Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Bám sát 8 BÀI TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.71 KB, 2 trang )

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
Bám sát 8: BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết
- Sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A.
Học sinh hiểu:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố trong chu kì.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố chính là nguyên nhân
của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất các nguyên tố.
- Nội dung định luật tuần hoàn.
- Biết khái niệm và quy luật biến đổi tuần hoàn của bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá
thứ nhất, độ âm điện trong một chu kì, trong nhóm A.
2. Kỹ năng:
- Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron
nguyên tử và ngược lại.
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử nhóm A, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu
hình electron lớp ngoài cùng.
- Viết được công thức hoá học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.
- Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản của nguyên tố trong
chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: Độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion
hoá thứ nhất
3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
4. Trọng tâm:
- ô, chu kì, nhóm nguyên tố.
- Sự biến đổi tuần hoàn của:
+ Bán kính nguyên tử.
+ Độ âm điện


+ Năng lượng ion hoá thứ nhất.
- Sự biến đổi tính axit - bazơ.
- Định luật tuần hoàn
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.
HS: Nắm vững các lý thuyết để làm bài tập.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’.
2. Bài tập:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Cho cation X
3+
và anion Y
2-
đều có cấu
hình electron ở phân lớp ngoài cùng là
CH e: 1s
2
2s
2
2p
6

 Z
X
= 13, Z
Y

= 8
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
2p
6
. Xác định X,Y và vị trí của chúng
trong bảng tuần hoàn.
X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
STT 13(Z=13). CK 3(3 lớp e). nhóm IIIA(3e lớp ngoài
cùng và là ngtố p)
Y: 1s
2
2s
2
2p
4
STT 8(Z=8). CK 2(2 lớp e). nhóm VIA(6e lớp ngoài
cùng và là ngtố p)
Hoạt động 2:
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số
electron trong các phân lớp p là 7.
nguyên tử của nguyên tố B có tổng số

hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
mang điện cùa A là 8. xác định A,B
CH e A : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
 Z
A
= 13 => Al
 2Z
B
– 2Z
A
= 8
 Z
B
= 17 => Cl
Hoạt động 3:
Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi
gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với
hidro. Gọi A là công thức hợp chất oxit
cao nhất, B là công thức hợp chất khí với
hidro của X. Tỉ khối hơi của A so với B
là 2,353. Xác định nguyên tố X

XO
3
và XH
2
[(M
X
+ 48)/(M
X
+ 2)] = 2,353
 M
X
= 32
 X: S
Hoạt động 4:
Cho m gam hh X gồm kim loại M hoá trị
2 và muối cacbonat của nó tác dụng với
dd HCl dư, được hh khí Y có thể tích
1,12l (đkc) và có d/o
2
=0,325. Cô cạn dd
sau pư được 6,8g muối. Định M, m?
Tính % thể tích mỗi khí trong Y.
3. Củng cố và dặn dò: Về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
M + 2HCl MCl
2
+ H
2
MCO
3
+ 2HCl MCl

2
+ CO
2
+ H
2
O
n
hh
= 0,05 mol
M
hh
= 0,325.32 = 10,4
10,4
H
2
(2)
CO
2
(44)
8,4
33,6
=
4
1
n = 0,04 mol, n = 0,01 mol
H
2
MCl
2
0,04 mol0,040,04

0,01 mol
0,010,01
M = = 136
M
M
= 65 => Zn
=> m = (0,04.65) + (0,01.125) = 3,85 gam
%V = 80%
%V = 20%
MCl
2
6,8
0,05
H
2
CO
2

×