Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Vận dụng quan điểm hồ chí minh về đời sống mới trong xây dựng đời sống văn hóa ở huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 97 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=======***======

NGUYỄN THỊ PHÚC

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG
MỚI TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở
HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI, 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=======***======

NGUYỄN THỊ PHÚC

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG
MỚI TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở
HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY

Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Hồ Chí Minh học
Mã số: 60.31.02.04

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. TRẦN THỊ PHÚC AN

HÀ NỘI, 2018




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Thị Phúc


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn các quý Thầy Cô khoa Khoa
học chính trị, phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học khoa học Xã hội và
nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nôi.
Xin trân trọng cảm ơn T Trần Thị h c n, giảng viên Trường Đại học
M Địa chất, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo và
hướng dẫn tôi tìm ra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử
lý và phân tích số liệu, giải quyết vấn đề và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi
hoàn thành Luận văn. Cám ơn những cán bộ công tác tại phòng Văn h a
huyện

iệp

òa đã cung cấp cho tôi những tài liệu quý giá liên quan đến đề


tài luận văn của tôi.
Xin trân trọng cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo tham gia hội đồng bảo vệ
luận văn đã c những nhận xét, đánh giá khoa học sâu sắc, bổ sung những
thiếu x t của luận văn để luận văn được hoàn thiện hơn. Kính ch c các Thầy,
các Cô sức kh e, hạnh ph c, thành đạt và ngày càng có nhiều công trình
nghiên cứu khoa học quý báu hơn nữa để có những đ ng g p tích cực trong
sự nghiệp giáo dục của nước nhà.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Thị Phúc


iii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG MỚI. ........ 11
1.1. Khái niệm đời sống mới, đời sống văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa. . 11
1.2. Sự cần thiết phải xây dựng đời sống mới................................................. 17
1.3. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đời sống mới. ................ 20
1.3.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức mới. ..................................... 20
1.3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về lối sống mới. ................................... 32
1.3.3. Quan điểm cuả Hồ Chí Minh về nếp sống mới
1.4. Tiểu kết chƣơng1. .................................................................................... 38
CHƢƠNG 2: CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở
HUYỆN HIỆP HÕA THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH. .......................... 40
2.1. Điều kiện kinh tế- xã hội ảnh hƣởng tới công tác xây dựng đời sống

văn hóa ở huyện Hiệp Hòa. ............................................................................ 40
2.2. Thực trạng công tác xây dựng đời sống văn hóa theo quan điểm của Hồ
Chí Minh ở huyện Hiệp Hòa trong giai đoạn hiện nay. ................................. 46
2.2.1. Những thành tựu đạt đƣợc..................................................................... 46
2.2.2. Một số hạn chế . ................................................................................... 63
2.2.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế.. ................................... 66
2.3. Một số giải ph p xây dựng đời sống văn hóa theo tƣ tƣởng của Hồ Ch
Minh ở huyện Hiệp Hòa, t nh

c Giang. ...................................................... 71

2.3.1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo, ch đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền,
sự phối hợp của đoàn thể các cấp trong tổ chức và thực hiện. ....................... 71
2.3.2. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. . 74
2.3.3. Quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho
c n bộ làm công t c văn hóa tại cơ sở


iv

2.3.4. Nâng cao tr ch nhiệm của c c cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa
bàn huyện trong công t c xây dựng đời sống văn hóa
2.3.5. Tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ cho ph t triển văn hóa. .......................... 80
2.4. Tiểu kết chƣơng 2. ................................................................................... 81
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 85


1


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Ch Minh đƣợc UNESCO tôn vinh anh hùng giải phóng dân
tộc, nhà văn hóa kiệt xuất cho những đóng góp của Ngƣời đối với thế giới và
dân tộc Việt Nam. Trong suốt cuộc đời hoạt động, Ngƣời luôn quan tâm sâu
s c đến sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa mới Việt Nam. Nền văn
hóa đó có sự kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hóa của nhân loại, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và nhân dân
Việt Nam. Ngay từ đầu, Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức đƣợc vai trò của văn
hóa và dày công xây dựng nền văn hóa mới dân tộc, khoa học và đại chúng,
đặt nền tảng cho sự th ng lợi của sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong cả một
chặng đƣờng lịch sử.
Sau khi c ch mạng tháng Tám thành công, nhằm gi o dục cho c n bộ,
nhân dân nếp sống mới, yêu nƣớc, cần, kiệm, liêm, ch nh, đồng thời bài trừ
c c hủ tục, tập qu n lạc hậu cũng nhƣ c c thói hƣ tật xấu, Hồ Ch Minh viết
t c phẩm Đời sống mới với bút danh là Tân Sinh để ch đạo và động viên
nhân dân tham gia thực hành phong trào xây dựng đời sống mới. Nội dung
ch nh của phong trào là thực hiện nếp sống mới, lối sống mới và đạo đức mới.
Phong trào xây dựng đời sống mới do Hồ Ch Minh khởi xƣớng đƣợc nhân
dân ủng hộ nhiệt tình.

ởi đây là những hoạt động rất thiết thực và gần gũi

với nhân dân. Đó là việc giữ lại những nét đẹp vốn có trong đời sống văn hóa
của dân tộc, xóa bỏ những c i xấu, c i cổ hủ, lạc hậu, cản trở đến sự ph t triển
của đất nƣớc. Thực hiện phong trào đời sống mới, nhân dân Việt Nam đã thu
đƣợc nhiều kết quả to lớn, góp phần quan trọng vào th ng lợi của sự nghiệp
c ch mạng Việt Nam.



2

Việc tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
xây dựng một nền văn hóa mới có ý nghĩa thực tiễn sâu s c và cần thiết trong
sự nghiệp đổi mới và xây dựng đất nƣớc.
Hiện nay, Việt Nam đang ph t triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa. Xu hƣớng toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế đã đặt ra cho Việt
Nam rất nhiều cơ hội và th ch thức. ên cạnh những thuận lợi để phát triển về
kinh tế, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn về văn hóa nhƣ: lối
sống thực dụng, các tệ nạn xã hội và những tiêu cực khác của kinh tế thị trƣờng,
làm băng hoại những giá trị văn hóa truyền thống, ảnh hƣởng tới sự phát triển
bền vững của đất nƣớc. Do vậy, việc xây dựng một nền văn hóa mới có sự kế
thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của
nhân loại là hết sức quan trọng.
Huyện Hiệp Hòa, t nh B c Giang là một địa phƣơng giàu truyền thống
văn hóa c ch mạng. Cùng với sự phát triển của đời sống vật chất, đời sống
tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, trình độ dân trí ngày càng
đƣợc nâng lên. Nhân dân thực hiện nếp sống văn minh, lành mạnh trong việc
cƣới, việc tang và lễ hội, các hủ tục trong xã hội cũ đƣợc bãi bỏ. Ngƣời dân tự
giác thực hiện chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về văn hóa, tích
cực tham gia xây dựng thôn xóm sạch, đẹp.Tuy nhiên, do tình hình kinh tế
của huyện còn nghèo cũng nhƣ sự du nhập của văn hóa bên ngoài t c động
vào mà tình hình tệ nạn xã hội vẫn còn diễn biến phức tạp. Các sản phẩm văn
hóa độc hại, mặt trái của cơ chế thị trƣờng tiếp tục t c động, ảnh hƣởng đến
giáo dục đạo đức, lối sống và xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh trong
nhân dân. Do vậy, việc xây dựng một đời sống văn hóa mới để làm động lực
cho sự phát triển kinh tế và hạn chế những mặt tiêu cực của đời sống xã hội là
cần thiết. Với tất cả lý do trên, tác giả đã chọn đề tài : Vận dụng quan điểm



3

Hồ Chí Minh về đời sống mới trong xây dựng đời sống văn h a ở huyện Hiệp
Hoà, tỉnh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã có không t c c nhà
khoa học trong và ngoài nƣớc, nói, viết về văn hóa với nhiều cách tiếp cận khác
nhau, dƣới nhiều hình thức: công trình nghiên cứu, hội thảo khoa học, tạp chí,
sách chuyên khảo, sách tham khảo, bài phát biểu, báo cáo khoa học…Nhƣng
đều tựu chung là khẳng định sức sống trƣờng tồn, cùng những giá trị tƣ tƣởng
sống mãi với thời gian và sức lan tỏa của văn hóa Hồ Chí Minh với nhân dân
trong nƣớc và thế giới. Do đó có thể phân chia tình hình nghiên cứu về vấn đề
văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa thành c c mảng sau:
2.1. Các công trình sách nghiên cứu về tư tưởng văn hóa, xây dựng đời
sống văn hóa của Hồ Chí Minh
Lê Xuân Vũ: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nền văn h a Việt Nam”, Nxb
Sự thật, Hà Nội, 1989. Tác giả đã trình bày tƣ tƣởng văn hóa của Hồ Chí
Minh đƣợc soi s ng dƣới lý luận của chủ nghĩa M c- Lênin. Do vậy mà tƣ
tƣởng văn hóa của Hồ Chí Minh vừa có yếu tố truyền thống, vừa có yếu tố
thời đại. Đồng thời, tác phẩm cũng trình bày sự ch đạo của Hồ Chí Minh
trong hoạt động xây dựng đời sống văn hóa.
Thành Duy: “Cơ sở khoa học và nền tảng văn h a của tư tưởng Hồ Chí
Minh”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998. Tác phẩm đã trình bày đƣợc
những yếu tố cơ bản cho sự ra đời của tƣ tƣởng văn hóa của Hồ Ch Minh. Đó
là những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh hoa văn hoa văn hóa
của nhân loại… Tất cả đã tạo nên bản s c văn hóa riêng trong tƣ tƣởng văn
hóa của Hồ Chí Minh.
GS.TS Đỗ Huy: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền
văn h a mới ở Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000. Những vấn đề



4

về xây dựng một nền văn hóa mới theo tƣ tƣởng Hồ Ch Minh đƣợc tác giả trình
bày một cách hệ thống và khoa học. Trên cơ sở những quan điểm về xây dựng
đời sống văn hóa của Hồ Ch Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang vận
dụng để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản s c văn hóa dân tộc.
Lê Anh Vũ: “Trong ánh sáng tư tưởng văn h a ồ Chí Minh”, Nxb Văn
học, Hà Nội, 2003. Tác phẩm là sự tổng hợp nhiều bài viết của tác giả trên
Tạp chí Cộng sản trong nhiều năm. Trong đó thể hiện nội dung: Tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với sự phát triển của văn
hóa. Đồng thời tác giả trình bày sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam
dựa trên mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế trong giai đoạn hiện nay.
GS. Đặng Xuân Kỳ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn h a và con
người”, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Tƣ tƣởng văn hóa và con ngƣời
là một trong những lĩnh vực phong phú, sâu s c, và có giá trị bền vững trong hệ
thống tƣ tƣởng Hồ Ch Minh. Đây là lĩnh vực mà Hồ Chí Minh có những đóng
góp vô giá cho nhân loại và dân tộc. Ngƣời đƣợc thế giới tôn vinh là “ Nhà văn
hóa lớn”. Những tƣ tƣởng về văn hóa và con ngƣời của Hồ Chí Minh không ch
có giá trị về mặt lý luận mà còn có giá trị về mặt thực tiễn. Đặc biệt là trong công
tác xây dựng đời sống văn hóa trong giai đoạn hiện nay.
Tóm lại, những công trình trên từng bƣớc làm rõ nguồn gốc, quan điểm
của Hồ Chí Minh về văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa. Những cống hiến
và sự nghiệp văn hóa đồ sộ của Hồ Chí Minh cho dân tộc và nhân loại. Ngoài
ra, các công trình sách trên còn có sự nhìn nhận đ nh gi về danh nhân văn
hóa Hồ Chí Minh và sự vận dụng tƣ tƣởng của Ngƣời vào quá trình xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản s c dân tộc..
2.2. Các bài viết đăng trên tạp chí nghiên cứu về tư tưởng văn hóa, xây
dựng đời sống văn hóa của Hồ Chí Minh



5

Nghiên cứu về tƣ tƣởng văn hóa của Hồ Chí Minh, cũng nhƣ về xây
dựng đời sống văn hóa đã có rất nhiều bài viết đƣợc đăng trên c c tạp chí.
“Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển giá trị văn h a dân tộc và nhân
loại”, Hồ Văn Chiểu, Tạp chí Cộng sản, số 34, 2003. Trong bài viết tác giả đã
trình bày nguồn gốc ra đời của tƣ tƣởng về văn hóa Hồ Ch Minh. Tƣ tƣởng
về văn hóa của Hồ Chí Minh là sự kế thừa những giá trị văn hóa của dân tộc
cũng nhƣ của nhân loại, có sự tiếp thu yếu tố thời đại. Do vậy mà tƣ tƣởng về
văn hóa của Hồ Chí Minh vừa có yếu tố dân tộc vừa có yếu tố thời đại.
“Giá trị tác phẩm đời sống mới và việc vận dụng trong thực tiễn văn
hóa hiện nay”, của Nguyễn Ngọc Hòa, Tạp ch Tƣ tƣởng văn hóa, số 7/2007.
Tác phẩm khẳng định giá trị lý luận, thực tiễn của Tác phẩm Đời sống mới, và
sự vận dụng vào công cuộc xây dựng đời sống văn hóa của Đảng Cộng sản
Việt Nam hiện nay.
“Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, giải pháp của Đảng ta để văn
hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội” của PGS,TS. Hoàng Đình Cúc,
Tạp chí Lý luận và truyền thông, số 4, 2008. Đây là bài viết đăng trên tạp chí
chuyên ngành đƣa ra quan điểm, giải ph p, phƣơng hƣớng đê xây dựng nền
văn hóa trong thời kỳ mới theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
“Giữ gìn và phát huy bản sắc văn h a dân tộc trong quá trình phát
triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế”, Hoàng Thị Hƣơng, Tạp chí Cộng
sản, số 815, 2010. Tác giả đã trình bày một số giải ph p để xây dựng nền
văn hóa mới của Việt Nam trƣớc xu thế hội nhập và phát triển kinh tế thị
trƣờng hiện nay.
“Văn h a

ồ Chí Minh, giá trị và ý nghĩa”, Hoàng Chí Bảo, Tạp chí


Cộng sản, số 825, 2011. Tác giả đã khẳng định giá trị của tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh. Những giá trị này là cơ sở để Nhà nƣớc Việt Nam xây dựng và phát
triển một nền văn hóa mới trong giai đoạn hiện nay.


6

“Xây dựng nền văn h a Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn h a dân
tộc trong xu thế hội nhập quốc tế”, Mai Hải Oanh, Tạp chí Cộng sản, số 893,
2017. Bài viết đã trình bày những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong
quá trình hội nhập, và đề xuất một số giải ph p để xây dựng một nền văn hóa
mới, tiên tiến, đậm đà bản s c dân tộc.
Tất cả các công trình trên phần nào đã làm rõ nội dung, giá trị của tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Đó là những gợi mở có tính chất tham khảo
cho tác giả trong quá trình viết luận văn của mình.
2.3. Các luận văn, luận án nghiên cứu về tư tưởng văn hóa, xây dựng đời
sống văn hóa của Hồ Chí Minh
“Vận dụng tư tưởng văn h a

ồ Chí Minh vào xây dựng nền văn h a

Việt Nam hiện nay”của TS. Hoàng Anh, đề tài cấp cơ sở trọng điểm năm
2008, Học viện báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội. Đề tài là sự tổng kết các
quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh về cơ sở nền tảng, tính chất của nền văn
hóa Việt Nam và nêu lên thực tiễn, sự vận dụng tƣ tƣởng của Ngƣời vào xây
dựng nền văn hóa Việt Nam hiện nay.
“Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về tính dân tộc của văn h a nghệ
thuật vào xây dựng nền văn h a nghệ thuật đậm đà bản sắc văn h a dân tộc ở
nước ta hiện nay”, luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Thu Hiền, 2008, Trƣờng
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

“ Tư tưởng Hồ Chí Minh về giữ gìn bản sắc văn h a dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn h a nhân loại và sự vận dụng vào xây dựng nền văn h a ở nước
ta hiện nay”, luận văn Thạc sỹ của Doãn Thị Mai Thủy, 2010, Trƣờng Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
“Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn h a vào việc giữ gìn và phát
huy di sản văn h a của dân tộc Ê đê ở Đăk Lăk trong giai đoạn hiện nay”,


7

luận văn thạc sỹ của Bùi Thị Hiền, 2011, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
“Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn h a trong giữ gìn và phát huy
bản sắc văn h a dân tộc

’Mông ở Sa Pa- Lào Cai hiện nay” luận văn thạc

sỹ của Nguyễn Phƣơng Thủy, 2011, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Các luận văn trên đã làm rõ những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn
hóa, lƣu giữ những bản s c văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại. Đây là qu trình vừa có tính kế thừa chọn lọc và tiếp thu những cái mới,
cái phù hợp của tinh hoa văn hóa nhân loại vào xã hội Việt Nam. Qúa trình
vận dụng những quan điểm này đã thu đƣợc nhiều thành tựu đ ng kể đ p ứng
yêu cầu của nền văn hóa trong qu trình hội nhập đầy thách thức. Bên cạnh đó
các luận văn cũng đƣa ra những giải pháp cụ thể để quá trình vận dụng tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh vào thực tế đƣợc hiệu quả.
2.4. Các công trình nghiên cứu về xây dựng đời sống mới của địa phương
Nghiên cứu về đề tài liên quan đến công tác xây dựng đời sống mới ở
địa phƣơng có c c công trình: “Đảng bộ Bắc Giang lãnh đạo nông dân xây

dựng nông thôn mới”, luận văn thạc sỹ của Phạm Anh Đào, 2012, Trƣờng
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã
trình bày công t c lãnh đạo của Đảng ủy B c Giang trong công cuộc xây dựng
nông thôn mới. Những thành tựu đạt đƣợc của t nh là kết quả cố g ng không
mệt mỏi của toàn nhân dân trong t nh, tạo ra bộ mặt mới của nông thôn. Tuy
nhiên công tác này vẫn còn một số những hạn chế và tác giả đã trình bày một
số phƣơng hƣớng để kh c phục những hạn chế trên để công tác xây dựng
nông thôn mới của t nh ngày càng thu đƣợc nhiều thành tựu hơn nữa.
Hay công trình “ Công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn mới
của Đảng bộ huyện Hiệp Hòa. Thực trạng và một số kiến nghị”, luận văn thạc


8

sỹ của Nguyễn Thị Nga, 2014, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã trình bày một cách chi tiết các biện
pháp của Đảng bộ huyện Hiệp Hòa nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn
của huyện trong giai đoạn hiện nay để tạo ra bƣớc đệm cho sự phát triển kinh
tế trong những năm tiếp theo.
Các công trình nghiên cứu trên đều đã đề cập tƣơng đối đầy đủ và toàn
diện về vấn đề xây dựng nền văn hóa mới trên cơ sở giữ gìn và bảo tồn các
giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Tuy
nhiên chƣa có công trình nào nghiên cứu về công tác xây dựng nền văn hóa
mới của huyện Hiệp Hòa theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Do vậy, trên cơ sở kế
thừa thành quả của các nhà khoa học, các công trình nghiên cứu trƣớc đó.
Luận văn tập trung trình bày một cách có hệ thống những quan điểm của Hồ
Chí Minh về đời sống mới và sự vận dụng những quan điểm đó ở huyện Hiệp
Hòa, B c Giang trong việc xây dựng đời sống văn hóa hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích của đề tài

Luận văn làm rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đời sống mới và sự vận dụng
tƣ tƣởng đó vào xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Hiệp Hòa, t nh B c
Giang hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
Luận văn làm rõ c c nội dung sau:
- Trình bày một cách có hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về đời sống
mới.
- C c điều kiện kinh tế- xã hội ở huyện Hiệp Hòa ảnh hƣởng đến công tác xây
dựng đời sống văn hóa ở huyện Hiệp Hòa hiện nay.


9

- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp xây dựng đời sống văn
hóa theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, ở huyện Hiệp Hòa, t nh B c Giang trong giai
đoạn hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đời sống mới và công tác xây dựng đời sống
văn hóa ở huyện Hiệp Hòa t nh B c Giang .


10

4.2 Phạm vi nghiên cứu
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một vấn đề rộng lớn. Đề tài không đi sâu tìm
hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung mà tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng của
Ngƣời về đời sống mới, và sự vận dụng c c quan điểm đó trong công tác xây
dựng đời sống văn hóa ở huyện Hiệp Hòa từ năm 2010 đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trên nền tảng phƣơng ph p luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn còn
chú trọng sử dụng c c phƣơng ph p cụ thể nhƣ: hệ thống hóa, phân tích, tổng
hợp, thống kê, so s nh để làm sáng tỏ sự vận dụng quan điểm đời sống mới của
Hồ Chí Minh trong công tác xây dựng đời sống văn hóa của huyện Hiệp Hòa,
t nh B c Giang trong giai đoạn hiện nay.
6. Đóng góp khoa học của luận văn
Luận văn đã hệ thống hóa những quan điểm của Hồ Chí Minh về đời
sống mới.
Luận văn đã khẳng định đƣợc sức sống của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh,
thông qua việc huyện Hiệp Hòa, t nh B c Giang đã vận dụng quan điểm của
Ngƣời về đời sống mới trong công tác xây dựng đời sống văn hóa.
Luận văn bƣớc đầu đƣa ra đƣợc một số giải pháp nhằm làm tốt công tác
xây dựng đời sống văn hóa theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, ở huyện Hiệp Hòa,
t nh B c Giang trong giai đoạn hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có 2 chƣơng:
Chƣơng 1: Quan điểm của Hồ Chí Minh về đời sống mới.
Chƣơng 2: Công tác xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Hiệp Hòa theo
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh hiện nay.


11

CHƢƠNG 1
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG MỚI
1.1. Khái niệm đời sống mới, đời sống văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa
Năm 1945, dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân
cả nƣớc đã tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, đ nh đổ thực dân

Pháp và tầng lớp thống trị phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân,
khai sinh ra nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Sau đó, chính quyền nhân
dân non trẻ b t tay vào sự nghiệp kiến quốc và kháng chiến đ nh đuổi thực
dân Pháp trở lại xâm lƣợc Việt Nam. Hồ Chí Minh nhận thấy tầm quan trọng
của việc nâng cao văn hóa trong điều kiện mới. Nhiệm vụ cấp b ch đối với
văn ho lúc đó là diệt giặt dốt, cổ động toàn dân tăng gia sản xuất, thực hành
tiết kiệm, chống giặc đói, cổ vũ tinh thần yêu nƣớc, chống giặc ngoại xâm,
xây dựng đạo đức cách mạng và sửa đổi nề nếp sinh hoạt trong đời sống của
mỗi ngƣời, mỗi nhà và mỗi cộng đồng làng bản, đơn vị công tác. Do vậy, để
có một phong trào xây dựng đời sống văn hóa mới thu hút đƣợc nhiều ngƣời
hƣởng ứng, Chủ tịch Hồ Ch Minh đã ph t động phong trào xây dựng đời
sống mới (1/1946) và đặc biệt vào th ng 4/1946, Ngƣời đã ký S c Lệnh thành
lập Uỷ ban Trung Ƣơng vận động đời sống mới. Th ng 3/1947, Ngƣời đã viết
cuốn s ch “Đời sống mới” để hƣớng dẫn việc xây dựng đời sống mới trong
các tầng lớp nhân dân, trong toàn xã hội. Cuộc vận động ngay sau đó trở
thành một phong trào quần chúng sôi nổi, rộng lớn. Đây là công việc mới
dƣới sự lãnh đạo của Đảng, chƣa từng có trong c c giai đoạn lịch sử trƣớc đó
nên đƣợc gọi là xây dựng đời sống mới.
Đời sống mới, theo quan điểm của Hồ Chí Minh bao gồm: đạo đức mới,
lối sống mới và nếp sống mới. Ba nội dung ấy có mối quan hệ mật thiết với


12

nhau. Trong đó đạo đức mới đóng vai trò chủ đạo, đạo đức mới g n liền với
lối sống mới và nếp sống mới. Chính vì vậy việc xây dựng đạo đức mới phải
g n liền với xây dựng lối sống mới và nếp sống mới. Có dựa trên cái nền đạo
đức mới thì mới xây dựng đƣợc lối sống mới, nếp sống mới lành mạnh, vui
tƣơi, hƣớng con ngƣời tới tầm cao mới của văn hóa. Trong bối cảnh trình độ
học vấn của nhân dân còn thấp, Hồ Ch Minh đã dùng từ “mới” thay cho từ

“văn hóa” để nhân dân dễ hiểu và thực hành xây dựng đời sống văn hóa. Khi
đời sống nhân dân đƣợc nâng lên cụm từ “đời sống văn hóa dần dần đƣợc
xuất hiện trong c c văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về đời sống văn hóa nhƣ:
“đời sống văn hóa là bộ phận của đời sống xã hội, bao gồm các yếu tố văn hóa
tĩnh tại ( các sản phẩm văn hóa vật thể, các thiết chế văn văn hóa), cũng nhƣ
các yếu tố văn hóa động th i (con ngƣời và các dạng hoạt động văn hóa của
nó). Xét về một phƣơng diện kh c, đời sống văn hóa bao gồm các hình thức
sinh hoạt văn hóa hiện thực và cả hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh”[62,
tr.162]. Quan điểm này, về cơ bản đã phản nh đƣợc cấu trúc của đời sống văn
hóa, song quan niệm này vẫn chƣa trình bày đƣợc giá trị của đời sống văn hóa.
Đồng thời cách diễn đạt này vẫn chƣa trình bày đƣợc bản chất của đời sống văn
hóa vì ch nêu lên các yếu tố cấu thành của đời sống văn hóa.
Hay có quan niệm cho rằng: “đời sống văn hóa đƣợc hiểu một cách khái
quát là hiện thực sinh động các hoạt động của con ngƣời trong môi trƣờng
sống để duy trì, đồng thời tái tạo sản phẩm văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần
theo những giá trị và chuẩn mực xã hội nhất định nhằm không ngừng tác
động, biến đổi tự nhiên, xã hội và đ p ứng nhu cầu đổi mới, nâng cao chất
lƣợng sống của chính con ngƣời”[53, tr.35]. Có thể thấy, quan niệm này đã có
sự bổ sung nhất định trong nhận thức về đời sống văn hóa. Tuy nhiên, quan
niệm này đề cập đến phạm vi quá rộng, nên có nhiều khó khăn trong khảo sát,


13

đ nh gi cũng nhƣ khó x c định cho việc triển khai về xây dựng đời sống văn
hóa g n với không gian, lĩnh vực cụ thể.
Cũng có quan niệm khẳng định: “đời sống văn hóa là một bộ phận của
đời sống xã hội, bao gồm tổng thể những yếu tố hoạt động văn hóa vật chất và
tinh thần, những tác động qua lại lẫn nhau của đời sống xã hội để tạo ra những

quan hệ văn hóa trong cộng đồng, trực tiếp hình thành nhân cách và lối sống
của con ngƣời. Đời sống văn hóa bao gồm những nội dung không tách rời các
lĩnh vực của đời sống xã hội và các yếu tố cơ bản tạo nên văn hóa”[32, tr.24].
Trong hội thảo khoa học “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về đời sống
văn hóa và môi trƣờng văn hóa” đƣợc tổ chức th ng 4 năm 2015, tại Hà Nội,
khái niệm đời sống văn hóa đƣợc thống nhất ở những nội dung cơ bản: đời
sống văn hóa ch nh là c c hoạt động của con ngƣời, nhằm thỏa mãn nhu cầu
của mình, hƣớng con ngƣời tới sự phát triển và hoàn thiện mình. Là hoạt động
sản xuất và sáng tạo, theo nghĩa hẹp, nó bao gồm những hoạt động đ p ứng
đời sống tinh thần của con ngƣời. Theo nghĩa rộng, đời sống văn hóa là bộ
phận của đời sống xã hội, bao gồm các hoạt động liên quan đến các sản phẩm
vật chất và tinh thần của xã hội nhƣng trong đó nhấn mạnh đến phƣơng thức
hoạt động và sự đan xen t c động của các mối quan hệ (giữa con ngƣời và văn
hóa, hoạt động văn hóa, môi trƣờng văn hóa và c c sản phẩm văn hóa).
Trên cơ sở kế thừa c c quan điểm của các nhà khoa học về đời sống văn
hóa, có thể hiểu: đời sống văn hóa là bộ phận của đời sống xã hội, phản ánh
sinh động hoạt động của con ngƣời trong mối quan hệ với môi trƣờng sống
(tự nhiên và xã hội), nhằm thích ứng và sáng tạo ra những giá trị văn hóa vật
chất và tinh thần, đ p ứng nhu cầu, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của con
ngƣời và xã hội. Có thể thấy, khái niệm đời sống văn hóa mang nội dung bao
gồm toàn bộ mọi hoạt động sáng tạo mang giá trị văn hóa của con ngƣời. Đề
tài nghiên cứu sẽ nghiên cứu đời sống văn hóa với nội dung là sự sáng tạo,


14

biểu hiện, hƣởng thụ, lƣu giữ, quảng b , trao đổi các sản phẩm tinh thần. Nhƣ
vậy, đời sống văn hóa theo nghĩa này ch là một bộ phận, một thành tố bên
cạnh đời sống kinh tế, đời sống chính trị…trong toàn bộ đời sống xã hội, đời
sống con ngƣời nói chung.

Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa đƣợc Đảng quan tâm từ rất sớm.
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã x c định mục đ ch của
cuộc cách mạng là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
ngƣời g n với xây dựng một nền văn hóa của dân tộc. Cách mạng giải phóng
dân tộc làm hồi sinh các giá trị văn hóa, thúc đẩy văn hóa dân tộc để phát
triển. Đó là văn hóa yêu nƣớc, một nền văn hóa tiến bộ và giàu giá trị nhân
văn, văn hóa vì con ngƣời. Sự nghiệp giải phóng dân tộc g n liền với sự
nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa. Tƣ tƣởng đó đƣợc Hồ Ch Minh đúc
kết trong khẩu hiệu “kh ng chiến hóa văn hóa, văn ho hóa kh ng chiến”.
Văn hóa phải có tính chiến đấu, bởi văn hóa là một trong ba mặt trận quan
trọng đối với vận mệnh của dân tộc, đó là kinh tế- chính trị- văn hóa. a mặt
trận này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành động lực thúc đẩy sự
nghiệp cách mạng đến toàn th ng.
Ngay sau những ngày đầu mới độc lập, Hồ Ch Minh đã x c định trọng
trách của một nền văn hóa mới. Văn hóa phải nằm trong kinh tế và chính trị,
nhìn nhận văn hóa một cách toàn diện và hƣớng tới sự phấn đấu của con
ngƣời với 3 mục tiêu cao cả: chiến đấu, học tập và lao động vì tự do, hạnh
phúc của chính mình. Ngay từ đầu Hồ Ch Minh đã nhìn nhận vai trò của văn
hóa một cách cụ thể, trọng tâm là xây dựng con ngƣời có trí tuệ, đạo đức, lý
tƣởng mà bao trùm là chủ nghĩa yêu nƣớc.
Tại Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VI (1986)- Đại hội mở đầu thời
kỳ Đổi mới. Kế thừa và phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, về xây dựng đời
sống văn hóa. Đảng khẳng định việc xây dựng đời sống văn hóa có vai trò


15

quan trọng trong việc xây dựng nhân cách, xây dựng lối sống cho nhân dân.
Yếu tố tinh thần của văn hóa một lần nữa đƣợc nhấn mạnh, hạt nhân của văn
hóa tinh thần chính là rèn luyện đạo đức cách mạng. Đảng đã cụ thể hóa quan

điểm ấy bằng hàng loạt Nghị quyết và ch thị mang t nh định hƣớng cho quá
trình phát huy hơn nữa vai trò của hoạt động xây dựng đời sống văn hóa đối
với sự phát triển của đất nƣớc: Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lƣợng hoạt
động văn hóa, văn học, nghệ thuật xã hội chủ nghĩa đậm đà bản s c dân tộc.
Đặc biệt, tại Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng
sản Việt Nam khóa VIII, đã ra nghị quyết xây dựng và phát triển nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản s c dân tộc. Đây là văn kiện có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nƣớc, đ p ứng yêu cầu thực tiễn đời sống
và nguyện vọng của nhân dân. Nội dung của nghị quyết đã đƣợc nhân dân hết
lòng ủng hộ tạo thành phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa. Phong trào có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ vững ổn định chính trị,
tạo nên những thành tựu về kinh tế, chính trị, xã hội của đất nƣớc. Chính sách
văn hóa đƣợc thể hiện trong hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ƣơng
Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII cho thấy văn hóa thực sự trở thành nội
dung quan trọng của Đảng và Nhà nƣớc, góp phần g n kết chặt chẽ mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội. Nghị quyết ra đời trở thành văn bản mang tính pháp
lý. Việc thể chế hóa Nghị quyết tạo điều kiện cho văn hóa ph t triển sâu rộng,
hiệu quả trên các mặt của đời sống xã hội.
Tiếp tục tại các kỳ Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Đại hội đại
biểu Toàn quốc lần thứ X, Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, tƣ tƣởng về
xây dựng đời sống mới của Hồ Ch Minh đƣợc Đảng kế thừa trong đƣờng lối
xây dựng môt nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản s c văn hóa dân tộc. Đảng
chủ trƣơng tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lƣợng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản s c văn hóa dân tộc, g n kết chặt chẽ và đồng


16

bộ hơn, ph t triển kinh tế- xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội. Xây dựng và hoàn thiện nhân c ch ngƣời Việt Nam, bảo

vệ và phát huy bản s c văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Hay tiếp tục xây dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản s c văn hóa dân tộc, bảo tồn và phát huy những giá
trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân
loại, xây dựng một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng. Đại hội đại biểu
Toàn quốc lần thứ XII, Đảng tiếp tục khẳng định: các cấp, các ngàng phải
nhận thức đầy đủ và thực hiện cố kết quả mục tiêu: xây dựng nền vă hóa và
con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, hƣớng đến chân- thiện- mỹ, thấm
nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn dân chủ và khoa học. Làm cho văn hóa
thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững ch c của xã hội, là sức mạnh nội
sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững ch c tổ quốc
vì mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, nƣớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn
minh.
Xây dựng đời sống văn hóa là nhằm xây dựng cơ sở phát triển bền
vững, có đời sống vật chất đầy đủ, đời sống tinh thần lành mạnh phong phú.
Thông thƣờng, xây dựng là làm nên cái từ không đến có, làm ra cái mới tiến
bộ và có lợi ích cho sự phát triển. Có khi xây dựng là đồng thời với việc phá
bỏ c i cũ, c i lỗi thời để hình thành nên cái mới tốt đẹp và hoàn ch nh hơn.
Xây dựng đời sống văn hóa là tiến hành củng cố và phát huy những thành tựu
văn hóa hiện có, nâng cao những giá trị tốt đẹp của tổ tiên truyền lại, từ đó
tiếp tục xây dựng đời sống văn hóa tiến bộ, văn minh theo định hƣớng xã hội
chủ nghĩa.
Xây dựng đời sống văn hóa đồng thời phải chống lại những mặt trái của
văn hóa: hủ tục, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, tập quán lạc hậu, thói hƣ tật xấu
trong ứng xử hàng ngày. Do đó cần chủ động đấu tranh với mọi biểu hiện tiêu


17

cực, thụ động trong tƣ tƣởng văn hóa. Có nhƣ thế mới xây dựng đời sống văn

hóa ở cơ sở th ng lợi. Kinh nghiệm là phải vừa “chống” vừa “xây”, lấy “xây”
để “chống”, nhƣng “xây” là chủ yếu.
Xây dựng đời sống văn hóa nói chung xét đến cùng là hình thành những
giá trị tốt đẹp trong đời sống xã hội phù hợp với yêu cầu của xã hội. Những
giá trị trong xây dựng đời sống xã hội căn bản đều hƣớng con ngƣời đến
những cái tích cực, cái tiến bộ, phù hợp với một trật tự xã hội nhất định. Xây
dựng đời sống văn hóa là công việc phải tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, là
công việc của mọi ngƣời, diễn ra mọi lúc, mọi nơi. Đây là công việc khó
khăn, đòi hỏi sự nỗ lực, tính kiên trì, bền b .
Tƣ tƣởng xây dựng đời sống văn hóa mới của Hồ Ch Minh đƣợc b t
nguồn từ yêu cầu thực tiễn của đât nƣớc. Trải qua 70 năm, tƣ tƣởng có sự kế
thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của
nhân loại và ngày càng phát huy vai trò quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Sự cần thiết phải xây dựng đời sống mới
Văn hóa đời sống là một trong những lĩnh vực quan trọng của văn hóa
theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Mặc dù bận trăm công nghìn việc, xong Hồ Chí
Minh vẫn dành thời gian cho việc xây dựng đời sống mới.
Thực dân Pháp sau khi đặt ách cai trị lên đất nƣớc Việt Nam đã tiến
hành hai cuộc khai thác thuộc địa. Cùng với chính sách về kinh tế nhằm vơ
vét tài nguyên thiên nhiên, Pháp thực hiện nhiều chính sách về văn hóa và
giáo dục nhằm nô dịch và ngu dân . Về giáo dục, Pháp duy trì hai hệ thống
trƣờng học.Thứ nhất, Pháp triệt để khai thác nội dung và hình thức của nền
giáo dục phong kiến lạc hậu nhằm “làm cho dân ngu để dễ trị”[34, tr.108].
Thứ hai, Pháp mở hệ thống trƣờng dạy bằng tiếng Pháp nhằm đào tạo một lớp
ngƣời bản xứ có trình độ vừa đủ để làm kẻ thừa hành trung thành và tận tụy
với “mẫu quốc”. Tuy nhiên, hệ thống trƣờng học đƣợc mở một cách nhỏ giọt.


18


Kết quả là “Hàng ngàn trẻ em đành chịu ngu dốt vì nạn thiếu trƣờng”[34,
tr.107]. Với chính sách này khiến cho 95% dân số Việt Nam mù chữ. Về mặt
xã hội, Pháp thực hiện chính sách phản động về văn hóa, nhằm hủy hoại
giống nòi Việt Nam, reo r c tƣ tƣởng tự ti trong nhân dân, duy trì nếp sống
lạc hậu và truyền bá nếp sống tƣ sản phƣơng Tây không kém hủ bại. Chúng
đầu độc nhân dân Việt Nam bằng thuốc phiện và rƣợu cồn “cứ một nghìn làng
thì có đến một nghìn năm trăm đại lý b n rƣợu và thuốc phiện”[34, tr.40].
Những thói hƣ tật xấu của xã hội cũ đƣợc dung dƣỡng. Cờ bạc không bị cấm
đo n mà còn đƣợc khuyến kh ch.

o ch đƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ

đặc biệt nhằm thui chột mầm mống cách mạng trong nhân dân. Do đó, trong
xã hội nhiều thói hƣ tật xấu không những không bị xóa bỏ mà ngày càng phát
triển: trộm c p, hút sách, mê tín dị đoan, đ nh nhau, kiện cáo …làm cho đời
sống của nhân dân vốn đã cực khổ nay còn cực khổ hơn.
Chính vì vậy, ngay sau th ng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945,
trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nƣớc Viêt Nam Dân chủ
Cộng hòa ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Ch Minh đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách
đòi hỏi chính quyền cách mạng non trẻ nhanh chóng giải quyết, trong đó có
xây dựng đời sống mới phù hợp với chế độ mới. Ngƣời nói: “Chế độ thực dân
đã đầu độc dân ta với rƣợu và thuốc phiện. Nó đã dùng mọi thủ đoạn hòng hủ
hóa dân tộc ta bằng những thói xấu, lƣời biếng, gian giảo, tham ô và những thói
xấu khác. Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là giáo dục lại nhân dân chúng ta.
Chúng ta phải làm cho nhân dân chúng ta trở nên một nhân dân dũng cảm, yêu
nƣớc, yêu lao động. Một dân tộc xứng đ ng với nƣớc Việt Nam độc lập. Tôi đề
nghị mở lại một chiến dịch giáo dục lại nhân dân bằng cách thực hiện: cần,
kiệm, liêm, ch nh”[37, tr.7]. Hiểu đầy đủ quan điểm của Hồ Ch Minh có nghĩa
là, chủ nghĩa thực dân đã đầu độc nhân dân Việt Nam, nhiều thói hƣ, tật xấu
trong lối sống, nếp sống, nó lan truyền ra kh p cộng đồng, lâu ngày trở thành



19

“thâm căn cố đế”, là vật cản nguy hiểm đối với cuộc cách mạng. Muốn xóa bỏ
toàn bộ những thói hƣ tật xấu đã tồn tại một thời gian dài đối với quần chúng
nhân dân, đòi hỏi chúng ta phải mở chiến dịch giáo dục lại: cần, kiệm, liêm,
chinh. Đây đều là những tinh thần đã có từ lâu đời trong truyền thống của dân
tộc. Nhƣng đã bị bọn thực dân làm thoái hóa biến chất. Vì vậy mà chúng ta
phải xây dựng đời sống văn hóa mới với những tinh thần truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, xây dựng một xã hội mới với những con ngƣời mới. Điều này
càng thấy rõ trong phong trào xây dựng “Đời sống mới” do Hồ Chí Minh phát
động vào th ng 1 năm 1946 và đặc biệt là th ng 4 năm 1946, Ngƣời đã ký S c
lệnh thành lập Uỷ ban Trung ƣơng vận động đời sống mới. Th ng 3 năm
1947, Ngƣời đã viết cuốn sách “Đời sống mới” để hƣớng dẫn xây dựng đời
sống mới trong các tầng lớp nhân dân, trong toàn xã hội. Đặc biệt, cuộc phát
động trở thành phong trào hƣởng ứng sôi nổi kh p cả nƣớc ngay cả khi cách
mạng mới thành công và nhân dân phải đi ngay vào cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm hết sức khốc liệt, cuộc sống còn trăm bề thiếu thốn.
Trong lời tựa của tác phẩm “Đời sống mới”, Hồ Chí Minh đã khẳng
định: “Trong lúc kh ng chiến cứu quốc chúng ta phải đồng thời kiến quốc.
Thực hành đời sống mới là một điều cần kíp cho công cuộc cứu quốc và kiến
quốc” [38, tr.111]. Vì sao thực hành đời sống mới là cần k p, Ngƣời cũng giải
th ch: “Ch nh trong lúc này càng phải thực hành đời sống mới là Cần, Kiệm,
Liêm, Ch nh. Quân đội phải siêng tập, siêng đ nh. Nhân dân tăng gia sản
xuất, phải siêng làm thì kháng chiến ch c ch n th ng lợi, thế cho nên phải
Cần.

inh sĩ phải tiết kiệm đạn dƣợc, mỗi viên đạn một tên thù. Nhân dân


phải tiết kiệm vật liệu, mới giúp đƣợc bộ đội và đồng bào tản cƣ. Thế cho nên
phải Kiệm. Mọi ngƣời đều trong sạch, không tham lam, không đem của công
dùng vào việc tƣ, thì mọi việc mới chạy. Cho nên ai cũng phải Liêm. Mỗi
ngƣời quốc dân đều phải vì nƣớc quên nhà, hăng h i ủng hộ kháng chiến, ra


×