Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án hóa học 10 bài 23 Hidroclorua axit clohidric và muối clorua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.66 KB, 6 trang )

Tuần 21 (Từ 12/1/2015 đến 17/1/2015)
Ngày soạn: 8/1/2015
Ngày bắt đầu dạy: …………………….
Tiết 41
BÀI 23: HIDRO CLORUA, AXIT CLOHIDRIC
VÀ MUỐI CLORUA
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nắm được HCl là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất
riêng, không giống với axit clohidric (không làm đổi màu quỳ tím, không tác
dụng với đá vôi)
Nắm được phương pháp điều chế axit clohidric trong PTN và trong công
nghiệp.
2. Kỹ năng
Viết pthh cơ bản giữa axit HCl với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ,
muối.
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh


Làm BTVN. Ôn lại bài cũ
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
HS1 lên bảng chữa BT7-SGK(T101)
Các ptpứ:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)
3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3
(2)
16,25

nFeCl3 = 162,5 = 0,1 (mol)
Theo (2):
Theo (1):

0,1.3
= 0,15 (mol)
2
0,15.2
nKMnO4 =
= 0,06 (mol)
5

nCl2 =

mKMnO4 cần = 158.0,06 = 9,84 (g)


nHCl =

VddHCl

0,15.16
= 0,48 (mol)
5
0,48
=
= 0,48 lit = 480 ml
1

HS2 lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu các tính chất hoá học của clo. Viết các
phương trình phản ứng minh họa.
GV nhận xét, cho điểm
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hidroclorua
I. Hidro clorua
1. Cấu tạo phân tử
GV y/c HS viết CT electron và CTCT
H : Cl hay H - Cl
của HCl, giải thích vì sao phân tử HCl Do hiệu độ âm điện giữa Cl và H là
phân cực?
3,16 – 2,20 = 0,96 nên liên kết giữa H
– Cl là liên kết cộng hoá trị có cực
2. Tính chất
GV y/c HS giải thích vì sao HCl nặng Hidro clorua là khí, không màu, mùi
hơn không khí?
xốc, hơi nặng hơn không khí.
GV mô tả thí nghiệm H5.5-SGK và

y/c HS giải thích hiện tượng
HS: - nước phun lên chứng tỏ HCl tan
tốt trong nước
- dd có màu hồng chứng tỏ HCl tan
trong nước tạo môi trường axit.

dHCl/kk =

36,5
= 1,26 => HCl nặng hơn
29

không khí gấp 1,26 lần
Khí HCl khô không làm đổi màu quỳ
tím.
=> nhận ra khí HCl bằng quỳ tím ẩm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit clohidric
II. Axit clohidric
1. Tính chất vật lý
GV y/c HS đọc SGK
Hidro clorua tan trong nước tạo thành
dd axit clohidric
2. Tính chất hoá học
Axit HCl là một axit mạnh.
* Là axit mạnh
GV: nêu các tính chất của một axit?
- Làm quỳ tím → đỏ
- Td với kim loại đứng trước hidro
trong dãy điện hoá

- Td với oxit kim loại
- Td với bazơ
- Td với muối
GV y/c HS lấy các ví dụ tương ứng
GV: số oxi hoá của Cl trong HCl?
Số oxi hoá của clo có thể thay đổi
ntn?

* Tính khử: tác dụng chất oxi hoá
mạnh


GV: Do số oxi hoá của clo trong hợp
chất này là -1 (mức oxi hóa thấp
nhất), nên axit HCl còn có tính khử
=> tác dụng với chất oxi hoá mạnh,
HCl bị oxi hoá thành Cl2
GV y/c HS viết một số ví dụ minh hoạ

MnO2 + 4HCl → MnCl2 +Cl2 + 2H2O
K2Cr2O7 + 14HCl →
2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O

GV giải thích sơ đồ điều chế axit HCl
trong PTN (Hình 5.6 SGK)

3. Điều chế
a) Trong PTN
phương pháp sunfat: Cho NaCl tinh
thể rắn tác dụng với H2SO4 đặc nóng

250 C
NaCl(r) + H2SO4 (đ) <

→
NaHSO4 + 2HCl
> 400 C
2NaCl(r) + H2SO4 (đ) 

→
Na2SO4 + 2HCl
b) Sản xuất trong công nghiệp
- phương pháp tổng hợp: Đốt H2 với
Cl2:
H2 + Cl2 → 2HCl
- Phương pháp sunfat:
t
2NaCl(r)+H2SO4(đ) →
Na2SO4+2HCl
0

0

0

4. Củng cố
GV đưa ra các câu hỏi:
- Lấy thí dụ chứng tỏ axit HCl có đầy đủ tính chất của một axit và có tính
chất riêng là tính khử
- Nêu cách nhận biết ion clorua trong dd?
5. Hướng dẫn về nhà

- Làm BT SGK
- Đọc trước bài mới
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Tuần 21 (Từ 12/1/2015 đến 17/1/2015)
Ngày soạn: 8/1/2015
Ngày bắt đầu dạy: …………………….
Tiết 42
HIDRO CLORUA, AXIT CLOHIDRIC
VÀ MUỐI CLORUA (tiếp)
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nắm được các ứng dụng quan trọng của một số muối clorua
Biết cách nhận biết ion clorua
2. Kỹ năng
Giải các bài toán liên quan đến clo và hợp chất của clo
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Làm BTVN. Ôn lại bài cũ
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu các tính chất hoá học của axit clohidric. Viết các ptpứ minh hoạ.
GV nhận xét, cho điểm
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về muối clorua
III. Muối clorua và nhận biết ion
clorua
1. Một số muối clorua
Tính tan: đa số muối clorua dễ tan
trong nước, trừ một số muối hầu như
không tan: AgCl, PbCl2, CuCl, Hg2Cl2
GV: Ứng dụng của NaCl?
(riêng PbCl2 tan khá nhiều trong nước
nóng)
NaCl dùng làm muối ăn, bảo quản
GV bổ sung:
thực phẩm, nguyên liệu điều chế Cl2,



H2, NaOH, nước Gia-ven...
- Muối KCl: phân kali
- ZnCl2: chống mục
- AlCl3: chất xúc tác trong tổng hợp
hữu cơ
- BaCl2: trừ sâu bệnh trong nông
nghiệp

BT: Nhận biết 4 lọ dung dịch mất nhãn
đựng riêng biệt các chất sau: NaCl,
NaNO3, HCl và HNO3
HS viết các ptpư

2. Nhân biết ion clorua (Cl-)
Thuốc thử: dd AgNO3
Hiện tượng : nhỏ dd AgNO3 vào dung
dịch chứa ion Cl- sẽ tạo kết tủa trắng,
kết tủa này không tan trong axit.
NaCl + AgNO3 →AgCl↓ + NaNO3
trắng
HS: dùng quỳ tím để phân loại axit và
muối, sau đó dùng dung dịch AgNO3
để nhận ra gốc clorua

Hoạt động 2: luyện bài tập
HS lên bảng chữa BT1

BÀI TẬP
Bài tập 1 – SGK (Tr106)

ptpứ: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
(1)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2)
Gọi nMg = x mol, nFe = y mol
=> k.lg hỗn hợp = 24x + 56y = 20 (g)
Theo (1) và (2): nH2 = nMg + nFe = x + y
24 x + 56 y = 20
Có hệ pt  x + y = 1

2

HS lên bảng chữa BT 7 – SGK (Tr
106)

Giải hệ pt được: x = 0,25; y = 0,25
nMgCl2 = nMg = 0,25; nFeCl2 = nFe = 0,25
mol
=> mhh = mMgCl2 + mFeCl2
= 0,25.95 + 0,25.127 = 55,5g
Bài tập 7 – SGK (Tr106)
a, nAgNO3 =

200.8,5
= 0,1 (mol)
100.170

HCl + AgNO3 →AgCl↓ + HNO3



0,1

CM = 0,15 = 0,67 (mol/l)
b, HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑
+H2O
0,1 mol

2,24
=
22,4

0,1
C% HCl =

36,5.0,1
.100 = 7,3 (%)
50

4. Củng cố
BT: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dd HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc)
không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng để
hoà tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lit khí SO2 (đktc)
a) Viết pthh của các phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu
HS suy nghĩ 5 phút và lên bảng chữa BT
ptpứ: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
(1)
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
=> chất rắn không tan B là Cu
5,6


Theo (1): nMg = nH2 = 22,4 = 0,25 mol => mMg = 24.0,25 = 6 (g)
2,24

Theo (2): nCu = nSO2 = 22,4 = 0,1 mol => mCu = 64.0,1 = 6,4 (g)
mhhA = mMg + mCu = 6 + 6,4 = 12,4 (g)
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm BT SGK
- Đọc trước bài mới
Rút kinh nghiệm bài dạy: ......................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×