƣơng pháp giải các bài tập đo nghiệm.
7.2.5. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi.
7.2.6. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu.
7.2.7. Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
7.2.8. Phƣơng pháp phân tích chân dung tâm lý.
7.2.9. Phƣơng pháp thống kê toán học.
8. Đóng góp mới của luận án
8.1. Về mặt lí luận
- Làm rõ khái niệm tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành
Sƣ phạm Mỹ thuật qua hai hình thức thể hiện: ngôn ngữ tạo hình Mỹ thuật và hoạt
động giáo dục Mỹ thuật.
5


- Chỉ ra đƣợc các tiêu chí đo lƣờng và các phƣơng pháp đo lƣờng tính sáng tạo
trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật.
8.2. Về mặt thực tiễn
- Xây dựng đƣợc bộ công cụ đo lƣờng tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình
của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật - hệ thống bài tập đo nghiệm phù hợp với
chuyên ngành.
- Tìm ra mối tƣơng quan thuận giữa mức độ biểu hiện tính sáng tạo qua trắc
nghiệm và qua hệ thống bài tập đo nghiệm.
- Chỉ ra thực trạng tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành
Sƣ phạm Mỹ thuật ở mức trung bình, trong đó tỷ lệ sinh viên ở nhóm điểm cao
nhiều hơn tỷ lệ sinh viên ở nhóm điểm thấp và còn có sự khác biệt giữa sinh viên ở
các năm học.

- Chỉ ra tính tích cực hoạt động của sinh viên, môi trƣờng sƣ phạm nghệ thuật
và hứng thú, đam mê tìm kiếm ý tƣởng tạo hình là những yếu tố có ảnh hƣởng
nhiều nhất đến tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm
Mỹ thuật.
- Đề xuất 03 biện pháp tâm lý - giáo dục góp phần nâng cao mức độ tính sáng
tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật.
9. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung của luận án gồm 4 chƣơng:
- Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về tính sáng tạo trong hoạt động
tạo hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật.
- Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh
viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật.
- Chƣơng 3: Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu thực trạng tính sáng tạo trong hoạt động tạo
hình của sinh viên ngành Sƣ phạm Mỹ thuật.

6


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH SÁNG TẠO
TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA SINH VIÊN
NGÀNH SƢ PHẠM MỸ THUẬT

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight
Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Not Highlight
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight

1.1. Nghiên cứu về sáng tạo
1.1.1. Nghiên cứu về sáng tạo trên thế giới

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight

Sáng tạo là một bản tính của con ngƣời và tồn tại lâu đời nhƣ bản thân nhân

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight

loại. Tuy nhiên, hiện tƣợng này mới đƣợc chú ý nghiên cứu trong một vài thế kỷ

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight

gần đây, chủ yếu giới hạn trong nghệ thuật và xoay quanh việc mô tả về những

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight

thiên tài xuất chúng, đặc biệt là các thiên tài âm nhạc.
Các nhà khoa học, trƣớc hết là các nhà tâm lý học, đã phát hiện ra tính nhiều

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight


mặt của sáng tạo, có bao nhiêu hoạt động của con ngƣời thì có bấy nhiêu dạng sáng

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight

tạo. Có thể nói sáng tạo cũng có nhiều mặt, nhiều góc độ nhƣ chính bản chất con
ngƣời (sinh lý, tâm lý, trí tuệ, xã hội, cảm xúc...) và nó cũng đƣợc xem xét theo mọi
lứa tuổi, trong mọi nền văn hóa. Trình độ, mức độ, kiểu loại của sáng tạo còn đƣợc
phân tích dựa trên sản phẩm, trong quá trình sáng tạo cũng nhƣ dƣới góc độ nhân
cách sáng tạo (Arnold, 1963) [65]. Dƣới đây là một số hƣớng tiếp cận nghiên cứu

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font
color: Black

Theo mô hình kinh điển của nhà tâm lý học xã hội Wallas (1926), quá trình

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First
line: 1.27 cm, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: Multiple
1.35 li
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font
color: Black

sáng tạo bao gồm 4 bƣớc: (i) Chuẩn bị: chủ thể sáng tạo tiếp nhận, lĩnh hội vốn tri


Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font
color: Black, Italian (Italy)

thức, kỹ năng, kỹ xảo, mở rộng tầm hiểu biết về lĩnh vực và nghiền ngẫm, nung nấu

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black, Italian (Italy)

sáng tạo chủ yếu trên thế giới:
* Hướng thứ nhất: Tiếp cận nghiên cứu sáng tạo dưới góc độ quá trình

trong thời gian dài; (ii) Ấp ủ: các ý tƣởng chƣa xuất hiện mà có thể vẫn còn đƣợc
nung nấu ở mức độ dƣới ý thức, sự trăn trở có ý thức về những vấn đề, sự thúc ép
về hậu quả của vấn đề, những kích thích bởi hứng thú, đam mê và sự cam kết thúc
đẩy quá trình chuyển hóa sang giai đoạn tiềm thức; (iii) Thấu hiểu (bừng sáng): khi
ý tƣởng liên kết với nhau, tự thân không có sự điều khiển nào của ý thức, nhƣng bất

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black, Italian (Italy)
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy)
Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black, Italian (Italy)

thần những kết nối xuất hiện, ý tƣởng sáng tạo xuất hiện bất ngờ. Lúc này, chủ thể

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black, Italian (Italy)

sáng tạo đột nhiên nhìn thấy sự le lói ban đầu của giải pháp, dƣới dạng chƣa hoàn


Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy)

chỉnh mà họ đang phải tìm kiếm trong hàng tháng, thậm chí hàng năm. Ý tƣởng mới
mẻ đƣợc hình thành chƣa phải là bƣớc kết thúc quá trình sáng tạo, mà ý tƣởng đó

7

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...


phải đƣợc sàng lọc, tôi luyện, chuyển sang dạng có thể thử nghiệm đƣợc, rồi thử
nghiệm thực sự. Đây là bƣớc mà các tiêu chuẩn bên trong lĩnh vực và ý kiến chuyên

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black, Italian (Italy)

môn có ý nghĩa quan trọng để đánh giá sự có hay không tính hiếm, lạ của ý tƣởng;


Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy)

(iv) Đánh giá và cụ thể hóa: quá trình sáng tạo đƣợc kết thúc bằng việc chi tiết hóa

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy)

ý tƣởng, cụ thể hóa ý tƣởng dƣới hình thức ngôn ngữ thông thƣờng để mọi ngƣời có
thể hiểu đƣợc. Trên cơ sở mô hình quá trình sáng tạo của Wallas, Amabile (1983)

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy)

đề xuất mô hình quá trình sáng tạo mới gồm 5 bƣớc: (i) Sự xuất hiện vấn đề (thông

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font
color: Black

qua tác động từ bên trong và bên ngoài); (ii) Chuẩn bị (thông qua thu thập thông tin
phù hợp để giải quyết vấn đề); (iii) Sản sinh ý tưởng (đƣa ra những phƣơng án khả
thi để giải quyết vấn đề); (iv) Kiểm tra ý tưởng (kiểm tra từng ý tƣởng đã đƣa ra

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font
color: Black
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black

theo sự phù hợp với vấn đề); (v) Đánh giá sản phẩm (lựa chọn câu trả lời cho vấn


Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black

đề) [108].

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

Cũng nghiên cứu sáng tạo dƣới góc độ quá trình, Csikszentmihalyi (1996).

...


Formatted

...

đƣa ra thuật ngữ “dòng sáng tạo” nhằm chỉ dòng chảy dẫn đến kết quả, dẫn đến sự

Formatted

...

phát hiện. Sự thích thú, cuốn hút của chính công việc làm ngƣời sáng tạo đắm mình

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

tách bạch của mình trong suốt quá trình đó. Mỗi ngƣời sáng tạo theo những cách

...


Formatted

...

khác nhau, nhƣng ngƣời sáng tạo giống nhau ở một điểm “họ yêu thích công việc

Formatted

...

họ làm” - họ làm việc vì chính những trải nghiệm mà họ thu nhận đƣợc khi thực

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

rõ ràng trong từng bƣớc đi, có thông tin phản hồi trong mỗi hành động, có sự cân


Formatted

...

bằng giữa thách thức và kỹ năng, có sự thống nhất giữa hành động và ý thức, sự

Formatted

...

phân tán bị loại khỏi ý thức, không có nỗi lo thất bại, sự biến mất của tự ý thức, cảm

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted

...

Formatted


...

Formatted

...

Formatted

...

Ngoài ra, Stein (1967) đề xuất xem xét mô hình quá trình sáng tạo chỉ với 3
bƣớc: hình thành giả thuyết, kiểm tra giả thuyết và trao đổi kết quả [104].
Hogarth (1980) đề xuất quá trình sáng tạo gồm 4 bƣớc: chuẩn bị, đƣa ra giải
pháp, đánh giá giải pháp và áp dụng giải pháp [91].

trong diễn biến của sự kiện, tình huống xảy ra trong tƣ duy, ngƣời sáng tạo hòa vào
dòng chảy cho đến khi ý tƣởng sáng tạo xuất hiện mà không ý thức đƣợc sự tồn tại

hiện các hoạt động này. Nhƣ vậy, sáng tạo luôn tiềm ẩn trong các yếu tố trải nghiệm
của mỗi ngƣời và thƣởng thức sự hứng thú trong dòng chảy, bao gồm: có mục tiêu

giác thời gian không tồn tại và hoạt động trở thành mục đích tự thân [74].
Bên cạnh việc phân tích quá trình sáng tạo theo từng bƣớc, các nhà nghiên
cứu còn xem xét sáng tạo nhƣ hoạt động tƣ duy giải quyết vấn đề.

8


Toynbee (1964) và Guilford (1967) coi sáng tạo là quá trình giải quyết vấn

đề, vì mỗi tình huống giải quyết vấn đề đòi hỏi cá nhân phải tƣ duy sáng tạo. Đứng
trƣớc một vấn đề, con ngƣời huy động vốn kinh nghiệm của mình, kết hợp chúng
thành cấu trúc mới để giải quyết vấn đề. Để giải quyết vấn đề, tức để sáng tạo cái
mới, ngƣời ta làm việc với những thông tin đang có và dò lại những kinh nghiệm
trƣớc đây của mình, tổ hợp chúng, di chuyển chúng vào các cấu trúc mới, các cấu
hình mới và vấn đề đặt ra đƣợc giải quyết, nhu cầu nào đó của cá nhân đƣợc thỏa
mãn. Sự song hành giữa tình huống giải quyết vấn đề và tƣ duy sáng tạo là ở chỗ, ở
cả hai quá trình này, cá nhân vừa hình thành, vừa vận dụng một chiến lƣợc mới
hoặc biến đổi các kích thích không phù hợp và áp dụng nó. Nhƣ vậy, mỗi sự giải
quyết vấn đề là một quá trình sáng tạo [114, 89.
Edward de Bono (1967, 1982, 1985) phân biệt tƣ duy thành tƣ duy theo chiều
dọc và tƣ duy theo chiều ngang. Ông quan niệm: tƣ duy theo chiều dọc có chọn lọc
và mang tính phân tích. Ngƣời tƣ duy theo chiều dọc có mục tiêu tìm lời giải đúng
theo một con đƣờng với việc thực hiện hàng loạt các bƣớc theo một trật tự nhất
định, các bƣớc sau xuất hiện từ các bƣớc trƣớc. Còn tƣ duy theo chiều ngang đóng
vai trò chính yếu trong tƣ duy sáng tạo; tƣ duy theo chiều ngang có khả năng bao
trùm trên một diện rộng mang tính khơi gợi, nên liên quan đến tính phong phú,
khuyến khích cá nhân đƣa ra nhiều giải pháp và không tuyệt đối hóa một giải pháp
duy nhất đúng. Tƣ duy theo chiều ngang diễn ra một cách “nhảy cóc”, có thể bao
hàm cả những thông tin không phù hợp và điều đó đƣợc coi là cơ hội của sự thay
đổi sang kiểu tƣ duy mới [75, 76, 77].
Việc xem xét mối quan hệ giữa cái logic và cái trực giác giúp xác định sự
tƣơng quan hợp lý giữa hai thành tố này trong hoạt động sáng tạo (Amabile, 1983;
Csikszentmihalyi, 1996) 108, 74. Theo Ponomarev (1976), mắt xích trung tâm của
sáng tạo là việc kết nối giữa cái có trong tiềm thức với cái đã đƣợc ý thức hay cái
logic [98]. Tƣ duy sáng tạo là sự thống nhất của yếu tố trực giác và yếu tố logic. Có
thể thấy tƣ duy sáng tạo đƣợc tạo dựng trên nền tảng phê phán những gì đã có,
những cơ sở của các yếu tố logic, nhƣng tƣ duy sáng tạo không dừng lại ở đó, tƣ
duy sáng tạo hợp thức hóa các yếu tố phi logic, theo đó logic mới đƣợc phát hiện.
Nhƣ vậy, trong hoạt động tìm kiếm lời giải cho bài toán sáng tạo, sự xuất hiện kinh

nghiệm vô thức (mà kinh nghiệm này có thể đã từng có mặt trong ý thức) và nay

9


chuyển vào tiềm thức, hay hình ảnh mới xuất hiện trực tiếp nhờ kết quả tri giác
trong quá trình tìm kiếm lời giải có ý nghĩa quyết định.
Nhƣ vậy, các mô hình sáng tạo đƣợc điểm qua ở hƣớng nghiên cứu thứ nhất
đều bao gồm các bƣớc, tuy có sự nhấn mạnh hay phân tách thành các bƣớc khác
nhau, song điểm chung của các mô hình này đều hàm chứa các bƣớc xách định vấn
đề, thu thập thông tin, hình thành ý tƣởng và đánh giá tạo điều kiện cho việc hình
thành và phát triển các ý tƣởng, sản phẩm sáng tạo.
* Hướng thứ hai: Tiếp cận nghiên cứu sáng tạo dưới góc độ sản phẩm
Theo hƣớng nghiên cứu này, Ghiselin (1956) cho rằng sản phẩm sáng tạo
đƣợc tạo nên bằng sự cấu trúc lại thế giới kinh nghiệm đã có trƣớc đó, thể hiện rõ

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font
color: Black
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font
color: Black

giữa anh ta với thế giới ấy. Một sản phẩm càng nhiều sáng tạo khi phạm vi sử dụng

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm,
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.35 li

của nó càng rộng [dẫn theo 57, tr.168.

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font

color: Black

nhất sự nhận thức của chủ thể sáng tạo về thế giới và bản thân cũng nhƣ quan hệ

Theo Guilford (1967), có hai loại sản phẩm sáng tạo: (1) sản phẩm sáng tạo
cụ thể, có thể cảm nhận đƣợc hoặc đƣợc một nền văn hóa thừa nhận và (2) sản
phẩm sáng tạo không chỉ đạt đƣợc bằng hoạt động cụ thể bên ngoài, không nhất

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight

thiết cảm nhận đƣợc bằng giác quan mà có thể chỉ là những ý tƣởng đƣợc lộ ra hoặc
chỉ tồn tại trong dạng sản phẩm của tƣ duy 89.
Quan điểm sau cùng về sự tồn tại loại sản phẩm sáng tạo trong tƣ duy do
Guilford đề xƣớng đƣợc nhiều nhà tâm lý học tán thành. Nhƣ vậy, không chỉ có
sáng tạo của các nhà nghệ thuật, kỹ thuật mà còn có sáng tạo của các nhà tƣ tƣởng,
nhà hoạt động chính trị - xã hội.
Tính hiếm, lạ trong sản phẩm là tiêu chuẩn, thƣớc đo về mức độ của sáng
tạo. Sáng tạo đƣợc phân ra hai mức độ: đƣợc coi là trình độ cao khi sự sáng tạo dẫn
đến những thay đổi một xã hội hay một nền văn hóa, còn sáng tạo mức độ thấp chỉ
mở rộng thêm kinh nghiệm.
Để có thể thực thi việc đánh giá sáng tạo trong hoạt động khoa học - kỹ thuật
và kinh tế - xã hội, Irving Taylor (1959) phân chia sự sáng tạo thành 5 cấp độ: (i)
Cấp độ biểu hiện, là sự sáng tạo trẻ thơ; (ii) Cấp độ tạo tác là khi cá nhân đã có
những kỹ năng nhất định để thực hiện ý tƣởng; (iii) Cấp độ đổi mới là khi cá nhân
đã có thể thao tác đƣợc, tức tìm thấy các quan hệ mới giữa những sự vật đƣợc tác

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font

color: Black
Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black
Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black

động; (iv) Cấp độ cải tiến là cá nhân sáng chế cái mới; (v) Cấp độ khai sáng là khi

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black

ngƣời sáng tạo đƣa ra đƣợc những ý tƣởng hay sản phẩm mới, độc đáo, có ý nghĩa

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black

10


khai sáng văn hóa. Ở ba cấp độ đầu của sáng tạo thì cái mới vẫn liên quan đến thế
giới kinh nghiệm của cá nhân và bổ sung vào thế giới kinh nghiệm của một nền văn
hóa, của nhân loại 86].
Còn Barron (1995) cho rằng sản phẩm sáng tạo phải mang tính độc đáo, tức
không giống với bất cứ đồ vật nào khác đƣợc tạo ra và sản phẩm, ở mức độ nào đó
phải thích ứng với thực tiễn [66].
Bruner (1962) đánh giá sản phẩm đƣợc coi là sáng tạo khi nó có thể tạo ra
“sự ngạc nhiên ấn tƣợng” cho ngƣời chứng kiến và tạo ra “sốc thừa nhận”, mà trong
đó, sản phẩm sáng tạo hay những phản ứng đối với nó, cho dù mới lạ, cũng hoàn
toàn có thể giải thích đƣợc [70].
Trong nghiên cứu khác về sáng tạo, Edward de Bono (1985) đƣa ra công cụ

6 chiếc mũ tƣ duy để khuyến khích tạo ra sản phẩm sáng tạo từ những quan điểm
khác nhau [77. Đây là phƣơng pháp lý tƣởng để đánh giá tác động của một quyết
định từ nhiều quan điểm khác nhau, giúp kết hợp những yếu tố thuộc về cảm tính
với những quyết định lý tính và khuyến khích sự sáng tạo khi ra quyết định.
Theo kết quả nghiên cứu của Klaus K.Urban (2004), TST của con ngƣời là

Formatted: Font: Times New Roman,
13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)
Formatted: Font: Times New Roman,
13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)
Formatted: Font: Times New Roman,
13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

thuộc tính nhân cách bộc lộ trong sản phẩm của hoạt động, sản phẩm có tính mới mẻ,
độc đáo, tối lợi, gây ngạc nhiên cho bản thân và cho ngƣời khác. Cũng theo tác giả,
ngƣời sáng tạo có các năng lực: (i) Tạo ra đƣợc sản phẩm mới, lạ; (ii) Tìm kiếm và
xử lý thông tin có mục đích, có tính linh hoạt cao, tạo ra cấu trúc mới với những
thông tin có trong vốn kinh nghiệm hoặc với các yếu tố đã đƣợc tƣởng tƣợng ra [92].
Nhƣ vậy, có thể thấy ở hƣớng nghiên cứu này, các tác giả đều nhấn mạnh chỉ
báo của sản phẩm sáng tạo, theo đó, một sản phẩm hay câu trả lời đƣợc coi là sáng
tạo khi chúng phải mới mẻ, độc đáo (hiếm, lạ), phù hợp, hữu dụng, đúng hay có giá
trị cho nhiệm vụ, công việc của con ngƣời. Nói cách khác, sản phẩm sáng tạo - điểm
cuối của hoạt động sáng tạo phải đảm bảo tiêu chí về tính mới, tính độc đáo và tính
tối lợi (tính hiệu quả). Đây là cơ sở quan trọng trong việc xác định các cấu thành
TST trong HĐTH của SVNSPMT.
* Hướng thứ ba: Tiếp cận nghiên cứu sáng tạo dưới góc độ thuộc tính
nhân cách
Theo các nghiên cứu về sáng tạo, các phẩm chất nhân cách có liên quan mật
thiết với quá trình sáng tạo. Mặc dù, thực tế khó có thể xác định có bao nhiêu thuộc


11

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm,
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.35 li
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font
color: Black, Expanded by 0.3 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After:
0 pt, Line spacing: Multiple 1.35 li


tính nhân cách thúc đẩy sáng tạo, song các nhà nghiên cứu đã xác định đƣợc một số
thuộc tính nổi trội dƣới đây ở ngƣời sáng tạo, là điều kiện cho hoạt động sáng tạo.
McKinnon (1978) sử dụng thuật ngữ “tình huống không xác định” khi
nghiên cứu về sáng tạo. Đây là tình huống không tồn tại chuẩn mực cho việc ra
quyết định và tiến hành hoạt động. Con ngƣời phản ứng rất khác nhau đối với các
tình huống này. Khả năng duy trì tinh thần cởi mở trong tình huống không xác định
và thậm chí hứng thú với nó là cơ sở để phát triển sáng tạo [dẫn theo 33, tr.241.
Getzel (1975) chỉ ra rằng “điều cốt lõi của sáng tạo không phải là trạng
thái vô thức hay sự cải biến của các quá trình thuộc hệ thống tín hiệu thứ nhất,
nhƣ các nhà nghiên cứu trƣớc kia nghĩ... mà là sự cởi mở đối với thế giới” [dẫn
theo 33, tr.241
Torrance, Peterson và Davis (1963) đã sử dụng trắc nghiệm viết truyện ngắn,
nhằm đánh giá trí tƣởng tƣợng tự do và đi đến kết luận, tính quy tắc trong tình
huống cản trở hoạt động sáng tạo vì những ngƣời bị quy tắc chặt chẽ ngăn cách, khi
gặp tình huống không xác định, họ bị mất phƣơng hƣớng và nỗi sợ bao trùm lấy họ
là một trong những cản trở rất lớn đối với sáng tạo [dẫn theo 33, tr.242.
Theo Crutchfield (1966) và Freeman (1983), tính rụt rè, nhút nhát không dẫn
đến sự sáng tạo. Sự sợ hãi là nguyên nhân chính lý giải tại sao học sinh e ngại biểu
đạt ý tƣởng của mình, đặc biệt là những ý tƣởng độc đáo. Một trong những phát

hiện thú vị nhất của nghiên cứu sáng tạo có liên quan đến tính mềm dẻo, linh hoạt.
Tính mềm dẻo, linh hoạt là khả năng nhìn thấy đặc trƣng toàn cảnh hơn là chỉ một
hay một số khía cạnh đơn lẻ 73, 85. Smith và Ammer (1997) cho rằng ngƣời sáng
tạo rất mềm dẻo, linh hoạt trong quan hệ với thế giới bên ngoài, cởi mở với sự thay
đổi và sẵn sàng cho sự thay đổi 101. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng đây là đặc tính
quan trọng của hoạt động sáng tạo (Gedo, 1997; MacKinnon, 1975; Torrance, 1979)
88, 93, 112 và nó liên quan đến sức khỏe tâm lý (Runco và Charles, 1997) [dẫn
theo 33, tr. 249. Đây cũng là cơ sở để luận án xác định nội dung các biểu hiện TST
trong HĐTH của SVNSPMT.
Barron và Welsh (1952), Barron (1995) cho rằng chấp nhận sự lộn xộn là
một biểu hiện quan trọng của ngƣời sáng tạo vì chúng tạo ra hứng thú cho ngƣời
sáng tạo hơn sự đơn giản và có trật tự vì chúng đƣợc tích hợp vào quan hệ có trật tự
cao hơn. Ngƣời sáng tạo tạo ra trật tự trong sự thiếu trật tự và đƣa sự thiếu trật tự tới
một trật tự mới cao hơn [dẫn theo 33, tr.248 - 249.
12

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm,
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.35 li


Cũng theo nghiên cứu của Sternberg và Lubart (1996) khi quan sát việc thực
hiện các bài tập sáng tạo cho thấy, lựa chọn mạo hiểm cao sẽ có thành công cao.
Điều đáng buồn là chúng ta thƣờng không khuyến khích trẻ em mạo hiểm dẫn đến
việc hạn chế lựa chọn mạo hiểm cao. Ngoài ra, Sternberg và Lubart cũng cho thấy
khả năng trì hoãn hƣởng thụ đã giúp nhiều ngƣời tiết kiệm tiền của và thời gian cho

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight
Formatted: Indent: First line: 1.27 cm,

Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.35 li
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Not Highlight

hoạt động sáng tạo. Điều này còn thấy rõ khi có nhà nghiên cứu dành nhiều năm
trời cho một dự án mà không nghĩ đến sự công nhận hay khen thƣởng. Phần thƣởng
cho những ngƣời sáng tạo thƣờng là tối thiểu, đặc biệt ở giai đoạn đầu 104.
Nhiều nghiên cứu khác nhận thấy rằng những ngƣời sáng tạo thành công
có đặc điểm tính cách kiên trì, thậm chí trong bối cảnh vô vọng.
Csikszentmihalyi (1996) cho rằng kiên trì là một trong những đức tính của ngƣời
sáng tạo và đƣa ra thuật ngữ “nhân cách có mục đích tự thân” (autotelic) để chỉ
nhân cách sáng tạo 74.
Còn Torrance (1995) thì phát hiện ngƣời sáng tạo dù gặp khó khăn nhƣ thế
nào vẫn tiếp tục công việc của mình để đạt đƣợc mục tiêu đã đặt ra cho mình mà
không phụ thuộc vào mức độ cản trở đã gặp phải. Các quan sát của Winner (1996)
cho thấy trẻ có năng khiếu sáng tạo đều có ý chí cao, siêng năng và kiên trì trong
một thời gian dài để đạt đƣợc mục tiêu [dẫn theo 33, tr.252].
Lòng dũng cảm cũng đƣợc coi là một thuộc tính không thể thay thế trong nhân
cách sáng tạo. “Dấu hiệu nổi tiếng rõ nhất của nhân cách sáng tạo, thuộc tính chính
của bản chất nội tâm của ngƣời sáng tạo, nhƣ tôi nhận ra đó là lòng dũng cảm. Lòng

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black, Condensed by 0.1 pt

dũng cảm của nhân cách, lòng dũng cảm của trí tuệ và tinh thần, lòng dũng cảm tâm
lý đấy là chỉ số bên trong của nhân cách sáng tạo. Lòng dũng cảm sẽ gạt đi sự nghi
ngờ cái nhiều ngƣời đã xác nhận. Lòng dũng cảm có thể là sự hủy hoại để xây dựng
những cái tốt hơn, dũng cảm suy nghĩ bởi vì không ai nghĩ đƣợc”, nhà tâm lý học
MacKinnon (1978) nhận xét. Sau nhiều năm nghiên cứu sáng tạo và ngƣời sáng tạo,

Torrance (1995) cũng ghi nhận lòng dũng cảm là phẩm chất rất cơ bản cho thành
công và đƣợc tạo ra từ “tình yêu đối với công việc” [dẫn theo 33, tr.253].
Nhiều nhà nghiên cứu (Amabile, 1996 [109]; Dacey và Packer, 1992 [78];
Mellou, 1996 [95]; Roy, 1996 [100]…) cho thấy, còn có thêm nhiều phẩm chất khác
nữa của nhân cách sáng tạo, bao gồm: nhạy cảm với sự tồn tại của vấn đề; có khả
năng tƣ duy phân tích và trực giác; có khả năng tƣ duy phân kỳ và hội tụ; thƣờng rất
cởi mở với kinh nghiệm và ít bảo thủ trong việc chấp nhận thông tin mới; hứng thú
13

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black, Condensed by 0.1 pt


với những điều vui vẻ và tƣơi trẻ; cam kết thƣờng xuyên với công việc đơn độc;
luôn nghi ngờ những gì đang tồn tại; luôn độc lập trong đánh giá; tự lập kế hoạch,
tự ra quyết định; rất lạc quan đối với những nhiệm vụ khó; thƣờng có quan điểm
riêng khi bị phê phán…
Sternberg và Lubart (1996) đã xây dựng một lý thuyết về sự sáng tạo trên
quan điểm đa biến, cho rằng sáng tạo đƣợc xây dựng xung quanh 6 thuộc tính hay
khía cạnh gồm: các quá trình trí tuệ; phong cách trí tuệ; kiến thức; nhân cách; động
cơ; hoàn cảnh và môi trƣờng. Trong đó, nhân cách là một yếu tố cấu thành quan
trọng của sáng tạo [106].
Nhƣ vậy, có thể thấy, hƣớng tiếp cận nghiên cứu sáng tạo nhƣ một thuộc tính
nhân cách đã chỉ ra những phẩm chất nhân cách cơ bản xuất hiện trong cấu trúc
nhân cách ngƣời sáng tạo, đảm bảo cho sự ra đời của các ý tƣởng, các sản phẩm
sáng tạo .
* Hướng thứ tư: Tiếp cận nghiên cứu sáng tạo theo lý thuyết thành tố sáng
tạo
Lý thuyết thành tố sáng tạo của Amabile (1983) cho thấy sáng tạo đƣợc tạo
ra bởi sự tƣơng tác giữa ba thành tố chính: các kỹ năng lĩnh vực phù hợp, các kỹ

năng sáng tạo phù hợp và động cơ công việc 108.
Đồng quan điểm đó, Csikszentmihali (1996) cho rằng, ngƣời nghệ sĩ có động

Formatted: Font: 13 pt, Italic, Font
color: Black
Formatted: Indent: First line: 1.27 cm,
Space After: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1.35 li
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font
color: Black

lực sáng tạo cao nhất khi tham gia vào hoạt động phù hợp và hoàn toàn bị lôi cuốn
vào công việc mà không hề phân định một cách tách biệt, rạch ròi bản thân khỏi bối
cảnh trong “dòng sáng tạo”74.
Học thuyết đầu tƣ về sáng tạo của Sternberg và Lubart (1996) nhấn mạnh:
sáng tạo đòi hỏi sự hợp nhất của 6 nguồn lực khác nhau nhƣng có mối quan hệ qua
lại với nhau, đó là: khả năng trí óc, kiến thức, cách tƣ duy, cá tính, động lực thúc
đẩy và môi trƣờng 106.
Nhƣ vậy, hƣớng tiếp cận nghiên cứu sáng tạo theo lý thuyết thành tố cho
phép chúng ta hiểu rõ hơn các cấu thành của sáng tạo và sự tác động qua lại giữa

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm,
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.35 li,
Widow/Orphan control, Adjust space
between Latin and Asian text, Adjust
space between Asian text and numbers
Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font

color: Black, Not Expanded by /
Condensed by

các cấu thành đó, làm nền tảng cho quá trình tác động nâng cao sáng tạo ở con
ngƣời. Tuy nhiên, các tác giả nƣớc ngoài đã chủ yếu đề cập đến sáng tạo thể hiện ở
cấp độ xã hội mà chƣa chú ý nhiều đến sáng tạo ở cấp độ cá nhân trong các hoạt
động thƣờng ngày, đặc biệt trong các hoạt động sáng tạo nghệ thuật.
1.1.2. Nghiên cứu về sáng tạo ở Việt Nam
14

Formatted: A3, Left, Space Before: 0
pt, After: 0 pt, Line spacing: single,
Widow/Orphan control, Adjust space
between Latin and Asian text, Adjust
space between Asian text and numbers


Ở Việt Nam, những hoạt động liên quan đến khoa học về lĩnh vực sáng tạo
mới thực sự bắt đầu vào thập niên 80 của thế kỉ 20, bắt đầu từ công cuộc đổi mới đất
nƣớc. Đến nay, nghiên cứu tâm lý học sáng tạo ở Việt Nam là một lĩnh vực còn khá
mới mẻ. Các tác giả nhìn chung chƣa phân định rõ theo các hƣớng tiếp cận nhƣ các
nghiên cứu trên thế giới. Có thể kể ra một số hƣớng nghiên cứu tiêu biểu nhƣ sau:
Hướng thứ nhất: Nghiên cứu nguồn gốc, bản chất của sáng tạo, tính sáng
tạo, các phẩm chất đặc trưng của nhân cách sáng tạo
Nghiên cứu sáng tạo từ cách tiếp cận tâm lý học, Nguyễn Đức Uy (1999) đề
cập đến các vấn đề tạo động lực sáng tạo, vai trò của giao tiếp, trực giác và tƣởng
tƣợng trong sáng tạo khoa học cũng nhƣ nghiên cứu các phẩm chất của nhân cách
sáng tạo. Tác giả đã hệ thống hóa các thành tựu về tâm lý học sáng tạo, làm rõ bản
chất sáng tạo, vì sao con ngƣời vốn có bản tính đổi mới, sáng tạo và làm gì để phát
hiện và tăng cƣờng năng lực sáng tạo của cá nhân cũng nhƣ cộng đồng [61].

Xem xét sáng tạo nhƣ một năng lực, một quá trình phát hiện cái mới của chủ
thể hoạt động, Phạm Thành Nghị và Nguyễn Huy Tú (1993) chỉ ra hai giai đoạn
chính của quá trình giải bài toán sáng tạo, bao gồm: (1) Giai đoạn trực giác - giai
đoạn tìm nguyên tắc, ý tƣởng giải bài toán; (2) Giai đoạn logic - giai đoạn áp dụng
nguyên tắc này vào giải bài toán, kiểm tra, phát biểu lời giải bằng ngôn ngữ khi cần
thiết 30.
Nghiên cứu ứng dụng sáng tạo trong lĩnh vực lý luận dạy học, Hoàng Chúng
(1991) đề cập đến vấn đề rèn luyện cho học sinh phát triển các phƣơng pháp suy
nghĩ cơ bản, sáng tạo trong học môn toán nhƣ đặc biệt hóa, tổng quát hóa, tƣơng tự
hóa và cho rằng các phƣơng pháp này có thể vận dụng trong toán học để mò mẫm,
dự đoán kết quả, tìm ra phƣơng hƣớng giải toán, để mở rộng, đào sâu và hệ thống

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy)
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy)
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy)

hóa kiến thức nhằm giúp ta thấy đƣợc sợi dây liên hệ giữa nhiều vấn đề khác nhau

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy)

và giúp phát triển tƣ duy sáng tạo của chính chủ thể [9].

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy)

Trong khuôn khổ bài viết “Về tính sáng tạo và chỉ số sáng tạo CQ”, tác giả

Nguyễn Huy Tú (2005) đã chỉ ra các cách tiếp cận nghiên cứu tính sáng tạo; những

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy)

quan niệm khác nhau về mối quan hệ giữa tính sáng tạo và trí tuệ, cấu trúc của tính
sáng tạo, quá trình sáng tạo, phƣơng pháp đo đạc, đánh giá tính sáng tạo [57].
Trên cơ sở nghiên cứu tâm lý học sáng tạo ở phƣơng Tây, Phạm Thành Nghị
(2008) tổng kết các xu hƣớng chính trong nghiên cứu sáng tạo. Điều đó cho thấy sự
đa dạng của các hƣớng tiếp cận trong nghiên cứu tâm lý học sáng tạo. Tác giả đã hệ
15

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font
color: Black


thống hóa những kiến thức cơ bản về bản chất của sáng tạo, cơ sở sinh học và xã
hội của sáng tạo, quan hệ giữa sáng tạo với các hiện tƣợng tâm lý khác cũng nhƣ
vấn đề nhân cách sáng tạo và phát triển năng lực sáng tạo. Cũng theo tác giả, hoạt
động sáng tạo bao gồm các yếu tố cấu thành: (i) động cơ, (ii) hành động logic và
(iii) hành động trực giác, trong đó hành động trực giác đóng vai trò quan trọng.
Hành động trực giác đƣợc xác định là hành động diễn ra đƣợc ý thức hay chƣa đƣợc
ý thức và để giải bài toán sáng tạo, hành động trực giác phải đƣợc ý thức 35.
Huỳnh Văn Sơn (2009) đã trình bày sơ lƣợc về lịch sử hình thành và phát
triển của khoa học sáng tạo, bản chất và các vấn đề tâm lý trong hoạt động sáng tạo.
Đặc biệt, tác giả làm rõ nhân cách sáng tạo và sự phát triển năng lực sáng tạo cho
học sinh theo các xu hƣớng dạy học nhằm giáo dục sáng tạo nhƣ: dạy học khám

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black

Formatted: Justified, Indent: First line:
1.27 cm, Space After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.35 li

phá, dạy học giải quyết vấn đề; với các định hƣớng: rèn luyện khả năng phỏng

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black

đoán/suy đoán, rèn luyện khả năng lƣu loát của ý tƣởng, rèn luyện khả năng phản

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black

biện theo hƣớng cải tiến liên tục [39].

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black

Lê Nam Hải, Hà Thị Hoài Hƣơng (2011) nghiên cứu sáng tạo dƣới góc độ
nhân cách, coi sáng tạo là một thuộc tính nhân cách của con ngƣời. Nhân cách sáng
tạo đƣợc nhìn nhận thông qua hoạt động của cá nhân khi thực hiện những nhiệm vụ,
công việc nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra. Các tác giả nhấn mạnh một số phẩm chất
đặc trƣng của nhân cách sáng tạo nhằm cung cấp một cái nhìn tích cực về những
phẩm chất cần có của con ngƣời sáng tạo nhƣ: yêu thích hoạt động, nhạy cảm với cái
mới, dễ xúc động, có kiến thức rộng, khả năng nhạy bén, có tính kiên trì, có tinh thần

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy), Condensed by 0.1
pt

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy), Condensed by 0.1
pt
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy), Condensed by 0.1
pt

vƣợt khó, say mê với công việc, độc đáo trong cảm xúc trí tuệ, biết suy nghĩ chệch
hƣớng, không chấp nhận sự rập khuôn, tƣ duy độc lập, linh hoạt, nhạy bén, có năng
lực trực giác và trí tƣởng tƣợng phong phú…Có thể nói, đây là những yếu tố nổi bật
nhất đảm bảo cho nhân cách sáng tạo thể hiện chính mình một cách rõ nét. Lẽ đƣơng
nhiên, những phẩm chất này không thể bao quát toàn bộ những yếu tố đặc trƣng của
con ngƣời sáng tạo. Khó có thể có một mẫu hình chung về nhân cách sáng tạo nhƣng
chắc chắn trong bất kỳ một lĩnh vực nào con ngƣời sáng tạo hay nhân cách sáng tạo
đều là những ngƣời có những ý tƣởng, giải pháp hiếm, lạ, độc đáo [13].
Hướng thứ hai: Nghiên cứu đo lường mức độ biểu hiện và các yếu tố ảnh
hưởng đến chỉ số sáng tạo, tính sáng tạo của học sinh, sinh viên và người lao động
Hầu hết các nghiên cứu về đo lƣờng, chẩn đoán mức độ biểu hiện và các yếu
tố ảnh hƣởng đến chỉ số sáng tạo, tính sáng tạo của học sinh, sinh viên và ngƣời lao
16

Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy), Condensed by 0.1
pt
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy), Condensed by 0.1
pt
Formatted: Font: 13 pt, Font color:
Black, Italian (Italy), Condensed by 0.1
pt



×