Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.68 KB, 53 trang )

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG
 Mục đích và ý nghóa :
o Thiết kế và tổ chức thi công là một nội dung quan trọng
và cần thiết trong giai đoạn chuẩn bò thi công xây dựng.
o Chất lượng sử dụng của công trình, giá trò dự toán của
xây dựng và thời gian xây dựng công trình đều phụ thuộc vào giải
pháp thiết kế xây dựng công trình và thiết kế tổ chức thi công.
o Dựa trên những cơ sở các giải pháp thi công thì chúng ta
mới tính toán được các chỉ tiêu cơ bản như giá trò dự toán xây dựng
và thời gain xây dựng công trình.
o Thiết kế tổ chức thi công phải đảm bảo về an toàn lao
động,chất lượng kết cấu, đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật và có giá trò
kinh tế lớn dựa trên sự so sánh các phương án thi công để lựa chọn.
I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH :
1)

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

Công trình “TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ MỸ - QUẬN 7” gồm 4
khối A, B, C, D. “ KHỐI D ” là hạng mục của công trình này có qui mô
xây dựng 3 tầng.Chiều cao các tầng là 3.6m,. Mặt bằng xây dựng
rộng và bằng phẳng với diện tích xây dựng của hạng mục này là S
=453m2. Trong đồ án này ta xem như khối D được thi công trước tiên.

2) ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

- Kết cấu công trình bằng khung bê tông cốt thép chòu lực,


tường bao che và tường ngăn cách phòng tùy theo công năng mà
sử dụng gạch ống loại 100 và 200 mm.
-Tiết diện dầm cột sử dụng trong công trình
+Dầm ngang : 25 x 30 cm và 25 x 60 cm.
+Dầm dọc : 20 x 30 cm.
+Cột : 30 x 40 ; 25 x 50 ; 20 x 20 cm.
- Móng sử dụng cho công trình là loại móng cọc ép(cọc bê
tông cốt thép đúc sẵn),tiết diện 30x30 cm.Cọc gồm 3 đoạn nối lại
với nhau,mỗi đoạn dài 10 m.Cọc được ép xuống đất khoảng 30 m .Cao
trình mặt đất hiện hữu là -0.5m so với ±0.000, cao trình đáy móng là –
1650m
II. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG :
a. Điều kiện khí tượng và đòa chất thủy văn :
• Do qui mô công trình khá lờn nên thời gian thi công
công trình kéo dài, do đó cần có các phương án thi công dự phòng
trong mùa mưa như : tiêu nước bề mặt hoặc hạ mực nước ngầm để
công trình được hoàn thành đúng tiến độ thi công và đảm bảo chất
lượng cho công trình.
b. Đặc điểm về điện :

SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :


• Công trình được xây dựng tại trung tâm Thành Phố
HCM, do đó nguồn điện chính được lấy từ nguồn điện quốc gia và
đảm bảo cung cấp điện liên tục cho công trình.
• Tuy nhiên, để tránh trường hợp công trình bò mất
điện do nguồn điện quốc gia gặp sự cố ta cần bố trí thêm một máy
phát điện dự phòng.
c. Đặc điểm về nguồn nước :
• Nguồn nước cung cấp cho công trường được lấy từ
nguồn nước chính của thành phố.
• Tuy nhiên để tránh sự cố cúp nước hoặc đường
ống bò hư hỏng,ta cần bố trí thêm máy bơm nước và két nước để
dự trữ nước tại công trường
d. Tình hình vật liệu và máy xây dựng :
• Việc cung ứng các loại vật liệu xây dựng như : cát,
đá, ximăng, coffa, cốt thép … tại Thành Phố HCM không mấy khó
khăn, vấn đề ở chổ là phải tìm được cửa hàng đáng tin cậy để có
giá cả hợp lý.Do công trình được xây dựng tại Quận 7 nên nguồn
vật liệu :
1. Thép : Sử dụng thép của công ty thép miền Nam
và một số đơn vò cung ứng thép khác.
2. Xi măng : Sử dụng xi măng HÀ TIÊN, SAO MAI và
một số loại xi măng đặc biệt khác theo yêu cầu
của thiết kế
• Các loại máy móc phục vụ cho công trình như: máy
đào đất, máy ép cọc, xe ben chở đất, máy vận thăng, xe bơm bê
tông, máy đầm bê tông, máy cắt uốn thép … đảm bảo cung cấp
đầy đủ cho công trường.
+) Cần trục tự hành.
+) Dàn máy ép cọc : có Pép ≥ 120 tấn
+) Máy kinh vó quang học : đònh vò tim cốt

+) Máy vận thăng : vận chuyển vật liệu lên cao
+) Máy trộn : Trộn vửa tô trát hoặc trộn bê tông
+) Máy bơm bê tông : bơm bêtông theo chiều đứng và
chiều ngang công trình
+) Các loại đầm mặt, đầm dùi.
+) Máy phát điện dự phòng
+) Máy cắt, kéo thép.......
+) Và một số thiết bò, phương tiện phục vụ cho thi công,
công trường như dàn giáo thép, cây chống thép, các ốc,
khóa liên kết, dây neo, chằng , các vật liệu gỗ phụ trợ ...
Các loại xe được điều đến công trường theo từng giai đoạn
và từng biện pháp thi công sao cho hợp lí nhất
e. Tình hình kho bãi và lán trại :
• Công trình được xây dựng trên vùng đất trống trãi
nên rất thuận lợi cho việc bố trí mặt bằng.
• Diện tích kho bãi chứa vật liệu phải được cân đối
theo nhu cầu vật tư trong từng giai đoạn thi công công trình nhằm bảo

SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :

đảm tiến độ thi công và tránh tình trạng vật tư bò hư hỏng do bảo
quản lâu.

f. Tài chính, nhân công và trang thiết bò thi công :
• Nguồn vốn xây dựng cơ bản được phân bố theo
đúng tiến độ thi công công trình nhằm đảm bảo kòp thời cho việc chi
trả vật tư, thiết bò máy móc và các chi phí khác.
• Công trình có qui mô khá lớn nên cần lựa chọn các
công ty xây dựng chuyên nghiệp và có uy tín để đáp ứng được nhu
cầu nhân công và các trang thiết bò thi công cho công trình. Ngoài
đội ngũ công nhân của đơn vò trúng thầu, còn một lực lượng công
nhân đòa phương và của các tỉnh tham gia xây dựng. Tất cả công
nhân làm việc trên công trường đều có tay nghề, bậc thợ và đều
được học về an toàn lao động
4-Phương tiện cơ giới phục vụ thi công gồm có :
g. Tình hình giao thông vận tải :

• Công trình được xây dựng trong khu vực nội ô Thành

Phố HCM nên thời gian vận chuyển vật liệu và máy móc phải được
bố trí sao cho hợp lý để tránh tình trạng kẹt xe vào giờ cao điểm.
h. Hệ thống công trình bảo vệ và đường giao thông
công trình :
• Toàn bộ chu vi xây dựng công trình phải có rào cản
bảo vệ để đảm bảo an toàn xây dựng và mỹ quan đô thò.
• Hệ thống giao thông nội bộ trong công trường cần
phải được thiết kế và bố trí sao cho hợp lý để tránh tình trạng kẹt xe
và đảm bảo an toàn lao động.

III.

CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG


1. Công tác san lấp mặt bằng :

Trước khi thi công công trình thì ta phải có công tác ,giải
phóng vàsan lấp mặt bằng, gồm các bước sau :
+) Đền bù di dân ( theo nghò đònh của chính phủ và cá quyết
đònh
của đòa phương,phần việc này do chủ đầu tư thực hiện)
+) Dọn dẹp mặt bằng như chặt cây đào gốc , đào bỏ rễ
cây,phát quang cây cỏ.Cây to nếu vướn vào công trình thì phải chặt
,hạ hoặc di chuyển .Phải có biện pháp chặt ,hạ hoặc di chuyển để
đam bảo an toàn cho người ,máymóc hoặc công trình lân cận.Rễ
cây phải đào bỏ hết để tránh rể mục,mối làm hư,yếu nền đất
sau này.Đối với những gốc cây có đøng kính từ 50cm trở xuống thì
có thể dùng máy kéo,máy ủi buộc dây cáp để kéo bật rễ cây
hoặc máy ủi có thể đào gốc cây .Đối với gốc cây có đường kính
lớn hơn 50 cm và loại gốc cây có rễ phát triển mạnh thì có thể
dùng mìn để đào gốc
+) Di chuyển các hệ thống kó thuật (điện,nùc,thông tin…) ra
khỏi khu vực xây dựng, phá bỏ đá mồ côi nếu cần,xử lý thảm
thực vật thấp,dọn sạch chướng ngại để thuận lợi cho thi công
+) Đặt các cột mốc tạo độ dốc để ủi san lấp mặt bằng
2- Công tác giác vò công trình :

SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG


GVHD :

+) Căn cứ vào bản vẽ thiết kế mặt bằng móng đưa từ bản
vẽ ra ngoài
th ự c đòa
+) Để tim cốt được chính xác , độ ngang bằng , thẳng đứng trong
thi công xây dựng , cũng như việc kiểm tra , theo dõi sự biến
dạng của công trình sau này ta dùng máy kinh vó quang học để
giác vò công trình .
+) Khi xác đònh được các mốc và các khoảng cách tim trục của
công trình,trục dọc, trục ngang của công trình được cố đònh trên
giá đònh vò .
+) Các mốc chuẩn được đúc bằng bê tông đặt ở vò trí không
vướng và được rào kó bảo vệ, trên mốc chuẩn ghi sơn màu
đỏ được dán keo để sơn không bò mờ, bò bôi xóa và thuận
tiện cho việc lấy tim , cốt sau này.
+) Trước khi thi công phải tiến hành bàn giao cọc mốc chuẩn và
độ cao giữa hai bên giao thầu và bên thi công .
+) Từ cọc mốc chuẩn , đơn vò thi công làm những cọc phụ để
xác đònh vò
trí, tim cốt công trình .
+) Những cọc này phải được đặt ngoài đường đi của xe , của
máy và
thường xuyên phải kiểm tra .
+) Khi dùng hệ thống cọc phụ để xác đònh được tim , trục công
trình , chân mái đắp , mép , đỉnh mái đất đào , đường biên hố
móng , chiều rộng và chiều dài các mương rãnh .
+) Mọi công việc lên khuôn , đònh vò công trình do bộ phận trắc
đòa kó thuật tiến hành và được lập thành hồ sơ bảo quản cẩn

thận
*Muốn cố đònh vò trí móng trên công trình trên mặt đất sau khi
đã đo đạt ta làm các giá ngựa
Giá ngựa đựợc cấu tạo gồm hai thanh gỗ đứng (gỗ có kích
thước 6x12 cm hoặc gỗ tròn có đường kính từ (12-14)cm.Một miếng
ván bào thật phẳng ,có kích thước (3x20x300) cm được đóng ngay phía
sau hai thanh gỗ đứng (thanh gỗ đứng có chiều cao (1-1,2) m .Chú ý
mặt trên của miếng ván phải hết sức bằng phẳng .
Người ta đặt giá ngựa song song với mặt ngoài của công trình
.Đặt cách cạnh đó khoảng (1,5-2)m.Sao cho không cản trở công â1t
và thi công móng.
3. Tạo Các Tuyến Giao Thông :
- Các tuyến đường đi lại trong công trình
- Các tuyến đường điện .
- Các tuyến đường nước
4. Xây Dựng Các Phân Khu Chức Năng Phục Vụ Thi
Công :
- Làm hàng rào tạm cho công trình
- Xây dựng khu chỉ huy công trình
- Xây dựng khu láng trại, nơi ăn nghỉ phục vụ sinh hoạt
cho công nhân
- Xây dựng các kho bãi chứa vật liệu cho thi công

SVTH :

LỚP :
TRANG :


GVHD :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

- Đặt cột mốc, giáo móng đònh vò công trình
- Chuẩn bò các máy thi công như : máy đào đất, xe
vận chuyển ...

TÍNH TOÁN – KĨ THUẬT THI
CÔNG
A. THI CÔNG PHẦN NGẦM
---o O o---

I.

THI CÔNG ÉP CỌC

1) SƠ LƯC VỀ GIẢI PHÁP THI CÔNG:
Hiện nay có nhiều phương án để thi công cọc ví dụ:
dùng búa đóng, ép, xoắn, khoan nhồi . . . việc lựa chọn
phương pháp là phụ thuộc vào đặc điểm đòa tầng, tính
chất cơ lý của nền đất, mặt bằng thi công và kể đến sự
ô nhiễm( tiếng ồn) tới các khu dân cư, làm việc xung
quanh. Ngoài ra còn phụ thuộc vào chiều sâu chôn cọc,
thiết bò phục vụ thi công cho công trình đó.
Từ những yêu cầu đặt ra trên đây, áp dụng cho
công trình ta thấy có hai phương án được đưa ra xét thấy
hợp lý hơn cả đó là phương án ép cọc và đóng cọc.
PHƯƠNG ÁN ĐÓNG CỌC:
Ưu Điểm: thời gian thi công nhanh, chi phí máy móc
thấp, loại máy thi công đa dạng. Do đó rất dễ lựa chọn để

mua hoặc thuê cho từng loại máy đóng cọc theo từng công
trường cụ thể
Nhược Điểm: trong qúa trình thi công đóng cọc tạo ra
lực xung kích, làm ảnh hưởng đến các kết cầu các công
trình xung quanh, gây tiếng ồn
PHƯƠNG ÁN ÉP CỌC
Ưu Điểm: ưu điểm rõ nhất là thi công êm, đáp ứng
tốt cho yêu cầu giảm tiếng ồn, không gây chấn động cho
công trình xung quanh, tính kiểm tra cao, chất lượng của từng
cọc ép được thử dưới lực ép, xác đònh sự chòu tải của cọc
qua từng cọc ép
Nhược Điểm: thời gian thi công móng bò kéo dài
làm ảnh hưởng đến tiếng độ
thi công công trường, chủng loại máy không phong phú,
hàu hết các lạoi máy là tự
chế do đó năng lực làm việc thấp.
*Từ những ưu nhược điểm của từng phương án, áp dụng
vào thực tế công trình và theo xu hướng chung ta thấy rằng

SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :

thi công cọc ép là hợp hơn cả nên ta chọn phương án ép

cọc để thi công cho công trình.
2) GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CỌC ÉP
-Cọc ép được thâm nhập vào VIỆT NAM qua một vài tài
liệu người ta gọi là MEGA (tên một hãng xây dựng của
PHÁP)
-Cọc ép là một thuật ngữ được dùng trong tài liệu kỹ
thuật quốc tế là jackedpile, pressedpile(ANH) pieufonce(PHÁP)
- VIỆT NAM từ năm 1986 đến nay cọc ép được sử dụng
ngày càng nhiều nhất là để gia cố nền móng xây dựng
các công trình chen trong thành phố, cọc ép được ép vào
trong đất từng đoạn bằng kích thuỷ lực có đồng hồ đo áp
lực. Trong quá trình ép người ta có thể khống chế tốc đô
xuyên của cọc, xác đònh được tốc độ , đồng thời xác đònh
được lực chèn ép trong từng khoảng độ sâu quy đònh
-Éùp cọc xong mới xây dựng đài cọc gòi là cọc ép trước
-Xây dựng đài cọc trước , chừa sẵn lỗ rồi mới ép cọc , bòt
lỗ chờ neo cọc vào đài gòi là cọc ép sau.
*Ưu điểm rõ nét là thi công êm, không gây chấn động ,
tính kiểm tra cao, chất lượng của từng đoạn ép được thử
dưới lực nén ép. Xác đònh sức tải của cọc qua lực nén
cuối cùng. Khi ép sau, cọc được ép trong quá trình xây dựng
các tầng trên. Rút ngắn thời gian thi công.
-Những nền móng sử dụng được các loại cọc khác đều sử
dụng được cọc ép
Thiết bò ép gồm: giá kích, kích ,neo và đối trọng.
Kích có 2 loại: kích đơn và kích đôi
Kích đơn: ép tại đỉnh cọc,
Kích đôi ép bằng 2 kích ép 2 bên

3)


CÁC TIÊU CHUẨN DÙNG CHO CỌC ÉP:
- Cọc ép là cọc bê tông cốt thép đúc sẳn được chế tạo
ở nhà máy và được vận chuyể đến công trình bằng xe
chuyên dụng
-Các đoạn cọc bêtông cốt thép để ép phải được chế tạo
có độ chính xác cao về kết cấu cũng như về hình dạng kích
thướt hình học
-Tiết diện sai số không qúa ± 2%
-Chiều dài cọc có sai số không qúa ±1%
-Mặt đầu cọc phải phẳng và vuông góc với trục cọc độ
nghiên không qúa ±1%
f
≤ 0.5%
Độ cong :
l
-Bêtông mặt đầu cọc phải phẳng và nhô cao khỏi vành
thép
-Bêtông mặt đầu cọc phải thẳng với thành thép nối
trọng tâm, tiết diện đầu cọc phảo đúng trục cọc
-Vành thép nối không được vênh, độ vênh <1%
-Cốt thép dọc của cọc phải hàn vào vành thép nối trên
suốt chiều các vành

SVTH :

LỚP :
TRANG :



ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :

-Vành thép nối và đường hàn của những mối nối nằm
trong phạm vi dễ bò xáo động phải có chiềi dày > 6mm
4)

CHỌN MÁY THI CÔNG ÉP CỌC

a) Chọn Máy Ép Cọc:
Phương pháp chọn thi công cọc là phương pháp ép cọc,
nguyên lý là dùng đối trọng làm đoàn bẩy, thường thì dùng đối
trọng là các mẫu bêtông đúc sẵn, thường thì đối trọng có khối
lượng bằng 1.5 lần tải trọng thiết kế móng. Lực ép = 1.5 ÷ 2 lần
khả năng chòu lực của cọc.
Lực ép N = 80 T.
Đối trọng N’ = 1.5x80 = 120 T.
Chọn đối trọng 120 T.
Chon máy ép có lực ép P > 1.4 lần tai trọng ép
 Ta chọn máy ép có lực ép tốu thiểu ,Pmin= 120 T
b) Cẩu cọc bằng cần trục tự hành bằng bánh xích :
Cần trục mã hiệu EO-10011D có các thông số sau :
 Chiều dài tay cần L = 15m.
 Sức nâng lớn nhất : Qmax = 12.8T.
 Sức nâng nhỏ nhất : Qmin = 2.8T.
 Tầm với lớn nhất : Rmax = 14.15m..
 Tầm với nhỏ nhất : Rmin = 4.53m.
 Chiều cao cần trục C : C = 1.57m.
Khoảng cách trục cần đến mép sau xe : 3.88m

Công trình có chiều rộng là 10m, nên có thể bố trí cần trục
chạy ở khoảng giữa công trình để cẩu cọc. Tầm với của máy
là 14.15m đủ để bao quát toàn bộ công trình.
c) Thời gian thi công
Theo Đònh Mức Cơ Bản:
Ép 100m cọc cần 3.2 ca (vận chuyển + lắp + dựng )
Tổng số cọc toàn công trình la ø66 cọc
Chiều dài 1 cọc là 30m => tổng chiều dài 1980 m
+Số ca cần thi công 1980m cọc là:
N=(1980/100)*3.2 = 63.36 ca
Để chất lượng cọc ép được đảm bảo ,ta sử dụng 1 máy ép để quá
trình kiểm tra,giám sát chất lượng cọc được dễ dàng
5)

a)

THI CÔNG ÉP CỌC :

Công Tác Chuẩn Bò:

-Trước khi ép cọc phải chuẩn bò mặt bằng làm đường di
chuyển cho cần trục ép cọc, cho các xe vận chuyển cọc và phải sắp
xếp cọc hợp lý. Phải xác đònh vò trí các cọc trên mặt đất bằng
cách dựng các gía ngựa , dây căng cọc theo các trục ngang, dọc mỗi
hàng cọc và đóng cọc gỗ nhỏ đònh vò.

Kiểm tra toàn bộ tim cọc bằng máy kinh vó. Dùng
nước sơn chia khoảng cách trên cọc, mỗi vạch cách nhau 1m nhằm ghi
lý lòch cọc.


Để tránh bò lệch tim cọc trong thi công,ta dùng
thanh thép dài 0.5m cấm vào đất, đầu cọc có cột dây nylong màu
dư ra 30cm để nhận biết tim cọc.

SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :

b) Chuẩn Bò Éùp Cọc :

- Người thi công phải hình dung được sự phát triển ép theo
chiều sâu suy từ điều kiện đòa chất.
- Phải loại bỏ những đoạn cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật
ngay khi kiểm tra trước khi ép cọc.
- Trước khi ép nên thăm dò phát hiện dò vật, dự tính khả
năng xuyên qua lưỡi sét.
- Khi chuẩn bò ép cọc phải có đầy đủ báo cáo đòa chất
công trình, biểu đồ xuyên tónh. Phải có bản đồ bố trí
mạng lưới cọc thuộc khu vực thi công. Phải có hồ sơ về
sản xuất cọc : phiếu kiểm nhgiệm tính chất cơ lý của
thép, phiếu kiểm nghiệm cấp phối và tính chất cơ lý của
bê tông. Biên bản kiểm tra cọc.Cọc bê tông cốt thép
đúc sẵn chỉ được tiến hành ép khi đủ tuổi,đảm bảo
đúng kích thước và đạt cường độ như thiết kế qui đònh.Tren

thân cọc có vạch thước và kẻ đường tim để quan sát độ
chối va độ lệch trụ của cọc.
- Phải có văn bản về các thông số kỹ thuật của việc
ép cọc do cơ quan thiết kế như:lực ép tối thiểu, lực ép tối
đa,độ nghiêng cho phép khi nối cọc,chiều dài thiết kế của
cọc,hồ sơ tiết bò sử dụng ép cọc.
- Cọc được vận chuyển về công trình phải xếp trên mặt
bằng ngoài khu vực ép,Các đoạn cọc được xếp thành từng
nhóm có cùng chiều dài,cùng tuổi và kê lên các gối
tựa,gối tựa kêb sát mốc cẩu hoặc cách đầu và mũi cọc
một đoạn bằng 0.2 L( L là chiều dài cọc).Cọc phải được bố
trí đủ cho một vò trí ép.

c) Chuyển Dàn Vào Vò Trí Ép
-Dùng cần trục tự hành , móc cẩu vào tháp đỡ cọc để
nhấc toàn bộ dàn ép đưa vào vò trí ép , phải xoay chuyển
sao cho dàn ép vào vò trí thuận lợi nhất cho việc xếp đối
tượng .
- Vò trí đặt đối trọng như hình trong bản vẽ với mỗi bên là
60T
d) Cân Chỉnh Dàn p
- Sau khi đặt dàn ép vào vò trí phải chuyễn dàn sao cho
tâm của tháp đỡ cọc trùng với tâm cọc ép , việc xê
dòch phải dùng cẩu .
- Dùng cẩu nhấc chuyển máy ép lê dàn ép,tháp ép
phải ở phương thẳng đứng,không bò lún bò nghiêng,chỉnh
máy cho các đường trụ của khung máy,của hệ tống
kích,trục của cọc thẳng đứng và nằm trong cùng một mặt
phẳng.Mặt phẳng này phải vuônh gốc với mặt phẳng
chuẩn nằm ngang, mặt phẳng chuẩn nằm ngang phải trùng

với mặt phẳng đài cọc( nghiêng khôngquá 5%).sau khi cân
chỉnh xong thìù xiết chặt bu lông vít me liên kết tháp với
dàn đế .
- Cẩu đối trọng vào vò trí .
- Chuyển độ cao thi công lên dàn để xác đònh chiều dài
cần ép tới cote thiết kế

SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :

e) Ép Mồi:

- Chuẩn bò dây cáp móc xích , xà beng đòn kê , máy
hàn ....
- Dùng cẩu , cẩu ống thép mồi vào tháp đỡ cọc .
- Vì ống thép mồi có phi nhỏ hơn chiều rộng của tháp đỡ
cọc , nên phải dùng cẩu hạ cọc từ từ điều chỉnh cho mũi
cọc mồi trùng với vò trí tâm cọc ép , kê cho cọc thật
thẳng đứng .
- Ép cọc mồi theo dõi áp lực từng mét cọc để ước đoán
mặt đòa tầng để chuẩn bò ép cọc BT tốt hơn .
-Khi rút cọc mồi dùng máy ép , theo chiều ngược lại để
rút dần cọc các bước tiến hành tương tự chỉ khác

chiều .

f)

Ép Cọc Bê Tông:

- Dùng cần trục tự hành cẩu cọc bê tông đưa vào tháp
đỡ cọc.
- Buộc cáp vào vò trí 0.207L chiều dài đoạn cọc .
- Cẩu lựa cho đoạn trên của cọc nằm vào tháp đỡ cọc.
- Dùng cáp và xà beng bẫy đưa cọc vào lòng tháp đỡ cọc
.
- Khi cả đoạn cọc nằm trong lòng tháp, hạ cẩu cho cọc hạ
xuống
mặt đất (khi hạ cọc cần phải chú ý cho đầu cọc
trùng với lỗ cọc mồi hoặc lỗ sâu khoảng 0.3m đã đào
sẵn tại vò trí mũi cọc nhằm đònh vò trí mũi cọc đúng vò trí).
- Những giây đầ khi ép cọc thì áp lư6c dầu nên tăng chậm
dần và đều .Tốc độ không nên vượt quá 1cm/s
- Tiến hành ép cọc ghi vào nhật ký ép trò số trên từng
mét cọc để sau này lập hồ sơ hoàn công . Ở vò trí khô
ráo cần bơm nước theo cọc khi ép.
- Ép cọc xuống vò trí đầu cọc gần bằng mặt đất .
- Cẩu đoạn cọc giữa (đoạn B)vào để nối với đoạn đầu
.Dùng 4 tấm thép góc L hàn 4 góc của mặt bích đầu cọc.
Tiếp tục ép cho đến khi xong cả 3 đoạn cọc.Đoạn cọc cuối
có đầu cọc gần mặt đất
- Cẩu cọc nối ép âm vào tháp đỡ cọc và đánh dấu
chiều dài ép âm lên cọc ép âm , mặt đất , khi đó đầu
cọc bê tông đã đạt Cote thiết kế ( cao trình thiết kế được

xác đònh bằng máy thuỷ bình).
- Cẩu chuyển cọc ép âm ra ngoài .
- Việc ép cọc đã xong tiếp tục chuyển đối trọng,máy ép
qua hệ dầm đã được chuẩn bò sẵn để tiếp tục ép.Trình tư,ï
thao tác ép như trên.

*chú ý : phải thường xuyên kiểm tra, Trong quá trình ép
cọc phải đảm bảo :
• Cọc luôn thẳng đứng, khi phát hiện thấy nghiên
phải dừng lại và căn chỉnh ngay
• Cọc trên và cọc dưới phải đúng tâm khi nối
cọc.Khi hàn phải kiểm tra độ thẳng đứng của
cọc,đảm bảo 2 đoạn nối phải trùng trục với
nhau,hai mặt phẳng nối phải thẳng,phẳng,các

SVTH :

LỚP :
TRANG :


GVHD :

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG


bản mã hàn nối va 2 kích thước đường hàn phải
đảm bảo theo yêu cầu thiết kế.
Thường xuyên kiểm tra độ chối cọc.


.



Cọc được coi là ép xong khi thỏa 2 điều kiện sau:
+Chiều dài cọc đã ép dài hơn chiều sâu tối thiểu do thiết kế
qui đònh
+ Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trò số thiết kế quy
đònh.
+ Cọc được ngàm vào lớp đất tốt chòu lựcmột đoạn ít nhất
bằng 3-5 lần đường kính hoặc cạch cọc,(kể từ lúc áp lực
kích tăng đáng kể), vận tốc xuyên không quá 1cm/s.
g) Ghi Lực Ép Theo Chiều Dài Thân Cọc
- Trong quá trình ép cọc phải ghi chép nhật ký thi công các
công đoạn cọc.Nội dung như sau :
+ Lý lòch ép cọc :
* Ngày đúc cọc.
* Số liệu cọc,vò trí và kích thước cọc
* Chiều sâu ép cọc ,số đốt cọc
* Thiết bò ép cọc,khả năng của kích ép,hàng trình kích,diện tích
piston,lưu lïng dầu,áp
lực bơm dầu lớn nhất.
*p lực hay tải trọng ép trong từng đoạn 1m hoặc trong một đốt
cọc.
* p lực dừng ép.
* Loại đệm đầu cọc.
* Trình tự ép cọc trong nhóm.
* Những vấn đề kó thuật cản trở công tác ép cọc theo thiết
kế,các sai số vế vò trí vá độ
nghiêng.

* Tên cán bộ giám sát và tổ trưởng thi công.
-Sau khi cọc cắm sâu vào đất khoảng 30-50cm, ghi chỉ số lực
ép đầu tiên.Sau đo’ mỗi khi cọc đi sâu xuống 1m lại ghi lực ép
tại thời điểm đó vào nhật ký thi công, kể cả khi lực ép thay
đổi đột ngột
-Đến giai đoạn cuối cùng là khi lực ép có giá trò 0.8 giá trò lực
ép giới hạn tối thiểu thì ghi lại ngay độ sâu và lực ép,bắt đầu
từ đây ghi lực ép trong từng đoạn 20cm cho tới khi ép xong.
Chú ý :
-- Trước khi ép cọc hàng loạt cần ép cọc thử và tiến
hành û thí nghiệm thư tónh sức chòu tải của cọc tại hiện trøng .
Qui trình thử cách thử phải tuâ theo tiêu chuẩn ngành : “ CỌC –
PƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TẠI HIÊN TRƯỜNG TCVN 269-2002 “
của Bộ Xây Dựng ban hành.
-- Việc đúc,vận chuyển, bảo quản ,thi công cần phải
tuân theo tiêu chuẩn – qui phạm VIỆT NAM hiện hành.Tất cả các
cọc đều phải đươc nghiệm thu trước khi sử dụng.
-- Kết quả xử lý cọc tại hiện trường nếu có sai khác với
thiết kế thì phải báo ngay cho thiết kế biết để xử lý.Phải gửi



SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG


GVHD :

bản sao hồ sơ thí nghiệm cọc cho thiết kế để làm căn cứ kết
cấu công trình về sau.
-- Thiết kế sẽ căn cứ vào kết quả thí nghòem cọc để
quyết đònh chiều dài và kích thước cọc sau cùng.
-- Cọc được ngàm vào đài cọc bằng cách đập vỡ đầu cọc
một đoạn 600 cm để lộ thép ra ngoài rồi đổ bê tông đài cọc
ngàm thép vào đài cọc

6 . An toàn lao động trong thi công ép cọc

+) Khi thi công cọc ép phải có phương án an toàn lao động
cho những nhười có liên quan( huấn luyện công nhân,trang
bò thiết bò an toàn lao động)

Các Sự Cố Thường Gặp Và Cách Khắc Phục:
-Cọc chưa đạt độ sâu thiết kế mà ép không xuống là do
cọc gặp vật cản ở đầu mũi cọc. Khi đó phải có ý kiến
của người thiết kế để giải quyết, còn nhổ cọc lên là
rất khó vì cọc có thể được chia nhiều đoạn.
- Cọc bò nghiêng ,lệch khỏi vò trí thiết kế phải dừng việc
ép cọc lại. Tìm hiểu nguyên nhân,nếu gặo vật cản thì nhổ
cọc lên dào ,phá bỏ vật cản ,cân chỉnh lại vò trí cọc và
ép tiếp ( nếu cọc ép chưa sâu),hoặc ép theo chỉ dẩn của
thiết kế
- Khi lực ép cọc vừa đạt trò số thiết kế mà cọc không
xuống nửa,trong khi đó lực ép tác dụng lên cọc tiếp tục
tăng vượt quá trò số qui đònh thì trước khi dừng ép cọc
phải nén tiếp tại độ sâu đó 3 – 5 lần với lực ép bằng

với lực ép lớn nhất như thiết kế đã qui đònh
- Khi cọc đã đạt độ sâu thiết kế mà lực ép chưa đạt tới trò
số qui đònh thì phãi nối thêm một đoạn cọc ngắn nửa rồ
ép tiếp.
- Trường hợp cọc gặp các lớp đất cứng, xen kẹp thì phải
khoan dẫn và hạ cọc trước khi ép.Hố khoan dẫn trong cát
nên có biên pháp bảo vệ thành hố khoan bằng dung dòch
sét.
-Nếu ép lực kích qúa lớn so với độ sâu cọc đã tính toán
thì phải nghó vài ngày rồi mới tiếp tục ép cọc

SVTH :

LỚP :
TRANG :


GVHD :

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

NH TRÌNH THI

NG É
P CỌC
LẮ
P CỌC

O LÒ
NG


CỌC BTCT
300X300

LỒ
NG THÉ
P DI ĐỘ
NG

BƠM DẦ
U VÀ
O
KÍT VÀÉ
P


T KÍT LÊ
N BẮ
T
ĐẦ
U HÀ
NH TRÌNH
MỚ
I

LỒ
NG THÉ
P DI ĐỘ
NG


LỒ
NG THÉ
P DI ĐỘ
NG

LỒ
NG É
P CỌC
BTCT
THANH THÉ
P CHỮ
I KÊLÊ
N ĐẦ
U CỌC

KÍCH DẦ
U

THANH THÉ
P CHỮI
KÊLÊ
N ĐẦ
U CỌC

KÍCH DẦ
U

KÍCH DẦ
U
KÍCH DẦ

U

ĐỐ
I TRỌNG
ĐỐ
I TRỌNG

CON LĂ
NG 2 PHƯƠNG

ĐỐ
I TRỌNG

BƯỚ
C1

ĐỐ
I TRỌNG

1300

ĐỐ
I TRỌNG

-1.500

BƯỚ
C2

ĐỐ

I TRỌNG

ĐỐ
I TRỌNG

ĐỐ
I TRỌNG

BƯỚ
C3

CỌC DẪ
N 1,6m DÙ
NG ĐƯA
CỌC ĐẾ
N ĐỘSÂ
U THIẾ
T
KẾ

1100

5450

1100 904 1100

3000

1100


II. THI CÔNG ĐÀO DẤT

1100

47150

1100

MẶT BẰNG HỐ ĐÀO

SVTH :

LỚP :
TRANG :


GVHD :

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

HƯỚ
NG DI CHUYỂ
N
CỦ
A XE BEN

KHU VUC
CHU A ÐÀO

2


2

1

HƯỚ
NG DI CHUYỂ
N
CỦ
A XE BEN

HƯỚ
NG DI CHUYỂ
N
CỦ
A MÁ
Y ĐÀ
O

1

HƯỚ
NG DI CHUYỂ
N
CỦ
A XE BEN

HƯỚ
NG DI CHUY Ể
N

CỦ
A MÁ
Y ĐÀ
O

MẶT BẰNG SƠ ĐỒ DI CHUYỂN CỦA MÁY
ĐÀO,CHỞ ĐẤT
1. Khối lượng đất hố móng cần đào :
-Theo tài liệu công trình ta co các số liệu sau: độ sâu chôn
móng
là-1,65 m + lớp lót 0.1= -1.75m . nhưng do thi công đào đất
bằng máy ,để tránh răng của gàu xúc làm ảnh hưởng đến cường
độ của đất nền ta phải chừa 1 khoảng là 20cm và phần đất này
sẽ được đào bằng thủ công. Đầu cọc theo thiết kế nằm ở vò trí –
1.55m so với ± 0.000.
Vậy độ sâu ta phải đào bằng máy là : 1.75 -0.2= 1.55 m
Để thuận tiện cho việc thi công ta thực hiện đào toàn bộ các
hố móng (đào ao ), xem như một hố móng lớn. Để chống sạt lở mái
ta luy hố móng, ta chọn hệ số mái dốc m = 0.85
⇒ b = 1.3x0.85= 1.105 m ; 1.1m
Gồm 2 hố móng có kích thướt :
Hố móng 1

%





Chiều rộng và chiều dài hố móng ở mặt đất tự

nhiên
B = 3 + (1.1 x2) = 5.2 m.
D = 47.15 + (1.1x2) = 49.35 m.
Chiều rộng và chiều dài hố móng ở cao độ – 1.75m
B=3m
D = 47.15m

% % Hố móng 2
SVTH :

LỚP :
TRANG :


GVHD :

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

D =1.1 m

B =3 m

=
0
.8
5
D =1.1 m

D =1.1 m


D =5.45 m

=
0
.8
5

D' =7.65 m

m

h=1.3m

B' =5.2 m

m



Chiều rộng và chiều dài hố móng ở mặt đất tự
nhiên
B = 5.45 + (1.1 x2) = 7.65 m.
D = 47.15 + (1.1x2) = 49.35 m.
Chiều rộng và chiều dài hố móng ở cao độ – 1.75m
B =5.45 m
D = 47.15m

h=1.3m




D =1.1 m

Để việc tính toán được chính xác hơn,ta xem hố móng như một
hình khối.Vậy khối lượng đất cần đào được xác đònh theo cônh
thức
V = H  ab + ( a + c ) ( b + d ) + cd 

6
1.3 
⇒ V1 =  47.15x3 + ( 47.15 + 49.35) ( 5.2 + 3) + 49.35 x5.2
6
= 257.7 m3
1.3
V2 =  47.15 x5.45 + ( 47.15 + 49.35 ) ( 5.45 + 7.65 ) + 49.35 x7.65
6
= 411.4 m3
Tồng khối lượng đào đất là : 257.7 + 411.4 = 669.1 m 3
2. Chọn máy đào đất :
-Để thi công việc đào đất ta chọn máy xúc 1 gàu nghòch (theo
Sổ Tay Chon Máy Thi Công Xây Dựng của thầy NGUYỄN TIẾN THU
) ta chọn máy xúc 1 gàu nghòch dẫn động thuỷ lực có mã hiệu
EO-4321A ,có các ưu điểnm sau
- Có khả năng đào từ mặt đát trở xuống,đào được những hố
nông.Khi đào có thể đào sâu đên 6 m.Thường dùng để đào hố
móng ,mng rãnh hẹp.
- Vẫn đào được khi có nước ngầm,và hki đào không cần làm
đườnh lên xuống cho máy và xe ôtô vận chuyển đất
Thông Số Kỹ Thuật Của Máy:
- Dung tích gàu :Q=0,63 m3

- Bán kính hoạt động( tầm với) : R=9.2 m
- Độ cao tay cần : h = 5.5m,
- Độ sâu đào :H=6m.
- Trọng Lượng Máy :G= 19.5 tấn ;

SVTH :

LỚP :
TRANG :


GVHD :

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

- Tck=17 giây, được xác đònh khi : + góc quay bằng 90
+đất đổ tại bãi
- Khoảng cách từ trọng tâm máy đến đuôi máy :

a=2.6m;

0

- Chiều Rộng :b = 3 m;
- Chiều cao máy : c =4.2m

Để công tác đà đất được nhanh chóng ta chọn sơ đồ di chuyể cho

máy là sơ
đào ngang đổ bên


R

h
H

a
MÁY ÐÀO ÐAT
1 GÀU NGHICH
EO- 4321A R=9.2m

h=5.5m
H=6m a=2.6m

Năng suất máy đào :
Kd
N=q.
.nck . Ktg .
Kt
Với : q : dumg tích gàu, q = 0.63 m3
Kd = 1.2 : hệ số đầy gầu (đối với đất cấp II,ẩm )
Kt = 1.2 : hệ số tơi của đất
Ktg = 0.7 : hệ số sử dụng thời gian
nck : số chu kỳ đào trong 1 giờ .
3600
nck =
. ( h-1)
Tck



tại bãi.
đào.

Tck : thời gian 1 chu kỳ( s) . Tck = tck .Kvt . Kquay.
tck = 17 (s) : thời của 1 chu kỳ khi góc quay = 90 0 đất được đổ
K vt=1.1 : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy

Kquay = 1 : hệ số phụ thuộc vào góc quay
⇒ Tck = 17 x 1.1 x 1 = 18.7(s).

SVTH :

LỚP :
TRANG :


GVHD :

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

3600
= 192.5(chu kỳ)
18.7
⇒ Năng suất của máy đào :
1.2
N = 0.63 x
x192.5 x 0.7 = 84.9(m3/h)
1.2
Một ca làm 7 giờ : 7 x 84.9 = 594.3( m3).
Thời gian đào đất của máy :

669.1
T=
= 1.13 (ca). Chọn một máy đào
594.3
⇒ Thời gian làm việc của máy là: 1.13 x 7 = 7.91 (giờ)

⇒ nck =

Vậy ta có thể bố trí cho một máy đào trong một ngày
vá tăng ca thêm một giờ.

XE TẢ
I CHỞĐẤ
T

XE VẬN CHUYỂN ĐẤT
3. Các yêu cầ kỹ thuật khi đào đất :
-- Bề rộng tối thiểu của hố móng phải bằng bề rộng lớn
nhất của móng mở rộng ra mổi bên 600 mm để thuận lợi cho việc đi
lại và thi công,lắp dựng ván khuôn móng.
-- Khi thi công đào đất phải chừa lại một chiều dày lớp
đất là
h = 5 – 10 cm cho đến trước khi đổ bê tônglót móng một
ngày mới bóc bỏ đi để tránh trường hợp bề mặt hố móng bò bỏ
ngỏ lâu ngày,dưới tác dụng của nước mặt ( hoặc nùc ngầm )sẽ
làm hỏng mặt đáy móng , làm giảm cường độ của đất nền
-- Khi đào đất bằng máy,phải chừa lại một lớp đất có
chiều dài là
h = 15 – 20 cm tính từ đáy hố móng trở lên để đào
thủ công,tránh trường hợp răng gàu của máy đào cắm sâu xuống

làm giảmcường độ đất nền.
-- Khi lớp đất dưới đáy móng bò phá hoại thì chúng ta phải
hạ chiều sâu chôn móng.
-- Tại cao trình đáy móng nếu gặp đá mồ côi thì chúng ta
phải phá bỏ đi và thay vào đó một lớp đất tốt rồi tiến hành đầm
nén để đạt được cường độ yêu cầu hoặc hạ chiều sâu chôn móng.
-- Khi đào đất mà gặp đất cứng thì phải tiến hành tưới ẩm
làm tơi trước khi đào
-- Khi đào đất bằng thủ công thì phải có biệ pháp chống lại
sự xâm nhập của nước mặt hoặc nước ngầm bằng cách đào rãnh

SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :

về một phía sau đó mới đào rộng ra.Đối với rãnh thoát nước
mưa( nước mặt) thì được đào lộ thiên trên mặt đất có độ dốc I =
0.3% để thu nước mưa về các hố thu nước và chảy ra hệ thống
thoát nước của thành phố. Đối với nước ngầm ,nước mưa dưới hố
móng thì ta cũng đào rãnh thu nước và các máy bơm đặt tại các vò
trí hố thu nước tập trung.Tuỳ theo lượng nước ngầm mà cho máy bơm
chạy liên tục hay có chu ky
-- Khi đào đất bằng cơ giới ,thì điểm gần nhất của máy đào
phải cách bờ hố đào một khoảng an toàn dọi là L at ( Lat ≥ 1m )


4. Công Tác An Toàn Lao Động Khi Đào Đất :

-- Trong thời gian máy đang hoạt động ,cấm mọi người đi trên
mái dốc tự nhiên cũng như phạm vi bán kính hoạt động của máy ,ở
khu vực này có biển báo.
-- Mặt bằng máy phải bằng phẳng và ổn đònh .
-- Các máy đào phải trang bò tín hiệu âm thanh và hướng dẫn
cho người cùng làm việc biết
-- Khi đào đất có độ sâu phải làm rào chắn quanh hố đào
,ban đêm khi không thi công phải có đèn báo hiệu tránh cho người
đi lại ban đêm không bò ngã ,tụt xuống hố đào ,khi thi công ban đêm
phải đảm bảo đọ chiếu sáng trên công trường.
-- Trước khi thi công phải kiểm tra vách đất cheo leo chú ý quan
sát các vách nức quanh hố đào và vách nức do hiện tượng sụt lở
trước khi công nhân vào thi công.
-- Cấm không được đào theo kiểu khoét hàm ếch
-- Công nhân không được nghó ở chân mái dốc,tránh hiện
tượng sụt lở bất ngờ.
-- Không được chất tải nặng ở bờ hố,chỉ được chất tải ở
cách mép hố >2m,nhưng không được chất nặng.
-- Phải thường xuyên kiểm tra xem chừng chiều dài vận
chuyển đất lên cao (nếu có).
-- Khi đang đào đất có khi độ bóc đất ra thì lập tức phải cho
công nhân nghó việc . kiểm tra tính chất của đất khi đảm bảo an
toàn thì mới tiếp tục làm tiếp nếu chưa đảm bảo thì phải có biện
pháp giải quyết cho công nhân làm các việc khác của công trường
đang tiếp diễn , gặp trường hợp trong đất có chất độc thì phải có
biện pháp thông gió thông khí và người làm phải có mặt nạ
phòng chống độc .trường hợp đặc biệt thì phải thở bằng ôxi để thi

công những chổ quan trọng không làm giáng doạn công trường
-- Lối lên xuống hố phải có bật thang đảm bảo an toàn ,phải
kiểm tra lại hệ thống đường ống đường cáp ở trong hố đào không
được để va chạm khi không có biện pháp di chuyển
-- Khi máy đào đang mang tải hoặc gàu đầy không được di
chuyển Khi di chuyển phải đặt gầu theo hướng di chuyển của máy
và cách mặt đất không cao.
-- Cấm người không có nhiệm vụ trèo lên máy khi gầu đang
mang tải .
-- Cấm điều chỉnh phanh khi mang tải hay quay gầu ,cấm hãm
phanh đột ngột.
-- Khi cho máy hoạt động phải kiểm tra tình trạng của máy ,nếu
có bộ phận hỏng thì sử lý ngay.

SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :

-- Cấm mọi người chui vào gầm máy hoặc đứng gần máy đang
hoạt động.
-- Công nhân sủa sang mái dốc phải có dây an toàn phải neo
buột vào vách đất chắc chắn ổn đònh nếu hố đào cao lớn hơn 2 m,
-- Đào hào móng sát công trình thì phải đề ra biện pháp đảm
bảo cho các công trình xung quanh tuyệt đối không để ảnh hưởng

gây nguy hiểm như lún nức gẫy các công trình lân cận
* Đào đất bằng thủ công :
-- Chỉ được tiến hành khi vò trí máy đào ngưng hoạt động
-- Lên xuống móng phải đúng nơi qui đònh,phải dùng thang leo
,cấm bám vào chống vách
hố móng để leo lên
-- Cấm người và phương tiện làm việc đi lại trên miệng hố
đào khi bên dưới có người đang
làm việc.

III. THI CÔNG BÊTÔNG MÓNG.
- Sau khi đào đất hố móng,ta tiến hành công tác sửa đất
hố móng làm phẳng mặt,xác đònh lại các cao trình thiết kế. Phải
dọn sạch vật liệu thừa, rác rưởi. Nền đất dưới đáy móng phải
được đầm chặt và khô. Bêtông lót dùng để lót đất nền trước khi
đổ bêtông móng . Bêtông móng có nhiệm vụ làm sạch đáy
móng , bêtông móng phải đặc chắc không bò phá hoại dưới tác
độâng của môi trường xung quanh.
-Nếu bêtông lót đá 4x6 bò phân huỷ thì gây ra hiện tượng
lún cục bộ khi gặp tải trọng động, đất nền chui lên khi đá 4x6 bò
phân huỷ rất nguy hiểm
-Đào đất xong hết diện tích đáy móng, vét toàn bộ đất
đáy móng lên và đổ bêtông lót đáy móng. Đào đất từng khu vực
theo bản vẽ thiết kế và đổ bêtông lót ngay, lớp bêtông lót náy
bảo vệ lớp đất mới đào, không bò phá huỷ hay gặp hiện tượng
khác đây là biện pháp tốt
- Xác đònh lại một cách chính xác tim móng và cao độ đầu
cọc bằng máy kinh vó, máy thuỷ bình, sau đó đánh dấu cọc cẩn
thận,đánh dấu phạm vi đổ bê tông chuẩn bên ngoài công trình làm
mốc sau này kiểm tra lại.

-Uốn các thanh thép đã được hàng sẵn vào đầu cọc để
liên kết với móng.
- Dùng bêtông lót móng đá 4x6, vữa tam hợp mác 100,
chiều dày 100 và được đầm kỹ bằng đầm bàn.Ta sử dụng các tấm
ván gỗ đóng thành khung cố đònh có kích thước bằng với lớp
bêtông lót ,rồi đặt khung lên vò trí đã được vạch sẵn và tiến hành
đổ bê tông trực tiếp lên.
1.
Công Tác Ván Khuôn
Nhằm mục đích bảo vệ lâu dài cho phần đài móng,và để
đơn giản trong công tác ván khuôn,ta xây gạch trực tiếp lên phần
bê tông lót một khối xây có kích thướt lọt lòng bằng kích thướt
của đài móng để làm ván khuôn cho đài móng.Phần gạch xây này
không được đập bỏ mà phải được bảo vệ tránh hư hỏng và sẽ

SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :

tồn tại cùng với công trình.Để đảm bảo cường độ cho khối xây
gạch khi đổ bê tông,ta phải đợi 1 ngày sau khi xây mới có thể đổ
bê tông mà không làm hư hỏng khối xây.
2.
Công Tác Cốt Thép

 Đối với cốt thép neo ở đầu cọc thì sau khi đã đào xong
phần hố móng ta tiến hành phá bêtông đầu cọc cho trơ ra
và uốn đúng hình dạng kích thước thiết kế
 Đối với cốt thép móng được tiến hành sau khi đổ bêtông
lót móng, cốt thép được gia công tại xưởng ở công trường
theo đúng quy cách và chủng loại, buộc thành từng bó và
đánh số hiệu

Cốt thép được đặt theo đúng thiết kế tính toán. Đặt
buộc thép ở cổ cột cần chú ý đặt cho cốt thép thẳng
đứng, đúng tim và chống chạm.Cốt thép được lắp dựng
thành lưới với kích thước quy đònh thiết kế .sau đó dùng
đay tim đònh vò chính xác rồi đưa lưới vào trong hố móng
Dùng viên kê nâng lưới thép lên để tạo lớp bảo vệ cho
cốt thép móng

Tiến hành lắp cốt thép móng (cổ móng) vào lưới
thép móng theo quy đònh thiết kế.
 Khi đổ bêtông, để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ lưới
thép được kê những cục kê bằng bêtông cốt thép, ngoài
ra còn thép chờ của cột được buộc vuông góc với lưới
thép và nhô lên khỏi mặt trên đà kiềng 1 đoạn 30d.
 Trước khi đổ bêtông cần vệ sinh hố móng
3 . Công Tác Đổ Bêtông : ta chọn biện pháp đổ bêtông
thương phẩm có ưu điểm : đảm bảo chất lượng và thi công thuận lợi,
bêtông thương phẩm kết hợp với máy bơm bê tông là một tổ hợp
rất hiệu quả.
 Bêtông tươi được đổ bằng xe bơm bêtông, đứng trên hố
đào, bêtông được đổ từng lớp dày 25-30cm sau đó đầm
kỹ và đổ tiếp lớp sau, ở mỗi đài cọc không nên có

mạch ngừng
 Bêtông được đổ lên lớp lót bêtông dày 100 mac 100, đầu
cọc ép phải đập vỡ trơ cốt thép và tưới vữa SIKA trước
khi đổ bêtông.
 Đầm bêtông bằng đầm dùi, việc đầm phải đúng yêu
cầu kỹ thuật, bảo đảm khối bêtông đặc chắc, không bò
rỗ.
 Bước di chuyển của dầm là < 1,5 bán kính tác dụng của
dầm. Đầm phải cắm sâu vào lớp trước từ 5-10cm để liên
kết tốt 2 lớp với nhau, thời gian đầm tại mỗi vò trí từ 20-40
giây., phải chuyển đầm bằng cách rút từ từ và không
được tắt máy để tránh lưu lại lỗ rỗng trong bêtông ở chổ
vừa đầm xong.
 Khối bêtông đầm kỹ là vữa ximăng nổi lên mặt.

SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :

XE VẬN CHUYỂN BÊTÔNG MÃ HIỆU : SB – 92B

MÁY BƠM BÊTÔNG MÃ HIỆU : S – 284A
4 . Bảo Dưởng Bêtông : không được gây va chạm như dẫm chân,
đặt giàn giáo hoặc kê cột lên đó, theo dõi để bêtông không được

khô trước khi đạt được từ 50% đến 100% độ chòu lực theo yêu cầu.
-- Sau khi đổ bêtông nếu gặp thời tiết không thuận lợi thì
phải tiến hành bảo dưỡng bêtông trong điều kiện. Sau khi
bêtông đổ được khoảng được 3 giờ ta bắt đầu tưới nước
giữ ẩm cho bề mặt lớp bêtông và 7 ngày đầu cứ
khoảng 3-4 giờ sau ta tưới nước 1 lần,ban đêm ít nhất 2
lần,những ngày sau thì mỗi ngày tưới 3 lần.Nếu thời tiết
hanh khô thì phải tăng số lần tưới nước.Thời gian bảo
dưỡng bêtông 14 ngày (mùa hè), 7 ngày (mùa ẩm ướt),
-- Trong khi bảo dưỡng cần chống lại các tác động cơ học
do trong 2 ngày đầu (bêtông chỉ đạt cường độ khoảng
25KG/cm2) nên tránh các lực như : lực rung động , lực xung
kích, và tải trọng do tiến hành các công việc tiếp theo sau,
nếu cần thiết thì phải tiến hành cẩn thận
* Khi bảo dưỡng bê tông cần chú ý:
+ Nước dùng để bảo dưỡng bê tông cần phải thoã các
yêu cầu kó thuật như nước dùng để trộn bê tông.

SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :

+ Tưới nước tốt nhất là phun sương ,không được tưới trực
tiếp lên bề mặt bê tông mới đông kết

Sau khi đã đổ bê tông đài móng xong,ta tiến hành lắp dựng
coffa cổ móng với phần cốt thép đã được chờ sẵn khi đỗ bê tông
đài móng.Cổ móng được đổ có mạch ngừng phía dưới mặt dưới
của đà kiềng một khoảng 3 – 5 cm .Sau khi đổ bê tông cổ móng , ta
tiến hành đắp đất với cao trình lên đến mặt dưới đà kiềng và
đầm chặt.Để thi công bê tông đà kiềng ,ta xây gạch lảm ván
khuôn để đổ bê tông,gạch sẽ được xây trực tiếp trên lớp đất đã
đïc đầm chặt.Sau khi đã đổ bê tông đà kiềng xong,ta tiến hàng
lắp phần đất còn lại đến cote thiết kế
Kỹ thuật đắp đất :
- Đổ từng lớp một,chiều dài mổi lớp tùy thuộc vào loại đầm.Do
đầm thủ công nên chiều dày lớp đất đổ từ 10-25cm.
- Đảm bảo thoát nước bằng cách tạo dốc.
- Phải đầm thật chặt.
-Đất phải có độ ẩm thích hợp.
Kiểm tra chất lượng đất đắp :
+Kiểm tra chất lượng đất đắp phải tiến hành ở 2 nơi :
- ở nơi khai thác đất : Trước khi khai thác đất phải lấy mẩu thí
nghiệm để kiểm tra một số tính chất cơ lý vàa các thông số chủ
yếu của đất dối với yêu cầu thiết kế
-ở công trình : tiến hàng kiểm tra thường xuyên quá trình đắp đất
nhằm đảm bảo quy trình công nghệ và đất đắp
+Theo dõi quá trình thi công : phải theo dõi thường xuyên quy
trình,công nghệ, trình tự đắp,bề dày lớp đất rãi,số lượt đầm ,tốc
độ di chuyển của máy đầm,bề rộng phủ vệt đầm,cao độ kích
thước hình học
+Kiểm tra độ chặt của đất sau khi đầm : để kiển tra có thể lấy
mẩu các đònh trọng lượng riêngcủa đất sau khi đầm so với thiết
kế.Ngoài ra còn có thể dùng chày xuyên để xác đònh,hoặc dùng
sóng vô tuyến ,hoặc siêu âm để xác đònh độ đặc chắc của đất

đầm

B - THI CÔNG PHẦN THÂN
I . THI CÔNG CỘT .
1 . NGUYÊN TẮC CHUNG :
- Trước khi thi công nhà cao tầng nên nghiên cứu kỹ hồ sơ
thiết kế , để nắm chắc các yêu cầu thiết kế, lựa chọn
công nghệ xây dựng thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả
của công tác thi công xây lắp chất lượng , tiến độ , an
toàn và kinh tế .

SVTH :

LỚP :
TRANG :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD :

- Vận chuyển vật liệu bêtông , thép và dàn giáo lên cao
có thể được thực hiện bằng cần trục, vận thăng. Bêtông
tươi được mua về và được đưa lên các tầng bằng máy bơm
bêtông để đổ sàn, Bêtông cột được trộn tại chổ và
dùng cần trục đổ bằng thùng .
- Dàn dáo được lựa chọn và thiết kế phù hợp với điều
kiện sử dụng và cần kể đến độ ổn đònh dưới tải trọng
tác dụng của tải trọng gió.
- Cần trục bánh xích tự hành thường được sử dụng để đổ

bêtông cột , vận chuyển vật tư , thiết bò dàn giáo lên cao
.
*Sơ Lược Về Bộ Coffa Thép :
Bộ coffa thép của SHINWAN với các ưu điểm sau :
- Đạt được độ bền cao , duy trì được độ cứng trong quá trình đổ
bêtông , đảm bảo an toàn
cao cho ván khuôn .Việc lắp dựng được bảo đảm chính xác , bề mặt
bêtông thẳng , phẳng .
-Thao tác lắp ráp và tháo dỡ dể dàng , nhanh chóng bằng các
phương pháp thích hợp ,
do vậy không cần công nhân có trình độ cao . Chỉ cần thao tác theo
một qui trình đònh sẳn sẽ đạt được tốc độ nhanh nhất. Đây là yếu
tố quan trọng trong suốt thời gian thi công .
-Đạt được thời gian sử dụng lâu , có thể cho một hay nhiều
công trình mà vẫn đáp ứng đượcnhững yêu cầu kỹ thuật , quản
lý thuận tiện , hiệu quả kinh tế cao .
-Ván khuôn khi kèm theo chống đở bằng dàn giáo công cụ sẽ
trở thành một hệ thống đồng bộ , hoàn chỉnh , bảo đảm thi công
nhanh , nâng cao thêm chất lượng ván khuôn , hiện trường thi công
gọn gàng , không gian thoáng mát mặt bằng vận chuyển tiện lợi , an
toàn .
-Sau đây là kích thước, chi tiết các của bộ coffa (các cấu kiện
phụ
được thống kê đầy đủ
A/B
900
1200
1500
1800
trong

bảng tra sử dụng của
100 6,9 kg 8,7 kg
10,5
12,4
đơn vò
sản xuất và thi công):
kg
kg

Kích Thước Tấm Panel
150 7,8 kg 9,6 kg
12,0
13,7
Dầm ,
Sàn Tường , Đài
kg
kg
Móng :
200 8,7 kg
10,1
12,8
15,5
kg
kg
kg
250 9,6 kg
11,0
14,8
16,5
kg

kg
kg
300
10,2
12,8
16,0
17,4
kg
kg
kg
kg
350
11,0
13,7
17,0
19,2
`
kg
kg
kg
kg
400
11,9
14,6
17,8
21,0
kg
kg
kg
kg

450
12,4
15,5
18,7
22,3
kg
kg
kg
kg
50
13,3
16,9
20,1
24,0
0
kg
kg
kg
kg
SVTH : 550 14,2
LỚP
:
18,3
22,0
26,0
kg
kg TRANG
kg :
kg
600

14,6
19,0
23,0
28,0
kg
kg
kg
kg


GVHD :

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

Kích Thước Tấm Góc Ngoài
A(mm)

B(mm)

C(mm)

Kg

65
65
65
65

65
65

65
65

900
1200
1500
1800

3,78
5,16
6,45
7,74

• Kích Thước Tấm Chèn Góc
A(mm)

B(mm)

C(mm)

Kg

50
50
50
50

50
50
50

50

900
1200
1500
1800

2,754
2,672
4,950
5,508

Kích Thước Tấm Góc Trong :
A(mm)
100
100
100
100
150
150
150
150

SVTH :

B(mm)
100
100
100
100

150
150
150
150

C(mm)
1800
1500
1200
900
1800
1500
1200
900

LỚP :
TRANG :

Kg
14,600
12,070
9,660
7,245
18,990
15,820
12,660
9,490


GVHD :


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

M

Y
À
ND
Ø
SƯƠ

100, 150, 200, 300

ÂN
LIE
LỖ

Y
Ø
DA
ÔN
KHU
A ËT

m
2m

m
3m


KẾT
600
50,
0, 7
0
A ÅN
9
0,
HU
120
C
,
0
U
50
TIÊ
0, 1
180
ÔN

TA ÁM

KHU

50

T
Á
KE


M
Á
TA

50

N
Â
ÃLIE
LO

00
,9
00
12
C
Ù
0,
0
O
15
G

I
Ø
OA
NG

N
Â

UO
KH

50

50

50
ÂN
LIE
LỖ

KẾT
600
50,
0, 7
NG
, 90
RO
200
T
1
,
C
Ù
500
O
1
,
0

ÂN G
180

150

TA ÁM

O
KHU

150;10
0

Các thông số và kích thước cơ bản của cây

chống đơn

Chiều cao
ống ngoài
(mm)

Chiều cao
ống trong
(mm)

K-102

1500

K-103


1500

Loại

SVTH :

Chiều cao sử
dụng

Tải trọng

Min
(mm)

Max (mm)

2000

2000

3500

2000

1500

12,7

2400


2400

3900

1900

1300

13,6

LỚP :
TRANG :

Khi
kéo
(kg)

Trọng
lượng
(kg)

Khi
đón
g (kg)


GVHD :

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

K-103B

1500

2500

2500

4000

1850

1250

13,83

K-104

1500

2700

2700

4200

1800

1200


14,8

K-105

1500

3000

3000

4500

1700

1100

15,5

NỐIỐNG THÉP

LIÊN KẾT
KHÓA GIÁO 2 ỐNG NGANG

CHI TIẾT ĐẦU CỘT CHỐNG

REN ĐIỀU CHỈNH
KÍCH VÍT
BẢN ĐẾCHÂN GIÁO

CHÂN GIÁO CÓREN ĐIỀU CHỈNH


SVTH :

LỚP :
TRANG :

BẢN ĐỢSƯỜN


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×