Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học KHXH&NV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 154 trang )




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=================







NGUYỄN VĂN LƯỢT








NGHIÊN CỨU Ý CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV








LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM LÝ
BÁO CÁO TÓM TẮT









HÀ NỘI - 2007



MỤC LỤC


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1
2. Đối tƣợng nghiên cứu
2
3. Mục đích nghiên cứu
2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
2
5. Giả thuyết nghiên cứu

3
6. Khách thể và phạm vi nghiên cứu
3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
5
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
5
1.1.1.Các nghiên cứu ở ngoài nước
5
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
6
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
10
1.2.1. Khái niệm ý chí
10
1.2.1.1. Khái niệm ý chí trong Triết học
10
1.2.1.2. Khái niệm ý chí trong Tâm lý học
13
1.2.1.2.1. Định nghĩa
13
1.2.1.2.2. Các phẩm chất ý chí của nhân cách
15
1.2.1.2.3. Chức năng của ý chí
21
1.2.1.2.4. Cấu trúc của ý chí
22
1.2.2. Khỏi niệm hành động ý chí

25
1.2.2.1. Định nghĩa
25
1.2.2.2. Phân loại hành động ý chí
26
1.2.2.3. Các giai đoạn của hành động ý chớ
27
1.3. Các khái niệm cũ lien quan với khái niệm ý chí
30
1.4. Vấn đề rèn luyện ý chí
35
1. 5. Hoạt động học tập của sinh viên
1.6. Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến sự hỡnh thành và phát triển ý chí
hoạt động học tập của sinh viên
38
43


CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
50
2.1. Tổ chức nghiên cứu
50
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
50
2.3. Cách thức đánh giá ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên
58


CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
60

3.1. Động cơ học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học
60
3.2. Nhận thức của SV về vai trò của ý chí trong hoạt động học tập
63
3.3. Ý chí thể hiện trong các hành động học tập ở trên lớp (nghe
giảng và xêmina)
66
3.4. Ý chí thể hiện trong hành động đọc tài liệu chuyên ngành
79
3.5. Ý chí thể hiện trong hành động NCKH
87
3.6. Ý chí thể hiện trong hành động thực hành/thực tập thực tế
97
3.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý chí trong hoạt động học tập của
sinh viên Khoa Tâm lý học

106


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
111
1. Kết luận
111
2. Kiến nghị
112


TÀI LIỆU THAM KHẢO
114
PHỤ LỤC

- Phụ lục 01: Phiếu trƣng cầu ý kiến
- Phụ lục 02: Các bảng số liệu, biểu đồ

117
126



BẢNG CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

STT
Chữ viết tắt
Xin đọc là
01.
SV
Sinh viên
02.
ĐTB
Điểm trung bình
03.
TLCN
Tài liệu chuyên ngành
04.
NCKH
Nghiên cứu khoa học
05.
ĐTN
Đoàn Thanh niên
06.
HSV

Hội Sinh viên
07.
ĐHKHXH&NV
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
08.
TLHLS
Tâm lý học lâm sang
09.
TLHXH
Tâm lý học xã hội
10.
SL
Số lượng



- 1 -
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trong quá trỡnh đổi mới, thực hiện quá trỡnh cụng
nghiệp hoỏ- hiện đại hoá, mở cửa hội nhập với các nước trong khu vực và
trên thế giới. Để quá trỡnh này diễn ra thành cụng đũi hỏi cú sự đóng góp
của tất cả các tầng lớp nhân dân, trong đó thế hệ trẻ Việt Nam đóng vai trũ
tiờn phong. Sinh viờn là lớp người trẻ và là lực lượng đi đầu trong quá trỡnh
cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoá đất nước. Vị trí, vai trũ quan trọng của thanh
niờn, sinh viờn đó được khẳng định trong các văn bản của Đảng và Nhà
nước. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó khẳng định: “đối với
thế hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dưỡng đào tạo phát triển toàn diện về chính
trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp; giải quyết
việc làm, phát triển tài năng và sức sáng tạo, phát huy vai trũ xung kớch

trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc” [6; tr.126].
Thời gian qua, chất lượng đào tạo sinh viên ở Trường Đại học Khoa
học Xó hội và Nhõn văn nói chung, Khoa Tâm lý học nói riêng đó cú những
tiến bộ đáng kể. Tuy nhiên, so với yêu cầu, đũi hỏi của thị trường lao động
thỡ sinh viờn tốt nghiệp chuyờn ngành Tõm lý học cũn thiếu nhiều kỹ năng
nghề nghiệp cần thiết, chưa đáp ứng được yêu cầu, đũi hỏi của xó hội. Sự
bất cập đó do nhiều nguyên nhân, trong đó sinh viên cũn thiếu ý chớ khắc
phục những khú khăn khách quan, chủ quan vươn lên chiếm lĩnh những tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết đáp ứng yêu cầu, đũi hỏi của cuộc sống thực
tiễn là một trong những nguyờn nhõn quan trọng nhất.
Để sinh viên có thể đóng góp được nhiều nhất sức lực và trí tuệ vào
quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoá của đất nước thỡ trước hết sinh
viên phải tự trang bị cho mỡnh những tri thức, kỹ năng, thái độ phù hợp
thông qua hoạt động học tập. Tuy nhiên, hoạt động học tập ở bậc đại học là

- 2 -
hoạt động đũi hỏi sự tự chủ và nỗ lực ý chớ rất lớn mà khụng phải sinh viờn
nào cũng cú được. Nhỡn chung, ý chớ trong hoạt động học tập của sinh viên
Khoa Tâm lý học hiờn nay cũn chưa cao.
Việc nghiờn cứu chỉ ra thực trạng ý chí trong hoạt động học tập của
sinh viờn Khoa Tõm lý học; cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và
phỏt triển ý chớ của sinh viờn; trờn cơ sở đó đề xuất các kiến nghị nhằm
phát triển ý chớ của sinh viờn trong hoạt động học tập là việc làm có ý
nghĩa thiết thực.
Về mặt lý luận, những nghiờn cứu về ý chớ đó được một số tác giả
nghiên cứu, tuy nhiên, những nghiên cứu về ý chớ của sinh viờn, đặc biệt là
ý chớ của sinh viờn trong hoạt động học tập cũn chưa được quan tâm nghiên
cứu một cách có hệ thống.
Xuất phỏt từ những lý do trờn đây, chúng tôi cho rằng việc thực hiện
đề tài: “Nghiờn cứu ý chớ trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa

Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV” là việc làm cú ý nghĩa lý luận và
thực tiễn sõu sắc.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
í chớ trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học, Trường
Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Mục đích nghiên cứu
Chỉ ra thực trạng ý chí trong hoạt động học tập của sinh viờn Khoa
Tõm lý học, Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhân văn; phân tích một
số yếu tố ảnh hưởng đến sự nỗ lực ý chí trong hoạt động học tập của sinh
viên; trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao ý chớ của sinh
viờn, giỳp họ đạt được thành tích cao hơn trong học tập.
4. Nhiệm vụ nghiờn cứu

- 3 -
Để thực hiện mục đích trên, đề tài phải giải quyết những nhiệm vụ
sau:
- Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Điều tra thực trạng ý chí trong hoạt động học tập đó hỡnh thành ở
sinh viờn.
- Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển ý
chí trong hoạt động học tập của SV Khoa Tâm lý học.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao ý chí trong hoạt động học
tập của sinh viờn Khoa Tõm lý học, Trường Đại học Khoa học Xó hội và
Nhõn văn.
5. Giả thuyết nghiờn cứu
Nhỡn chung, ý chớ trong hoạt động học tập đó được hỡnh thành ở
sinh viờn Khoa Tõm lý học, Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn
cũn ở mức độ thấp, trong đó, có sự khác biệt đáng kể giữa sinh viên chuyên
ngành TLHLS và sinh viên chuyên ngành TLHXH, cũng như giữa sinh viên
năm thứ nhất và sinh viên năm thứ tư.

6. Khỏch thể và phạm vi nghiờn cứu
6.1. Khỏch thể nghiờn cứu
- 245 sinh viên hệ chính qui đang học tập tại Khoa Tâm lý học,
Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn.
6.2. Phạm vi nghiờn cứu
- Do thời gian và điều kiện có hạn nờn chỳng tụi chỉ tập trung nghiờn
cứu ý chớ trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học được
biểu hiện ở 05 hành động học tập cụ thể: hành động nghe giảng trên lớp;
hành động tham gia các buổi xêmina; hành động đọc tài liệu chuyên ngành;
hành động NCKH; hành động thực hành/thực tập thực tế của sinh viên.

- 4 -
- Chỉ nghiờn cứu sinh viờn hệ chớnh quy của Khoa Tõm lý học,
Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp phõn tớch tài liệu.
- Phương pháp phỏng vấn sâu.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
- Phương pháp thống kê toán học.



















- 5 -

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề ý chí, phẩm chất ý chí đó được các tác giả trong và ngoài nước
quan tâm nghiên cứu.
1.1.1. Các nghiên cứu ở ngoài nước
Tác giả John Kennedy, trong cuốn “Làm thế nào để phát triển được
sức mạnh của ý chí”, đó nghiờn cứu những vấn đề cơ bản về sức mạnh của ý
chớ, nghiờn cứu mối quan hệ mật thiết giữa ý chớ- lý tưởng và lũng tự trọng.
Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy
sức mạnh của ý chớ, cỏch thức rốn luyện để có một ý chí kiên cường [18].
Vấn đề ý chí cũng được quan tâm nghiên cứu ở Liờn Xụ (cũ):
- Tác giả Stogdill khi nghiên cứu về những phẩm chất của người lónh
đạo đó tổng kết 7 phẩm chất của người lónh đạo cần phải có bao gồm: sự
thông minh; hiểu biết nhu cầu của người khác; hiểu biết nhiệm vụ; tự tin;
mong muốn có trách nhiệm; mong muốn nắm giữ vị trớ thống trị và kiểm
soỏt; kiờn trỡ trong việc giải quyết cỏc vấn đề. Trong 7 phẩm chất trên thỡ
phẩm chất “kiờn trỡ trong việc giải quyết cỏc vấn đề” là phẩm chất biểu hiện

ý chớ của người lónh đạo [19; tr.66].
- Ph.N.Gụnụbụlin nghiờn cứu về những phẩm chất tõm lý của người
giáo viên đó nờu lờn cỏc phẩm chất tõm lý phự hợp với cụng việc giảng dạy
và giỏo dục học sinh của người giáo viên bao gồm: đạo đức, chí hướng,
hứng thú, năng lực, quá trỡnh nhận thức, hoạt động trí tuệ, tỡnh cảm và
phẩm chất ý chớ [10].
- Trong hoạt động thiết kế kỹ thuật có một số tác giả của trường Đại
học tổng hợp Lêningrat (Liên Xô) đó đưa ra 109 yêu cầu về phẩm chất tâm

- 6 -
lý của người kỹ sư thiết kế. Tính độc lập của người kỹ sư trong hoạt động
thiết kế được qui về phẩm chất đặc trưng cho phong cách chung của hành vi
[dẫn theo 30; tr.14].
- Tác giả A.V.Đulôv trong tác phẩm “Tâm lý học tư pháp” trên cơ sở
phân tích những đặc điểm đặc trưng trong hoạt động điều tra của điều tra
viên đó nờu ra cỏc tiờu chuẩn về phẩm chất tâm lý của điều tra viên, đó là:
tư tưởng vững vàng; đạo đức tốt; khả năng tư duy tốt; tính kiên định, tính
cương quyết; tỡnh kiềm chế…Những phẩm chất như tính kiên định, tính
cương quyết, tính kiềm chế là những biểu hiện ý chí của điều tra viờn [dẫn
theo 30; tr.15].
- A.G.Côvaliôv trong cuốn “những cơ sở tâm lý học của việc cải tạo
phạm nhân” đó nờu lờn những đũi hỏi đối với cán bộ quản giáo. Bên cạnh
việc nhấn mạnh các phẩm chất chính trị tư tưởng, chủ nghĩa nhân văn đối
với con người, thái độ nhân văn đối với phạm nhân; sự tế nhị, khéo léo trong
đối xử; năng lực sư phạm thỡ một trong những phẩm chất quan trọng gúp
phần vào thành cụng của người cán bộ quản giáo trong hoạt động quản lý cải
tạo phạm nhõn là phải cú ý chớ cứng rắn [dẫn theo 30; tr.16].
Túm lại, qua nghiờn cứu của cỏc nhà Tõm lý học Liờn Xụ (cũ) chỳng
tụi nhận thấy, vấn đề ý chí đó được nghiên cứu với các mức độ sáng tỏ khác
nhau. Các nghiên cứu đều khẳng định, ý chớ là một trong những phẩm chất

quan trọng gúp phần vào sự thành cụng của chủ thể hoạt động trong từng
lĩnh vực nhất định. Nghề càng khó khăn, gian khổ (điều tra viên, cán bộ
quản giáo) đũi hỏi sự cần cú của ý chớ càng cao.
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt Nam, vấn đề ý chí được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Có
thể nhận thấy, các nghiên cứu tập trung nhiều theo hướng ý chớ như là một
phẩm chất cần thiết cho sự thành công của một nghề nghiệp cụ thể.

- 7 -
Tác giả Nguyễn Thị Phương Anh (1966) trong nghiên cứu: “một số
đặc điểm tâm lý - xó hội của nhà doanh nghiệp” trên cơ sở phân tích các đặc
điểm của hoạt động kinh doanh ở Việt Nam đó chỉ ra 14 đặc điểm tâm lý của
nhà doanh nghiệp. Trong số 14 phẩm chất tõm lý cần cú của nhà doanh
nghiệp cú những phẩm chất ý chớ của nhà doanh nghiệp như: tính bền bỉ,
tính quyết đoán…[2].
Trong bài “Bàn về phẩm chất nhân cách của người sỹ quan chỉ huy
theo tư tưởng Hồ Chí Minh” (1998), tác giả Lê Anh Chiến cho rằng nhân
cách người sỹ quan chỉ huy được hợp thành bởi các phẩm chất: chính trị-
đạo đức; trí tuệ; lũng dũng cảm; ý chớ vững mạnh; phẩm chất thể lực; năng
lực nghề nghiệp [3].
Tác giả Lê Đức Phúc (1998) cho rằng cấu trúc nhân cách của quân
nhân bao gồm các mặt: nhận thức, xúc cảm, thái độ, động cơ, ý chớ. Những
mặt này được thể hiện trong các hoạt động quân sự như: làm chủ khoa học
quõn sự, hiểu rừ những yờu cầu đối với nhân cách của bản thân; tin tưởng và
kiên quyết bảo vệ các lý tưởng cao đẹp của quân đội nhân dân; luôn sẵn sàng
chiến đấu hy sinh bảo vệ Tổ quốc…[29].
Trong cuốn “Tõm lý học thể dục thể thao” (1999), vấn đề ý chí của
vận động viên cũng được tác giả Nguyễn Mậu Loan nghiên cứu, đặc biệt là
nghiên cứu về sự nỗ lực ý chí trong hoạt động thể thao. Tác giả chỉ ra những
đặc điểm đặc trưng của hoạt động thể thao; chức năng của hành động ý chí

trong hoạt động thể thao là động viên và tổ chức. Ông cho rằng, nỗ lực ý chớ
phụ thuộc vào tớnh chất và mức độ các khó khăn gặp phải trong hoạt động
thể thao. Tác giả khẳng định: “muốn giáo dục ý chí cho vận động viờn, một
mặt trong quỏ trỡnh huấn luyện phải tạo ra cỏc tỡnh huống khó khăn với yêu
cầu và mức độ khác nhau buộc họ phải vượt qua, mặt khác chỉ có tham gia

- 8 -
vào các hoạt động thực tiễn thi đấu thể thao thỡ ý chớ của vận động viên
mới được tôi luyện và thử thách” [22; 37- 39].
Tỏc giả Nguyễn Mai Lan (2000) trong Luận ỏn tiến sĩ Tõm lý học
mang tờn: “Những phẩm chất tâm lý đặc trưng của mó dịch viờn” đó
nghiờn cứu chỉ ra 22 phẩm chất tõm lý đặc trưng ở người làm nghề mó dịch
ở nước ta. Trong số 22 phẩm chất tâm lý đó có những phẩm chất thể hiện ý
chí của con người như: tính độc lập trong công việc; khả năng kiềm chế
không tiết lộ bí mật thông tin nghề nghiệp…
Trong cuốn “Tõm lý học lứa tuổi và tõm lý học sư phạm” (2001) các
tác giả đó nghiờn cứu chỉ ra 5 phẩm chất của người thầy giáo bao gồm: thế
giới quan khoa học; lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ; lũng yờu trẻ; lũng yờu nghề;
một số phẩm chất đạo đức - ý chí của người thầy giáo. Theo các tác giả đối
với người thầy giáo thỡ những phẩm chất đạo đức - ý chí không thể thiếu
bao gồm: tinh thần nghĩa vụ; thái độ công bằng, thái độ chính trực, tớnh tỡnh
ngay thẳng, giản dị và khiờm tốn, tớnh mục đích, tính nguyên tắc, tính kiên
nhẫn. tính tự kiềm chế, biết tự chiến thắng với những thói hư tật
xấu…Những phẩm chất ý chớ là sức mạnh để làm cho những phẩm chất và
năng lực của người thầy giáo được hiện thực hoá và tác động sâu sắc đến
học sinh [16; 208- 209].
Tác giả Nguyễn Hồi Loan - Đặng Thanh Nga (2004) trong giáo trỡnh
“Tõm lý học phỏp lý” khi đề cập đến các phẩm chất của thẩm phán đó cho
rằng: “để người thẩm phán ra được những bản án đúng người, đúng tội,
đúng pháp luật thỡ ngoài những phẩm chất đạo đức, chuyên môn, người

thẩm phán phải có phẩm chất ý chớ. Phẩm chất ý chớ của người thẩm phán
được thể hiện thông qua tính độc lập, tính kiên định, tính tự chủ” [23;
tr.161].

- 9 -
Tác giả Nguyễn Văn Tập (2004) trong Luận ỏn Tiến sĩ tõm lý học
“Những phẩm chất tâm lý của cán bộ quản giáo trong hoạt động quản lý cải
tạo phạm nhân” đó nghiờn cứu chỉ ra 28 phẩm chất tõm lý cần cú ở người
cán bộ quản giáo. Tác giả chia 28 phẩm chất tâm lý thành 5 nhúm: nhóm
phẩm chất chính trị- tư tưởng; nhóm phẩm chất ý chớ; nhúm phẩm chất tớnh
cỏch; nhúm phẩm chất phong cỏch và nhúm phẩm chất năng lực. Nhóm
phẩm chất thuộc về ý chí có 6 phẩm chất cụ thể sau: 1. tính cương quyết; 2.
tính kiên trỡ; 3. tớnh dũng cảm; 4. tớnh nghị lực; 5. tính tự chủ; 6. tính quyết
đoán [30; tr.87].
Tác giả Đỗ Văn Thọ (2004) trong Luận án Tiến sĩ Tâm lý học
“Những phẩm chất tõm lý cơ bản của cảnh sát hỡnh sự” đó chỉ ra 22 phẩm
chất tõm lý cơ bản của cảnh sát hỡnh sự và xếp vào 3 nhúm: nhúm phẩm
chất chính trị- đạo đức; nhóm phẩm chất trí tuệ- năng lực; nhóm phẩm chất ý
chí- tính cách. Trong đó, nhóm phẩm chất ý chí- tính cách gồm có 9 phẩm
chất cụ thể như sau: 1. lũng dũng cảm; 2. tớnh kỷ luật; 3. tớnh quyết đoán;
4. tính kiên quyết; 5. tính trung thực; 6. tớnh tự chủ; 7. tớnh thận trọng; 8.
tớnh kiờn trỡ; 9. tớnh độc lập [32; tr.83- 84].
Nhận xột chung:
Qua việc điểm qua các công trỡnh nghiờn cứu ở trờn cho thấy:
1. Vấn đề ý chí, phẩm chất ý chí đó được các tác giả trong và ngoài
nước quan tâm nghiên cứu ở nhiều khách thể khác nhau: nhà doanh nghiệp,
người sĩ quan chỉ huy, quân nhân, vận động viên thể thao, giáo viên, thẩm
phán, cán bộ quản giáo, cảnh sát hỡnh sự….những kết quả nghiờn cứu từ
những cụng trỡnh này đó cung cấp những thụng tin bổ ích giúp chúng tôi
triển khai đề tài của mỡnh.

2. Các nghiên cứu đều khẳng định, ý chớ là một trong những bộ phận
hợp thành quan trọng trong cấu trỳc nhõn cỏch của cỏc nhúm khỏch thể, là

- 10 -
yếu tố đảm bảo sự thành công trong hoạt động nghề nghiệp cụ thể. Ý chí
được điểm đến với tư cách là một trong những phẩm chất tâm lý cần thiết
cho một hoạt động nghề nghiệp nào đó, chưa được coi là đối tượng nghiên
cứu chính. Trong công trỡnh nghiờn cứu của chỳng tụi lấy ý chớ trong hoạt
động học tập của sinh viên Khoa Tõm lý học, Trường Đại học Khoa học Xó
hội và Nhõn văn làm đối tượng nghiên cứu chính.
3. Túm lại, trong những cụng trỡnh nghiờn cứu đó điểm qua chưa có
công trỡnh nào nghiờn cứu về ý chớ trong hoạt động học tập của sinh viên.
1. 2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm ý chí
Trước khi xem xét quan điểm của các nhà Tâm lý học về ý chí, chúng
ta cùng nhau tìm hiểu xem các nhà triết học quan niệm như thế nào về ý chí.
1.2.1.1. Khái niệm ý chí trong triết học
1.2.1.1.1. Quan niệm của trường phái ý chớ luận trong Triết học (chủ
nghĩa duy tõm)
í chớ luận phủ nhận quy luật khỏch quan và tớnh tất yếu trong tự
nhiờn cũng như trong xó hội. Trường phái này cho rằng ý chớ con người
quyết định tất cả. Khuynh hướng ý chí luận có từ thời trung cổ, các đại diện
tiêu biểu của trường phái này là Saint Augustin, Duns Scotus và
Schopenhauer.
+ Saint Augustin (354- 430) khẳng định, thượng đế có sức mạnh vạn
năng, có quyền lực tuyệt đối. Vậy ý chớ con người có tự do trước ý chớ và
hành động của thượng đế không? Trên thực tế nếu con người có tự do ý chớ
và hành động theo lý trí và tỡnh cảm của mỡnh thỡ cú nghĩa là thượng đế
không thống trị được con người. Saint Augustin không chấp nhận quan điểm
đó, ông cho rằng “ý chớ con người là tự do, nhưng chỉ trong giới hạn tiền


- 11 -
định của thượng đế” [37; 220]. Mỗi người đều có thể hành động tuỳ thuộc
vào mỡnh, nhưng cái gỡ con người làm thỡ Chỳa cũng làm.
+ Duns Scotus (1270- 1308) cho rằng: “ý chớ mạnh hơn lý tớnh, con
người phải phục tùng ý chớ của thần thỏnh”[36; 360]. “Sự tự do của ý chớ
khụng phải là một hậu quả hợp lý của lý trớ, trỏi lại nú là một tỏc động duy
nhất, độc đáo trong số các tác động nằm trong bản tính tự nhiên của con
người” [04; 315]. í chớ theo quan niệm của Duns Scotus mang tớnh hai cực:
“ý chớ cú thể cú hai thái độ phản ứng tích cực đối với một sự vật cụ thể hay
hoàn cảnh cụ thể, nghĩa là nó có thể yêu hay tỡm kiếm điều gỡ tốt, hoặc nú
cú thể ghột hay xa lỏnh điều gỡ xấu” [04; 315].
+ Schopenhauer (1788- 1860) là một đại diện tiêu biểu của trường
phái ý chớ luận. ễng cho rằng: “thế giới là ý chớ và tưởng tượng”.
Schopenhauer cho rằng: “con người dường như được kéo về phía
trước, nhưng thực ra thỡ nú được đẩy từ phía sau, từ một nơi bí hiểm sâu
thẳm. Sức mạnh ấy chính là ý chớ sống vụ thức, nú khụng hề biến đổi, tồn
tại trong mọi mạch tư duy và hành vi con người. Cả trí nhớ cũng chỉ là cô
hầu gái của ý chớ. Những gỡ con người gọi là tính cách hay nhân cách đều
do ý chí quyết định. Mọi chức năng hữu thức đều thấm mệt và cần đến giấc
ngủ, duy chỉ có ý chớ là vĩnh viễn tỉnh táo, giống như sự hô hấp, như hoạt
động của trái tim, không ngừng và không bao giờ mệt mỏi, vỡ tất cả đều
diễn ra một cách vô thức” [04; 100- 101].
Theo ông, “mọi sự vật đều là một sự biểu đạt, một sự hiện thực hoá
của ý chớ ngự trị trong nú. Sức mạnh của ý chớ ngự trị khắp nơi. Sức mạnh
ấy khiến cho cỏ cây đâm chồi nẩy lộc và úa tàn, khiến cho nam châm quay
về hướng bắc cực, khiến viên đá rơi xuống trái đất, khiến trái đất hướng về
mặt trời…nghĩa là cả thế giới đều là sự khách thể hoá của ý chớ, thế giới là ý
chớ” [04; 101].


- 12 -
Schopenhauer cho rằng: “sự biểu đạt mạnh mẽ nhất của ý chí sống là
động lực duy trỡ nũi giống. Động lực này mạnh tới mức khiến cho con
người phớt lờ cả cái chết của cá nhân” [04; 101].
Túm lại, ý chớ luận là quan điểm duy tõm trong Triết học về ý chớ
của con người. Ý chí luận đó phủ nhận tớnh khỏch quan trong việc hỡnh
thành và phỏt triển cỏc đặc điểm tâm lý của con người nói chung, ý chớ núi
riờng. Đó là thứ quan điểm triết học duy ý chớ và vụ lý trong cỏch nhỡn
nhận mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan. Phủ nhận quy
luật khách quan và điều kiện thực tế trong việc hỡnh thành ý chớ của con
người.
1.2.1.1.2. Quan niệm của cỏc nhà triết học Macxớt về ý chớ
“Chủ nghĩa duy vật triết học Macxít phản đối ý chí luận. Cái quyết
định tiến trỡnh của lịch sử khụng phải là “ý chớ”, là một nhõn vật kiệt xuất
mà là những quy luật xó hội khỏch quan. Chỉ cú dựa vào sự hiểu biết những
quy luật phỏt triển khỏch quan và hành động không trái lại mà phù hợp với
những quy luật ấy thỡ ý chớ con người mới có tự do chân chính, con người
mới có tự do hoạt động” [21; 360].
“Triết học Mác xít khẳng định rằng: cũng như các năng lực tinh thần
khác, con người ta sinh ra không phải đó cú sẵn ý chớ kiờn cường hay bạc
nhược. í chớ con người chịu sự qui định của những nguyên nhân được xác
định và ý chí được phát triển trong đời sống xó hội và trong hoạt động của
cá nhân” [27; 229].
Trong cuốn Lờnin toàn tập, tập 18, khi bàn về tự do và tớnh tất yếu,
Lờnin cho rằng: “tự do ý chớ khụng phải là cỏi gỡ khỏc hơn là năng lực
quyết định trên cơ sở hiểu biết rừ sự việc” [21; 226].
“Ănghen chỉ nói đơn giản rằng tính tất yếu của giới tự nhiên là cái có
trước, cũn ý chớ và ý thức của con người là cái có sau” [21; 227].

- 13 -

“Khi chúng ta đó biết được quy luật đó, quy luật tác động không lệ
thuộc vào ý chớ và ý thức của chỳng ta, thỡ chỳng ta trở thành người chủ
của giới tự nhiên” [21; 229].
Túm lại, cỏc nhà Triết học duy vật Macxớt quan niệm rằng: ý chớ
thực chất là “năng lực quyết định” trên cơ sở hiểu rừ sự việc; ý chớ là cỏi cú
sau cũn “tớnh tất yếu của giới tự nhiờn” là cỏi cú trước.
Những quan niệm đúng đắn của các nhà Triết học Macxít về ý chớ là
nền tảng lý luận quan trọng cho cỏc nghiờn cứu về ý chớ được tiến hành
trong Tâm lý học.
1.2.1.2. Khỏi niệm ý chớ trong tõm lý học
1.2.1.2.1.Định nghĩa
Theo Từ điển Tâm lý học, “ý chí là tính tích cực của con người nhằm
đạt được mục đích đó đặt ra. Ý chí đũi hỏi ở con người tinh thần khắc phục
khó khăn và sự nỗ lực có ý thức” [08; 422]. í chớ ở mỗi người được hỡnh
thành và phỏt triển trờn cơ sở hành động có chủ định. Ý chí phát triển trong
hoạt động và đặc biệt bị chi phối bởi ảnh hưởng của giáo dục và tự giáo dục
của mỗi cá nhân.
Trong cuốn “Tõm lý học” (1974) do nhúm tỏc giả của Cục tuyờn
huấn- Tổng cục chớnh trị biờn soạn cho rằng, khỏi niệm ý chớ cú thể định
nghĩa như sau: “ý chớ chớnh là năng lực của con người chỉ huy và điều
chỉnh những hành động của mỡnh để đạt cho được những mục đích đó đề ra
trên cơ sở đó tớnh toỏn đến tỡnh hỡnh thực tế khỏch quan” [33; 400]. Định
nghĩa này chưa đề cập đến sự nỗ lực khắc phục khó khăn, chưa thấy sự khác
biệt đáng kể của ý chớ (hành động ý chí) so với hành động thông thường là
sự vượt qua những trở ngại khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
Trong cuốn “Tõm lý học” (1988) do nhóm tác giả Phạm Minh Hạc,
Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ biên soạn đó định nghĩa: “ý chí là mặt năng

- 14 -
động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục

đích, đũi hỏi phải cú sự nỗ lực khắc phục khú khăn” [11; 236]. Các tác giả
cũn khẳng định ý chí là một thuộc tớnh tõm lý của nhõn cỏch. í chớ khụng
phải tự nhiờn mà cú. í chớ được hỡnh thành trong quỏ trỡnh lao động. Là
mặt năng động của ý thức, ý chớ “là hỡnh thức tõm lý điều chỉnh hành vi
tích cực nhất ở con người. Sở dĩ như vậy là vỡ ý chớ kết hợp trong mỡnh cả
mặt năng động của trí tuệ, lẫn mặt năng động của tỡnh cảm đạo đức” [11;
237].
Trong cuốn “Tõm lý học” do nhúm tỏc giả Phạm Minh Hạc, Nguyễn
Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1991) biờn soạn, khỏi niệm ý chớ được định
nghĩa như sau: “ý chớ là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực
thực hiện những hành động có mục đích, đũi hỏi phải cú sự nỗ lực khắc phục
khú khăn bên ngoài và bên trong” [13; 121]. Các tác giả cho rằng ý chớ là
mặt biểu hiện cụ thể của ý thức trong thực tiễn, cần phải phân biệt mặt nội
dung (hay cường độ) với mặt đạo đức của ý chớ.
Tác giả Bùi Văn Huệ (1996) cho rằng: “ý chớ là mặt điều chỉnh của ý
thức, là khả năng tâm lý cho phộp con người vượt qua những khó khăn và
trở ngại để thực hiện được những hành động có mục đích” [17; 67].
Trong cuốn Tâm lý học đại cương của nhóm tác giả Nguyễn Quang
Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2003) khi bàn đến khái niệm ý
chớ cho rằng: “ý chớ là một phẩm chất nhõn cỏch, ý chớ thể hiện năng lực
thực hiện những hành động có mục đích đũi hỏi phải cú sự nỗ lực khắc phục
khú khăn” [12; 167].
Nhỡn chung, định nghĩa của các tác giả về ý chí khá thống nhất. Các
tác giả đều cho rằng, ý chí là một phẩm chất nhân cách của con người, ý chớ
là mặt năng động của ý thức; là mặt biểu hiện trong thực tiễn của ý thức; ý
chớ khụng phải là cỏi tự nhiờn mà cú ở mỗi con người, phẩm chất này được

- 15 -
hỡnh thành trong hoạt động thực tiễn của con người. Các tác giả đều thống
nhất cần phải phân biệt mặt nội dung và mặt đạo đức của ý chớ.

Từ sự phõn tớch trờn, chỳng tụi cho rằng khỏi niệm ý chớ cú thể được
hiểu như sau: ý chớ là một phẩm chất của nhõn cỏch, mặt năng động của ý
thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích đũi
hỏi phải cú sự nỗ lực khắc phục những khú khăn chủ quan và khỏch
quan.
1.2.1.2.2.Cỏc phẩm chất ý chớ của nhõn cỏch
Trong quỏ trỡnh thực hiện những hành động ý chí chinh phục và cải
tạo hiện thực khách quan, con người hỡnh thành cho mỡnh những phẩm chất
ý chớ, vừa đặc trưng cho họ với tư cách là một nhân cách, vừa có ý nghĩa to
lớn trong đời sống thực tiễn của mỗi cá nhân.
Xung quanh vấn đề phẩm chất của ý chí có nhiều nhà Tõm lý học
quan tõm nghiờn cứu.
Trong cuốn “Tõm lý học” (1974) do nhúm tỏc giả của Cục tuyờn
huấn- Tổng cục chớnh trị biờn soạn cho rằng những phẩm chất ý chớ của
mỗi cỏ nhõn gồm cú:
- Tính mục đích
- Tính độc lập tự chủ
- Tính quyết đoán
- Tớnh bền bỉ
- Tính kiên cường [33; 416].
Theo các tác giả trên: “tính kiên cường là một phẩm chất ý chớ rất
quan trọng. Nú núi lờn tinh thần dũng cảm rất cao trong quỏ trỡnh thực hiện
nhiệm vụ. Đặc biệt nó chỉ rừ mức độ khẩn trương của hành động, cường độ
cao của sự nỗ lực ý chớ và tiờu hao lớn cỏc năng lượng tinh thần và thể lực

- 16 -
của con người” [33; 420]. Thực ra đây là biểu hiện phẩm chất dũng cảm của
ý chớ con người.
Trong cuốn “Tõm lý học” (1988) do nhúm tỏc giả Phạm Minh Hạc,
Lờ Khanh, Trần Trọng Thuỷ biờn soạn cho rằng ý chớ cú một số phẩm chất

cơ bản sau:
- Tính mục đích
- Tính độc lập
- Tính quyết đoán
- Tớnh bền bỡ (hay kiờn trỡ)
- Tớnh tự chủ [11; 242- 246].
Theo các tác giả, “tính tự chủ là khả năng làm chủ được bản thân.
Trong khi duy trỡ được được sự kiểm soát đầy đủ đối với hành vi của mỡnh,
người tự chủ thắng được những thúc đẩy không mong muốn, những tác động
có tính chất xung động, những xúc động ở trong mỡnh” [11; 246].
Trong cuốn Tâm lý học đại cương, tập 2, do nhóm tác giả Phạm Tất
Dong, Nguyễn Hải Khoát, Nguyễn Quang Uẩn (1995) biên soạn cho rằng
các phẩm chất ý chớ cơ bản bao gồm:
- Tính mục đích
- Tớnh kiờn trỡ
- Tính quyết đoán
- Tớnh dũng cảm
- Tính độc lập
- Tớnh tự kiềm chế [07; 91- 99].
Tính tự kiềm chế mà các tác giả trên đề cập chính là tính tự chủ mà
nhóm tác giả Phạm Minh Hạc (sđd) quan niệm, cũn tớnh dũng cảm được
hiểu như sau: “tính dũng cảm là một phẩm chất ý chớ quan trọng đi đôi với
tính quyết đoán. Dũng cảm là sự liều lĩnh gan dạ sau khi đó tớnh đến các

- 17 -
nguy hiểm phải gánh chịu khi thực hiện một hành vi nào đó” [07; 94].
Chúng tôi cho rằng, dũng cảm có thể là sự “gan dạ” nhưng nếu coi dũng cảm
là sự “liều lĩnh” thỡ khụng hợp lý vỡ liều lĩnh là làm việc mà khụng tớnh
toỏn đến hậu quả cũng như không hỡnh dung được các bước thực hiện, các
công cụ, phương tiện để thực hiện hành động.

Trong cuốn Tâm lý học đại cương, do nhóm tác giả Nguyễn Quang
Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2003) biờn soạn cho rằng cỏc
phẩm chất ý chớ cơ bản bao gồm:
- Tính mục đích
- Tính độc lập
- Tính quyết đoán
- Tính kiên cường
- Tớnh dũng cảm
- Tớnh tự kiềm chế, tự chủ.
Tính dũng cảm của ý chí được hiểu như sau: “khả năng sẵn sàng và
nhanh chóng vươn tới mục đích bất chấp khó khăn, nguy hiểm cho tính
mạng hay lợi ích của bản thân” [35; 168].
Túm lại, qua việc nghiên cứu quan điểm của các nhà Tâm lý học
chúng tôi nhận thấy quan điểm của các nhà Tõm lý học về cỏc phẩm chất ý
chớ của nhõn cỏch khỏ thống nhất. Cú tỏc giả cho rằng “tớnh dũng cảm” là
một trong những phẩm chất của ý chớ; cú tỏc giả lại khụng dựng thuật ngữ
tớnh dũng cảm mà dựng thuật ngữ “tớnh kiờn cường” nhưng nội hàm thỡ
giống nhau.
Chúng tôi cho rằng ý chí được thể hiện qua cỏc phẩm chất sau:
1. Tính mục đích
2. Tính độc lập
3. Tính quyết đoán

- 18 -
4. Tớnh dũng cảm
5. Tớnh bền bỉ (hay tớnh kiờn trỡ)
Sau đây chúng ta sẽ xem xét từng phẩm chất cụ thể của ý chí:
+ Tính mục đích: là phẩm chất quan trọng hàng đầu của ý chớ. Tớnh
mục đích cho phép con người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự
giác; “là kỹ năng của con người biết đề ra cho hoạt động và cuộc sống của

mỡnh những mục đích gần và xa, biết bắt hành vi của mỡnh phục tựng cỏc
mục đích ấy” [11; 243]. Tính mục đích trong hoạt động ý chí được thể hiện
cụ thể ở việc: tự đề ra mục tiêu; tự vạch ra kế hoạch thực hiện mục tiêu; tự
lựa chọn công cụ, phương tiện để đảm bảo mục tiêu được thực hiện; tự điều
khiển, điều chỉnh hành động không xa rời mục tiêu; tự kiểm tra, đánh giá
làm chủ quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu mang lại hiệu quả cao nhất. Tớnh mục
đích mang tính đạo đức rừ nột. Do đó, khi xem xét ý chí của một cá nhân
cũng cần lưu ý xem xét cả mặt đạo đức của mục đích mà cá nhân theo đuổi.
Tính mục đích trong hoạt động học tập của sinh viên được biểu hiện ở việc
đề ra cho mỡnh những mục tiờu phự hợp trong từng tiết học, từng mụn học,
từng học kỳ và từng khõu, từng giai đoạn của quá trỡnh học tập; biết tự vạch
ra kế hoạch, lựa chọn cụng cụ, phương tiện để thực hiện mục tiêu; biết tự
kiểm tra, đánh giá, nhận xét việc thực hiện mục tiêu của bản thân.
+ Tính độc lập: “là phẩm chất ý chớ cho phộp con người quyết định
và thực hiện hành động theo những quan điểm và niềm tin của mỡnh” [35;
168]. Tuy nhiờn, tớnh độc lập không loại trừ việc cỏ nhõn từ bỏ ý kiến của
mỡnh nghe và làm theo ý kiến của người khác khi ý kiến đó là đúng đắn,
phù hợp với điều kiện khách quan. Tính độc lập hoàn toàn khác với tính bảo
thù, trỡ trệ. Khăng khăng giữ ý kiến của mỡnh khi biết ý kiến đó là không
phù hợp với việc tự giỏc từ bỏ ý kiến của mỡnh khi biết ý kiến đó không phù
hợp với điều kiện khách quan là hai việc hoàn toàn khác nhau. Tính độc lập

- 19 -
của ý chớ và tinh thần ham học hỏi, tham khảo ý kiến của người khác không
hề mâu thuẫn nhau. Tính độc lập của cá nhõn thể hiện của một lối sống biết
dựa vào sức mạnh của mỡnh là chớnh (biết đi bằng đôi chân của chính
mỡnh), khụng ỷ lại, dựa dẫm vào người khác nhưng tích cực học tập người
khác làm cho tính độc lập của mỡnh đạt hiệu quả cao hơn.
Tính độc lập trong hoạt động học tập của sinh viên được biểu hiện ở
việc tự chủ vạch ra những mục tiêu phù hợp trên cơ sở đánh giá năng lực

cũng như điều kiện của bản thân. Ở việc cá nhân có khả năng độc lập tiến
hành hoạt động học tập, độc lập đánh giá một cách khách quan kết quả của
hoạt động học tập so với mục tiêu đặt ra lúc đầu. Thể hiện ở chỗ: nếu kết quả
đạt được không phù hợp với mục tiêu ban đầu thỡ chủ thể của hoạt động học
tập có khả năng xác định lại mục tiêu học tập hoặc xác định lại công cụ/
phương tiện để đạt mục tiêu ban đầu. Tính độc lập trong hoạt động học tập
của sinh viên cũn được thể hiện ở việc kiên quyết từ chối các cám dỗ của đời
sống thường nhật để tập trung vào việc học tập.
+ Tính quyết đoán: “là khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, dứt
khoát trên cơ sở cân nhắc, tính toán kỹ càng chắc chắn” [35; 168]. Không
trần trừ, do dự; kịp thời đề ra những quyết định trên cơ sở hiểu biết sâu sắc,
chính xác về sự vật, hiện tượng, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế
của bản thân. Người có tính quyết đoán là người tin tưởng sâu sắc rằng
mỡnh phải làm như thế này, mà không thể làm như thế khác. Tiền đề của
tính quyết đoán là sự hiểu biết bản chất của sự vật, hiện tượng, sự sang suốt
và minh mẫn của trí tuệ. Người không có tính dũng cảm thỡ khụng thể là
người quyết đoán. Giữa quyết đoán và sự hiểu biết có mối quan hệ khăng
khít. Nắm vững quy luật khách quan, bản chất của lĩnh vực mà mỡnh cụng
tỏc là tiền đề cho sự quyết đoán của cá nhân đó. Quyết đoán khác với làm

- 20 -
liều một cách mù quáng. Ngược lại với quyết đoán là sự trần trừ bất quyết-
con đẻ của sự thiếu hiểu biết, thiếu dũng cảm…
Tính quyết đoán trong hoạt động học tập của sinh viên được thể hiện
ở việc sinh viên đề ra cho mỡnh những mục tiờu phự hợp với điều kiện hoàn
cảnh của bản thân; biết huy động toàn bộ sức lực của bản thõn mỡnh thực
hiện mục tiờu đó mà không có chút trần trừ, do dự. Không chỉ có thế, tính
quyết đoán trong hoạt động học tập cũn được thể hiện ở chỗ cá nhân kịp thời
đưa ra những cách thức, phương tiện khác nhau để đạt mục tiêu khi các công
cụ/ phương tiện đang sử dụng không cũn phự hợp và khụng cú khả năng

hiện thực hóa mục tiêu.
+ Tớnh dũng cảm: “là khả năng sẵn sàng và nhanh chóng vươn tới
mục đích bất chấp khó khăn, nguy hiểm cho tính mạng hay lợi ích của bản
thân” [35; 168]. Đây là phẩm chất ý chí quan trọng đi đôi với tính quyết
đoán. Tính dũng cảm được thể hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động của con
người: lao động, học tập, vui chơi…Đối lập với tính dũng cảm là sự bạc
nhược và nhút nhát. Tính dũng cảm là điều kiện để vươn tới mục đích đũi
hỏi phải vượt qua những khó khăn lớn lao, thâm chí nguy hiểm. Dũng cảm
trên cơ sở hiểu biết sâu sắc cách thức tiến hành công việc đang làm, khác
hẳn với sự liều lĩnh một cách ngu xuẩn. Trong hoạt động học tập của sinh
viên tính dũng cảm được thể hiện ở việc dám đấu tranh với các hiện tượng
tiêu cực trong học đường và thi cử: vi phạm nội quy học tập; quay cóp; chạy
điểm v…v…
+ Tớnh bền bỡ (hay kiờn trỡ): “phẩm chất này của ý chớ được biểu
hiện ở kỹ năng đạt được mục đích đề ra dù con đường đạt tới chúng có lâu
dài và gian khổ đến đâu” [11; 245]. Tính bền bỉ (kiên trỡ) là khả năng duy
trỡ một sự nỗ lực đũi hỏi phải huy động sức mạnh cơ bắp và tinh thần trong
một thời gian dài, là cường độ của ý chí được huy động một cách thường

- 21 -
xuyên để đạt được mục đích đề ra. Biểu hiện của tính kiên trỡ là tinh thần
“thắng khụng kiờu, bại khụng nản”. Người có tính kiên trỡ khụng bao giờ
ngủ quờn trờn chiến thắng, khụng bao giờ hài lũng với những thành cụng
hiện tại, luụn luụn huy động sức lực và trí tuệ của mỡnh vươn tới mục đích
cuối cùng. Người có tính bền bỉ, kiên trỡ đứng trước những thất bại tạm thời
không hề nao núng, vẫn tích cực tỡm tũi phõn tớch nguyờn nhõn thất bại để
trên cơ sở đó tỡm biện phỏp khắc phục với mục đích cuối cùng là đạt mục
đích đó đặt ra ban đầu. Tớnh bền bỉ, kiờn trỡ trong hoạt động học tập của
sinh viên được biểu hiện ở sự duy trỡ một cường độ chú ý cao; một sự khắc
phục khó khăn lâu dài trên con đường đạt tới mục tiêu trong hoạt động học

tập- nghiên cứu của sinh viên: kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng nghiên cứu,
những tri thức nói chung về thế giới tự nhiên, xó hội và con người.
1.2.1.2.3. Chức năng của ý chí
Từ điển Tâm lý học, tác giả Vũ Dũng chủ biờn cho rằng: “í chớ gắn
liền với hành động và thực hiện hai chức năng có liên quan đến nhau: 1.chức
năng kích thích- đem lại tính tích cực cho chủ thể; 2.chức năng ức chế- xuất
hiện trong sự kỡm hóm những thốm muốn, dục vọng, thúi quen… [08; 422].
Chức năng kích thích: Chức năng này thể hiện ở việc chủ thể nỗ lực ý
chớ tiến hành cỏc hoạt động đa dạng khác nhau nhằm thích ứng, cải tạo hiện
thức khách quan, từ đó tạo ra sự phát triển tâm lý của chính bản thân chủ thể
tiến hành hành động. Chúng ta có thể quan sát thấy rừ chức năng này của ý
chí được thể hiện qua sự nỗ lực ý chí của chủ thể từ việc xác định mục tiêu
đến việc lựa chọn các công cụ/phương tiện và tiến hành hoạt động đến kết
quả của nó. Nó như một lực đẩy thôi thúc cá nhân tích cực hành động nhằm
đạt tới mục tiêu đặt ra ban đầu. Trong hoạt động học tập của sinh viên ý chớ
thể hiện rừ chức năng kích thích- đem lại tính tích cực cho chủ thể sinh viên
trong hoạt động học tập nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kĩ năng và kĩ xảo

×