Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

CS co ly thuyet Quang tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.17 KB, 12 trang )

Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa Khoa học ứng dụng

Vietnam National University – HCMC
Ho Chi Minh City University of Technology
Faculty of Applied Science

Đề cương môn học

CƠ LÝ THUYẾT
(Theoretical Mechanics)
Số tín chỉ
Số tiết
Môn ĐA, TT, LV
Tỉ lệ đánh giá
Hình thức đánh giá

Môn tiên quyết
Môn học trước
Môn song hành
CTĐT ngành

3 (2.2.5)
Tổng: 60

LT: 30

MSMH
TH: 30
TN: 0



BT: 10%
TN: 0
KT: 30%
- Kiểm tra: trắc nghiệm, 75 phút
- Thi: trắc nghiệm, 90 phút
- Bài tập tự đánh giá e-learning.
- Báo cáo bài tập lớn.

BTL/TL: 10%

BTL/TL: X
Thi: 50%

Giải tích 1 - Đại số - Vật lý 1

Trình độ đào tạo

Các ngành khoa Cơ khí, KT xây dựng, KT giao thông, KH Ứng dụng và các
ngành khác thuộc khối kỹ thuật
Đại học

Cấp độ môn học

1

Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học:
-


Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở cơ học về tĩnh học và động lực học, các
quan hệ động học của các vật thuộc cơ hệ và mô hình hóa cơ hệ. Giúp sinh viên có khả năng dự
đoán ảnh hưởng của các lực và chuyển động của vật khi tiến hành chức năng thiết kế và tính
toán trong kỹ thuật.

Aims:
The subject provides students with basic knowledge of statics and dynamics, the relationship kinetics of
the objects of the system and the system models. This subject helps students be able to predict the effects
of force and motion of the objects while conducting the design and computational functions in
engineering.

2. Nội dung tóm tắt môn học:
Nội dung cơ bản của môn học như sau:
Phần Tĩnh học: Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học. Thu gọn hệ lực. Điều kiện cân bằng
của hệ lực. Bài toán cân bằng của vật rắn - hệ vật rắn. Ma sát. Trọng tâm.
Phần Động học: Động học điểm. Hai chuyển động cơ bản của vật rắn. Chuyển động phức hợp
điểm. Chuyển động song phẳng của vật rắn.
Phần Động lực học: Mở đầu động lực học. Động lực học chất điểm. Các định lý tổng quát của
động lực học. Nguyên lý D'alambert. Nguyên lý di chuyển khả dĩ. Phương trình vi phân tổng quát của


động lực học. Phương trình Lagrange loại II.

Course outline:
The subject provides students with fundamental knowledge of statics, kinetics and dynamics of the rigidbodys. Basic contents are as follows:
Static: The fundamental concepts and the axioms of statics. Abbreviation of force system.
Equilibrium conditions of a force system. Equilibrium problems of a body and body system. Friction.
Centre of gravity.
Kinetics: Kinetics of particle. Two basic motion of a rigid body. The compound motion of a

particle. The plane motion of a rigid body.
Dynamics: Introduction dynamics. Dynamics of particle. The general theorems of dynamics.
D’Alambert’s principle. Principle of virtual work (Principle of possible movement). General differential
equations of dynamics. Lagrange’s equation II.

3. Tài liệu học tập:
* Giáo trình:
[1] Vũ Duy Cường. Giáo trình Cơ học lý thuyết. ĐHQG Tp. HCM, 2005
[2] Vũ Duy Cường. Bài tập trắc nghiệm Cơ học lý thuyết. ĐHQG Tp. HCM, 2006.
* Tài liệu tham khảo:
[1] Đỗ Sanh. Cơ học kỹ thuật tập1, 2. NXB GD, 2009
[2] Nguyễn Văn Khang. Cơ học kỹ thuật. NXB KH&KT, 2009
[3] Nguyễn Phong Điền, Nguyễn Quang Hoàng, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Minh Phương. Bài tập
Cơ học kỹ thuật. NXB GD, 2010.
[4] X. M. Targ. Giáo trình giản yếu cơ học lý thuyết. NXB ĐH & THCN, NXB Mir, 1983.
[5] J. L. Meriam, L. G. Kraige, Engineering Mechanics – Statics & Dynamics, John Wiley & Sons,
Inc.,2002.
[6] E.W Nelson, Charles L. Best, W.G.McLEAN, Theory and Problems of Engineering Mechanics –
Statics and Dynamics, McGRAW-HILL, 1998.
[7] Ferdinand Beer (Author), E. Russell Johnston Jr. (Author), David Mazurek (Author), Vector of
Mechanics for Engineers, Statics & Dynamics, McGRAW-HILL ,2012.

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
STT
L.O.1

L.O.2

Chuẩn đầu ra môn học
Có khả năng mô hình hóa hệ cơ học tĩnh. Phân tích, đánh giá các lực

tác động lên cơ hệ.
L.O.1.1 – Mô hình hóa cơ hệ thật thành mô hình tương đương
L.O.1.2 – Phân tích các lực tác dụng lên cơ hệ tĩnh
Có khả năng thu gọn hệ lực. Phân tích, tính toán cụ thể được các lực
tác động lên vật rắn (kết cấu, chi tiết máy…, ) cũng như lên cơ hệ
(cụm kết cấu, các chi tiết máy), ứng lực các thanh trong kết cấu kỹ
thuật.
L.O.2.1 – Tính toán, thu gọn hệ lực phức tạp thành các thành phần
cơ bản của hệ lực
L.O.2.2 – Giải phóng liên kết, thiết lập hệ phương trình cân bằng co
cơ hệ
L.O.2.3 – Tính toán phản lực liên kết và ứng lực trong hệ giàn

CDIO
1.2, 2.1
1.2.4
2.1.1, 2.1.2
1.2, 2.1

1.2.4, 2.1.1,
2.1.2
1.2.4, 2.1.1,
2.1.2
1.2.4, 2.1.1,
2.1.2


L.O.3

L.O.4


L.O.5

L.O.6

L.O.7

STT
L.O.1

L.O.2

Có khả năng phân tích và tính toán được các lực ma sát thường gặp
trong kỹ thuật ảnh hưởng đến cơ hệ: ma sát trượt và ma sát lăn.
L.O.3.1 – Phân tích lực ma sát tác dụng lên cơ hệ tĩnh
L.O.3.2 – Tính toán lực ma sát dựa trên điều kiện cân bằng của hệ
L.O.3.3 – Xác định điều kiện không trượt cho cơ hệ có ma sát
Có khả năng phân tích và tổng hợp được các loại chuyển động của
điểm và vật rắn. Đánh giá được các thông số động học trong các cơ
cấu cơ bản
L.O.4.1 – Phân tích, tổng hợp các loại chuyển động của điểm
(chuyển động thẳng, cong)
L.O.4.2 – Phân tích, tổng hợp các loại chuyển động của vật rắn
(chuyển động tịnh tiến, quay, song phẳng)
L.O.4.3 – Phân tích, đánh giá được các thông số động học trong các
cơ cấu như: cơ cấu 4 khâu, cơ cấu culit, hệ bánh răng vi sai, hành
tinh …
Có khả năng mô hình hóa và phân tích động lực học cơ hệ một bậc
tự do.
L.O.5.1 – Mô hình hóa được sự cân bằng động của cơ hệ

L.O.5.2 – Xây dựng được các phương trình động lực học cho cơ hệ
dựa trên: nguyên lý D’Alembert, định lý động năng, nguyên lý di
chuyển khả dĩ
L.O.5.3 – Tính toán các thông số động lực học cho hệ
L.O.5.4 – Xác định các phản lực động
Có khả năng mô hình hóa các bài toán động lực học trong kỹ thuật,
xây dựng được các phương trình vi phân động lực học và đánh giá
các thông số động lực học của cơ hệ
L.O.6.1 – Mô hình hóa các bài toán động lực học trong kỹ thuật
L.O.6.2 – Xây dựng được các phương trình vi phân động lực học của
hệ một và nhiều bậc tự do dựa trên phương trình Lagrange
L.O.6.3 – Tính toán các thông số động lực học cho hệ
Có khả năng tự học và nâng cao kiến thức cơ học, cập nhật các kiến
thức mới của cơ học dựa trên kiến thức nền tảng (cơ sở) của cơ học.
Course learning outcomes
Having the ability of modelling static mechanical system. Analyze
and evaluate the effects of forces on the mechanical system.
L.O.1.1 – Model static mechanical system
L.O.1.2 – Analyze and evaluate the forces acting on static system
Having the ability of abbreviating of force system. Analyze and
compute the effects of forces on solid and mechanical system
(structures, machinery parts, …), calculate the internal force in truss
system.
L.O.2.1 – Calculate, simplify complex mechanical system
L.O.2.2 – Release connection and join, set up the balancing
equations for mechanical system
L.O.2.3 – Calculate reaction forces and internal force in truss system.

L.O.3


Having the ability of analyzing and calculating usual friction force in
engineering such as sliding friction and rolling friction.

1.2, 2.1
1.2.4, 2.1.1
1.2.4, 2.1.2
1.2.4, 2.1.2
1.2, 2.1
1.2.4, 2.1.2
1.2.4, 2.1.1,
2.1.2
1.2.4, 2.1.1,
2.1.2
1.2, 2.1
1.2.4, 2.1.1,
2.1.2
1.2.4, 2.1.2
1.2.4
1.2.4
1.2, 2.1
1.2.4, 2.1.2
1.2.4, 2.1.1
1.2.4
2.4.6

CDIO
1.2, 2.1
1.2.4
2.1.1, 2.1.2
1.2, 2.1


1.2.4, 2.1.1,
2.1.2
1.2.4, 2.1.1,
2.1.2
1.2.4, 2.1.1,
2.1.2
1.2, 2.1


L.O.4

L.O.5

L.O.3.1 – Analyze friction force action on static system such as
sliding friction and rolling friction
L.O.3.2 – Calculate sliding friction force basing on the conditions for
static equilibrium
L.O.3.3 – Determine the conditions for static equilibrium for friction
system (no sliding condition)
Having the ability of analyzing and generalizing types of basic
movement of particle and solid. Calculate some kinetic parameters of
common mechanical systems.
L.O.4.1 – Analyze and generalize types of motion of particles
(translational and rotational motions)
L.O.4.2 – Analyze and generalize types of motion of solid
(translational, rotational and general planar motion)
L.O.4.3 – Analyze and evaluate kinetic parameters of mechanical
system such as: planetary gear system, culit system, …
Having the ability of modelling and analyzing the dynamic

mechanical systems
L.O.5.1 – Model the dynamic balancing system
L.O.5.2 – Establish the dynamic equations for systems basing on:
D'Alembert's principle, kinetic energy equation, principle of virtual
displacement
L.O.5.3 – Find out the dynamic parameters of system
L.O.5.4 – Determine dynamic reaction forces

L.O.6

L.O.7

Having the ability of modelling dynamics problems in engineering,
establishing differential equations for single degree of freedom and
multi degree of freedom dynamics systems.
L.O.6.1 – Model the dynamic problems in engineering
L.O.6.2 – Establish the dynamic differential equations for single
multi degree of freedom systems basing on Lagrange equation of
motion
L.O.6.3 – Calculate the dynamic parameters of system
Having the competence of self-learning, updating new mechanics
knowledge based on the fundamental mechanics knowledge.

1.2.4, 2.1.1
1.2.4, 2.1.2
1.2.4, 2.1.2
1.2, 2.1
1.2.4, 2.1.2
1.2.4, 2.1.1,
2.1.2

1.2.4, 2.1.1,
2.1.2
1.2, 2.1
1.2.4, 2.1.1,
2.1.2
1.2.4, 2.1.2
1.2.4
1.2.4
1.2, 2.1
1.2.4, 2.1.2
1.2.4, 2.1.1
1.2.4
2.4.6, 3.1.5

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
Cách học:
Vì chương trình học cho một học kỳ khá dài, để đảm bảo cho kết quả học tập, sinh viên phải:
- Có giáo trình, sách bài tập.
- Dự đầy đủ giờ giảng trên lớp
- Hoàn thành các bài tập e-learning theo thời hạn, cách thức thực hiện và mức đạt quy định
- Tổ chức các hoạt động học tập nhóm để hoàn thành bài tập lớn hoặc bài thuyết trình
- Thường xuyên ôn tập để tránh bị động lúc thi kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
Cách đánh giá môn học:
- Giữa kỳ: 30%
- Cuối kỳ: 50%
- Bài tập lớn: 20%
+ Trắc nghiệm e-learning (hoàn thành tất cả các bài tập tự đánh giá trên e-learning)
+ Bài tập lớn (tính toán bằng Matlab) hoặc thuyết trình theo nhóm.



Learning Strategies & Assessment Scheme:
Learning Strategies:
Since the program for a semester is too long, to ensure the learning outcomes, students must:
- have their own related textbook and workbook;
- attend lecture full-time;
- complete all e-learning homeworks according to prescribed rules and deadline;
- Join teamwork to complete course project or presentation;
- Regularly revise lectures to avoid overloading work at midterm and final exams.
Assessment Scheme:
- Midterm exam: 30%
- Final exam: 50%
- Homeworks and project: 20%
+ E-learning tests (complete all quizzes on e-learning)
+ Project calculated by Matlab or group presentation.

6. Dự kiến danh sách cán bộ tham gia giảng dạy:
















GS.TS. Ngô Kiều Nhi
PGS. TS. Trương Tích Thiện
TS. Vũ Công Hòa
TS. Nguyễn Tường Long
TS. Trương Quang Tri
ThS. Vũ Duy Cường
ThS. Phan Thị Bích Nga
ThS. Nguyễn Thanh Nhã
ThS. Nguyễn Duy Khương
ThS. Nguyễn Thái Hiền
ThS. Trần Kim Bằng
ThS. Trần Thái Dương
ThS. Ngô Thanh Minh Quốc
ThS. Phạm Bảo Toàn

7. Nội dung chi tiết:
Tuần /
Chương

Nội dung

Chuẩn đầu ra chi tiết

Hoạt động dạy và học

Giới thiệu về bạn một cách
tự tin và ngắn gọn

Thầy/Cô:

-Tự giới thiệu
- Giới thiệu lướt qua đề
cương môn học
- Giải thích các hoạt động
cá nhân & nhóm
- Thúc đầy hoạt động
nhóm

Hoạt động
đánh giá

Giới thiệu về môn học
- Thông tin Thầy/Cô
- Các vấn đề liên quan đến
môn học
- Cách thức dạy và học

1

Phần 1: TĨNH HỌC
Chương 1:
Các

Khái

-Nắm được các khái niệm

Giảng viên:
- Nêu các khái niệm cơ
bản và phạm vi nag dụng


Bài tập lớn
Trắc nghiệm


Tuần /
Chương

2

3

3

Nội dung

Chuẩn đầu ra chi tiết

Hoạt động dạy và học

Niệm Cơ Bản Và Hệ Tiên Đề
Tĩnh Học.
1.1
Các
khái niệm cơ bản.
1.2
Hệ
tiên đề tĩnh học.
1.3
Các

mô hình liên kết

cơ bản của tĩnh học và các
tiên đề (định luật) của tĩnh
học.
- Mô hình hóa được các liên
kết trong kỹ thuật.

của phần tĩnh học. Các
định luật tĩnh học và mô
hình các liên kết.

Chương 2:
Thu Gọn
Hệ Lực, Điều Kiện Cân
Bằng Của Hệ Lực.
2.1 Hai đại lượng đặc trưng
của hệ lực. Định lý tương
đương cơ bản.
2.2 Thu gọn hệ lực. Các
dạng tối giản của hệ lực.
2.3 Điều kiện cân bằng của
hệ lực

-Xác định được vector chính
của hệ lực và moment chính
của hệ lực đối với một tâm
-Nắm được nguyên tắc dời
lực và cách thức thu gọn hệ
lực về một tâm

-Nắm được các dạng cân
bằng của hệ lực trong không
gian
-Biết cách thiết lập ba
phương trình cân bằng của
hệ lực trong bài toán hai
chiều và sáu phương trình
cân bằng của hệ lực trong
bài toán ba chiều
-Nắm được các dạng tối
giản của hệ lực trong không
gian

Giảng viên:
- Giới thiệu các đại lượng
đặc trưng của hệ lục, các
định lý tương đương cơ
bản. Nêu phương pháp
thu gọn hệ lực. .

Chương 3:
Bài
Toán
Cân Bằng Của Vật Rắn, Hệ
Vật Rắn.
3.1 Bài toán cân bằng của
một vật rắn.
3.2 Bài toán cân bằng của hệ
vật rắn


- Xác định được bậc tự do
của một hệ nhiều liên kết
- Hiểu được thế nào là hệ
tĩnh định, hệ siêu tĩnh
- Nắm được quy trình tính
các thành phần phản lực tại
các liên kết của hệ một vật.
- Nắm được phương pháp
tách vật để tính phản lực
của một hệ cân bằng nhiều
vật

Giảng viên:
- Hướng dẫn sinh viên
cách thức, trình tự giải bài
toán cân bằng một vật rắn,
bài toán cân bằng của hệ
nhiều vật rắn. Giải bài tập
mẫu rồi cho bài tập ví dụ
để sinh viên tự làm

- Nắm được định nghĩa của
hệ đòn phẳng
- Xác định được điều kiện
cân bằng của hệ đòn để giải
bài toán đòn phẳng
- Nắm được khái niệm liên
kết thanh.
- Nắm được khái niệm hệ
giàn phẳng

- Biết các phương pháp giải
bài toán giàn

Giảng viên:
- Nêu các đặc trưng cơ
bản và phạm vi ứng dụng
của bài toán đòn phẳng,
vật lật, bài toán hệ giàn
phẳng. Trình bày cho sinh
viên cách thức, trình tự
giải quyết bài toán hệ đòn
phẳng, vật lật, giàn phẳng.
Giải mẫu một số bài và
cho bài tập để sinh viên tự

Chương 4:

Các
Bài
Toán Đặc
Biệt.
4.1 Bài toán đòn phẳng, vật
lật.
Bài toán giàn.

Hoạt động
đánh giá
e-learning
Thi giữa kỳ


Sinh viên: Hiểu các định
luật và các định lý liên hệ.
Tính được các hình chiếu
và môn men các lực. Mô
hình hóa được các liên kết
thường gặp trong kỹ
thuật.
Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi giữa kỳ

Sinh viên: Hiểu cách thu
gọn một hệ lực về một
tâm bất kỳ. Biết cách giải
một bài toán tĩnh học qua
việc sử dụng các phương
trình cân bằng

Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi giữa kỳ

Sinh viên: Biết cách tính
bậc tự do của hệ. Nắm
được quy trình tính các
thành phần phản lực tại
các liên kết của hệ một
vật.Nắm được phương

pháp tách vật để tính
phản lực của một hệ cân
bằng nhiều vật
Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi giữa kỳ


Tuần /
Chương

4

Nội dung

Chương 5:
Ma Sát.
5.1 Ma sát, các lực ma sát và
tính chất.
5.2 Bài toán cân bằng của vật
rắn chỉ kể ma sát trượt.
Bài toán cân bằng của vật rắn
có kể ma
sát lăn

Chuẩn đầu ra chi tiết

Hoạt động dạy và học


- Biết được thế nào là thanh
chịu kéo, nén
- Xác định được ứng lực
trong các thanh.

làm

- Nắm được khái niệm ma
sát.
- Phân biệt được các loại ma
sát như ma sát trượt, ma sát
lăn
- Nắm được phương pháp
giải bài toán cân bằng khi có
ma sát, tìm điều kiện để vật
không trượt

Giảng viên:
- Nêu các khái niệm cơ
bản về các loại ma sát
Hướng dẫn sinh viên
phương pháp giải các bài
toán cân bằng khi có ma
sát. Giải một số bài tập ví
dụ và cho các bài tập để
sinh viên tự làm.

Hoạt động
đánh giá


Sinh viên: Hiểu được
trình tự giải quyết các bài
toán đòn phẳng, vật lật,
bài toán giàn phẳng. Thực
hiện được đầy đủ các bài
tập giảng viên yêu cầu.
Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi giữa kỳ

Sinh viên: Hiểu được câc
khái niệm ma sát. Tìm các
thành phần phản lực của
một hệ cân bằng khi có
lực ma sát. Tìm được điều
kiện ma sát như thế nào
để vật không bị trượt
4

Chương 6:
Trọng Tâm.
6.1 Các định nghĩa.
6.2 Các phương pháp xác
định tọa độ trọng tâm của
vật rắn.
6.3 Trọng tâm của một số vật
rắn đồng chất.

- Nắm được khái niệm trọng

tâm của vật rắn.
- Biết được công thức toán
học xác định tọa độ trọng
tâm của các vật rắn đồng
chất với nhiều hình dạng
khác nhau
- Nắm được một số phương
pháp xác định tọa độ trọng
tâm của các vật rắn có hình
dạng phức tạp như phương
pháp đối xứng, phương
pháp phân chia, phương
pháp bù trừ
- Biết công thức tính của
một số vật rắn đồng chất có
hình dạng phổ biến

Giảng viên:
- Nêu các khái niệm trọng
tâm của vật rắn. Nêu công
thức toán học xác định tọa
độ trọng tâm của các vật
rắn đồng chất với nhiều
hình dạng khác nhau. Nêu
một số phương pháp xác
định tọa độ trọng tâm của
các vật rắn có hình dạng
phức tạp. Giải một số bài
tập ví dụ và cho sinh viên
bài tập tự giải

Sinh viên: Nắm được khái
niệm trọng tâm của vật
rắn. Biết cách ứng dụng
công thức toán học xác
định tọa độ trọng tâm của
các vật rắn đồng chất với
nhiều hình dạng khác
nhau. Nắm được phương
pháp xác định tọa độ
trọng tâm của các vật rắn
có hình dạng phức tạp dể
có thể hoàn thành tốt bài
tập giảng viên yêu cầu

Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi giữa kỳ


Tuần /
Chương

Nội dung

5

Phần 2: ĐỘNG HỌC
Chương 7:
Động Học

Điểm.
7.1 Khảo sát động học điểm
bằng phương pháp vector
và tọa độ Decartes.
7.2 Khảo sát động học điểm
bằng tọa độ tự nhiên, tọa
độ cực, tọa độ cầu.
7.3 Một số chuyển động đặc
biệt.

5

Chương 8:
Hai Chuyển
Động Cơ Bản Của Vật Rắn.
8.1 Chuyển động tịnh tiến
của vật rắn.
8.2 Chuyển động quay quanh
trục cố định.
8.3 Các cơ cấu truyền động
cơ bản.

6

Chương 9:
Chuyển
Động Phức Hợp Điểm.
9.1 Mô hình bài toán và các
định nghĩa.
9.2 Các định lý hợp vận tốc,

gia tốc.
9.3 Phương pháp giải bài
toán chuyển động phức
hợp.

Chuẩn đầu ra chi tiết

Hoạt động dạy và học

- Nắm được cách thiết lập
phương trình chuyển động
của điểm, vận tốc của điểm,
gia tốc của điểm theo
phương pháp tọa độ
Decartes
- Nắm được cách thiết lập
phương trình chuyển động
của điểm, vận tốc của điểm,
gia tốc của điểm theo
phương pháp tọa độ tự
nhiên.
- Thiết lập phương trình
chuyển động của điểm, vận
tốc của điểm, gia tốc của
điểm cho một số chuyển
động đặc biệt

Giảng viên:
- Hướng dẫn sinh viên
trình tự thiết lập phương

trình chuyển động của
điểm, vận tốc của điểm,
gia tốc của điểm theo
phương pháp tọa độ
Decartes, phương pháp
tọa độ tự nhiên. Ứng dụng
các phương pháp này vào
một số bài tập ví dụ. Cho
một số bài tập để sinh
viên tự làm

- Nắm được khái niệm
chuyển động tịnh tiến của
vật rắn và chuyển động
xoay quanh trục cố định của
vật rắn
- Nắm được các tính chất
chuyển động tịnh tiến và
chuyển động quay quanh
trục cố định của vật rắn
- Thiết lập được phương
trình chuyển động của một
điểm thuộc vật. Từ đó nắm
được tính chất của vận tốc
và gia tốc của một điểm
thuộc vật

-Nắm được khái niệm
chuyển động phức hợp của
một điểm.

- Hiểu rõ được thế nào là
chuyển động tuyệt đối,
chuyển động tương đối,
chuyển động kéo theo
- Hiểu rõ được vận tốc tuyệt
đối, vận tốc tương đối, vận
tốc kéo theo

Hoạt động
đánh giá
Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi học kỳ

Sinh viên: Biết cách thiết
lập phương trình chuyển
động của điểm, vận tốc
của điểm, gia tốc của
điểm theo phương pháp
tọa độ Decartes, phương
pháp tọa độ tự nhiên để có
thể thực hiện đầy đủ các
bài tập giảng viên yêu
cầu.

Giảng viên:
- Nêu các khái niệm cơ
bản và các ví dụ thực tế
của chuyển động tịnh tiến

của vật rắn và chuyển
động xoay quanh trục cố
định của vật rắn. Trình
bày cho sinh viên cách
thức thiết lập biểu thức
vận tốc, gia tốc của một
điểm thuộc vật.

Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi học kỳ

Sinh viên: Hiểu được bản
chất chuyển động tịnh tiến
của vật rắn và chuyển
động xoay quanh trục cố
định của vật rắn. Thực
hiện được bài tập viết
phương trình chuyển động
của một điểm thuộc vật
Giảng viên:
- Nêu các khái niệm cơ
bản và các ví dụ thực tế
về chuyển động phức hợp.
Giảng cho sinh viên hiểu
rõ thế nào là chuyển động
tuyệt đối, tương đối, kéo
theo. Giải một số bài tập
ví dụ về chuyển động

phức hợp và cho sinh viên

Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi học kỳ


Tuần /
Chương

7

Nội dung

Chuẩn đầu ra chi tiết

Chương 10:
Chuyển
Động Song Phẳng Của Vật
Rắn.
10.1 Khảo sát chuyển động
cả vật.
10.2 Khảo sát chuyển động
điểm thuộc vật.
10.3 Những chuyển động
song phẳng đặc biệt.
10.4 Phương pháp giải bài
toán chuyển động song
phẳng.

10.5 Các ví dụ
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ

8

Phần 3: ĐỘNG LỰC HỌC
Chương 11:
Mở Đầu
Động Lực Học - Động Lực
Học Chất Điểm - Phương
Trình Vi Phân Chuyển Động
Của Chất Điểm - Hệ Chất
Điểm.

- Hiểu rõ được gia tốc tuyệt
đối, gia tốc tương đối, gia
tốc kéo theo, gia tốc coriolis
- Hiểu được ý nghĩa gia tốc
colioris, cách xác định và
tính toán gia tốc coriolis
- Biết phương pháp tìm vận
tốc tuyệt đối của một điểm
bằng định lý hợp vật tốc
- Biết phương pháp tìm gia
tốc tuyệt đối của vật bằng
phương pháp hợp gia tốc

các bài tập tự giải..

-Nắm được khái niệm vật

rắn chuyển động song
phẳng.
- Hiểu rõ phương pháp phân
tích, giải bài toán cơ cấu
phẳng gồm nhiều khâu.
- Nắm được cách xác định
tâm vận tốc tức thời, dùng
phương pháp tâm vận tốc
tức thời để giải bài toán vận
tốc trong chuyển động song
phẳng.
- Nắm được khái niệm hệ
bánh răng cố định, hệ bánh
răng hành tinh, hệ bánh răng
vi sai và phương pháp giải
bài toán hệ bánh răng.
- Phương pháp xác định vận
tốc tuyệt đối, gia tốc tuyệt
đối của một điểm trên một
vật chuyển động song phẳng

Giảng viên:
- Giảng cho sinh viên nắm
rõ khái niệm chuyển động
song phẳng và phạm vi
ứng dụng của nó. Giảng
cho sinh viên trình tự giải
quyết các bài toán ba
khâu liên kết, các bài toán
về hệ bánh răng cố định,

hệ bánh răng hành tinh, vi
sai. Giải một số bài tập ví
dụ và cho bài tập sinh
viên tự làm.

- Nắm vững các khái niệm
cơ bản của động lực học
- Nắm vững phương pháp
viết phương trình vi phân
chuyển động của chất điểm
và hệ chất điểm.

11.1

Các khái niệm và định
nghĩa.
11.2
Phương trình vi phân
chuyển động của chất điểm hệ chất điểm.

9, 10

Chương 12:

Các

Định

Hoạt động dạy và học


Hoạt động
đánh giá

Sinh viên: Hiểu được thế
nào là chuyển động phức
hợp. Giải được bài toán
tìm vận tốc tuyệt đối và
gia tốc tuyệt đối của một
điểm nằm trên hệ động có
chuyển động xoay. Làm
được bài tập xác định
vector gia tốc colioris và
biết được cách tính gia tốc
colioris
Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi học kỳ

Sinh viên: Hiểu được thế
nào là chuyển động song
phẳng. Nắm rõ cách thức
giải các bài tập tìm vận
tốc góc tuyệt đối và gia
tốc góc tuyệt đối của một
hệ gồm nhiều khâu nối
với nhau. Biết cách giải
bài toán một hệ nhiều
bánh răng cố định, hệ
bánh răng hành tinh, vi sai

Giảng viên:
- Nêu các khái niệm cơ
bản của động lực học.
Giảng cho sinh viên cách
thiết lập phương trình vi
phân chuyển động của
chất điểm và hệ chất
điểm. Giải bài tập ví dụ
và cho bài tập sinh viên tự
làm.

Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi học kỳ

Sinh viên: Hiểu được các
khái niệm cơ bản của
động lực học. Giải bài
toán viết phương trình vi
phân chuyển động của
chất điểm và hệ chất điểm
theo các phương pháp
giảng viên đã trình bày.
- Hiểu rõ ý nghĩa các đại

Giảng viên:

Bài tập lớn



Tuần /
Chương

Nội dung

Chuẩn đầu ra chi tiết

Hoạt động dạy và học

Lý Tổng Quát Của Động
Lực Học.

lượng: động lượng, moment
động lượng, động năng.
- Biết cách tính động năng
của các vật rắn trong một số
chuyển động cơ bản.
- Biết cách tính công của
các lực hoạt động.
- Biết cách áp dụng các định
lý để xác định vận tốc, gia
tốc của các vật trong cơ hệ.

- Nêu các khái niệm cơ
bản về các đại lượng động
lượng, moment động
lượng, động năng. Hướng
dẫn sinh viên cách tính
động năng của các vật rắn

trong một số chuyển động
cơ bản. Trình bày cho
sinh viên phương pháp áp
dụng các định lý để xác
định vận tốc, gia tốc của
các vật trong cơ hệ. Giải
mẫu một số bài tập rồi
cho sinh viên bài tập tự
giải.

12.1 Các đặc trưng hình học
khối lượng
12.2 Các định lý chuyển động
khối tâm, động lượng,
mô men động lượng.
12.3 Định lý động năng.

Hoạt động
đánh giá
Trắc nghiệm
e-learning
Thi học kỳ

Sinh viên: Hiểu được bản
chất các đại lượng động
lượng, động năng,
moment động lượng. Biết
áp dụng định lý động
năng để giải quyết các bài
toán động lực học một

bậc tự do và tìm gia tốc,
vận tốc.
11, 12

Chương 13:
D’alambert.

Nguyên Lý

13.1 Lực quán tính, nguyên lý
D’alambert
13.2 Thu gọn hệ lực quán tính.
Phương trình tĩnh động
lực giải tích
13.3 Phản lực động lực trục
quay

13, 14

Chương 14:
Nguyên Lý
Di Chuyển Khả Dĩ.
14.1 Một số khái niệm cơ bản.
14.2 Nguyên lý di chuyển khả


- Nắm vững phương pháp
xác định moment quán tính
của vật rắn.
- Nắm vững định nghĩa lực

quán tính, các công thức thu
gọn hệ lực quán tính.
- Sử dụng thành thạo
nguyên lý để giải các bài
toán động lực học.

- Hiểu rỏ các khái niệm bậc
tự do suy rộng và di chuyển
khả dĩ.
- Biết cách xác định các tọa
độ suy rộng và bậc tự do của
cơ hệ.
- Biết cách tính công khã dĩ
của các lực hoạt động.
- Biết cách tính lực suy
rộng.
- Nắm vững cách áp dụng
nguyên lý để tìm điều kiện
cân bằng và tính các thành

Giảng viên:
- Nêu các khái niệm lực
quán tính, các công thức
thu gọn hệ lực quán tính.
Hướng dẫn sinh viên
phương pháp xác định
moment quán tính của vật
rắn. Trình bày cho sinh
viên phương pháp giải các
bài toán động lực học

bằng định lý D’alambert.
Giải một số bài tập ví dụ
và cho sinh viên bài tập tự
giải.
Sinh viên: Hiểu rõ định lý
D’alambert. Biết cách tính
các thành phần phản lực,
vận tốc, gia tốc trong một
bài toán động lực học
bằng cách sử dụng định lý
D’alambert.
Giảng viên:
- Nêu các khái niệm về
bậc tự do suy rộng và di
chuyển khả dĩ. Hướng dẫn
sinh viên cách xác định
các tọa độ suy rộng và bậc
tự do của cơ hệ, tính công
khả dĩ, tính lực suy rộng.
Giải một số bài tập ví dụ
và cho bài tập sinh viên tự
làm.
Sinh viên: Hiểu được các
khái niệm bậc tự do suy

Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi cuối kỳ


Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi cuối kỳ


Tuần /
Chương

15

Nội dung

Chương 15:
Một
Số
Phương Trình Cơ Học.
15.1 Phương trình vi phân
tổng quát động lực
học.
15.2
Phương
trình
LAGRANGE loại 2.

Chuẩn đầu ra chi tiết

Hoạt động dạy và học

phần phản lực tĩnh cho cơ

hệ .

rộng và di chuyển khả dĩ.
Nắm vững nguyên lý để
tìm điều kiện cân bằng và
tính các thành phần phản
lực cho cơ hệ

- Hiểu rõ ý nghĩa các đại
lượng trong phương trình
LAGRANGE loại 2.
- Biết cách thiết lập phương
trình vi phân chuyển động
cho cơ hệ.

Giảng viên:
- Nêu ý nghĩa các đại
lượng trong phương trình
LAGRANGE loại 2.
Hướng dẫn sinh viên trình
tự giải bài toán động lực
học bằng cách thiết lập
phương trình vi phân
chuyển động cho cơ hệ.
Sinh viên: Hiểu được ý
nghĩa phương trình
LAGRANGE loại 2. Biết
cách tìm các phương trình
quãng đường, vận tốc, gia
tốc trong hệ động lực học

bằng cách thiết lập
phương trình vi phân
chuyển động cho cơ hệ.

**

Nội dung bài tập tự đánh
giá/báo cáo tiểu luận/thực
hành
a) Bài trắc nghiệm e-learning
tự đánh giá
Yêu cầu: SV phải hoàn thành
toàn bộ các bài tập trắc
nghiệm trên e-learning theo
quy định về thời gian và cách
thức thực hiện.
b1) Sử dụng Matlab hoặc
chương trình tính toán khác để
tính toán một số chủ đề trong
Cơ kỹ thuật (Cơ lý thuyết)
Yêu cầu: Sử dụng công cụ tính
toán phức hợp (giải phương
trình vi phân, đại số ma trận
vv…) và công cụ đồ thị để
biểu diễn kết quả Cơ kỹ thuật
(Cơ lý thuyết) một cách khoa
học, trực quan.
b2) Tổ chức soạn thảo và
thuyết trình các chủ đề Cơ lý
thuyết liên quan.

Yêu cầu: Làm việc nhóm hiệu
quả trong việc tìm hiểu tài
liệu, thảo luận soạn thảo
chung, trình bày báo cáo khoa
học theo chuẩn quy định, phát
huy kỹ năng thuyết trình trước
công chúng.

**

Nội dung giới hạn cho kiểm
tra giữa kỳ (tập trung)

- Sinh viên phải đạt được
điểm bài kiểm tra e-learning
của từng chương - điểm 7
trở lên ( lúc đấy mới hoàn
thành bài kiểm tra và được
tính điểm)

-Sinh viên có thể làm bài
kiểm tra e-learning của
từng chương theo hình
thức trắc nghiệm trong
thởi hạn 2 tuần , thời gian
làm bài thi 30 phút, số lần
làm bài tối đa 4 lần. Điểm
bài kiểm tra e-learning
của từng chương là kết
quả cao nhất trong các lần

làm bài
-Điểm kiểm tra e-learning
của toàn khóa học sẽ là
điểm bình quân của các
bài kiểm tra e-learning
từng chương

Hoạt động
đánh giá

Bài tập lớn
Trắc nghiệm
e-learning
Thi cuối kỳ


Tuần /
Chương

**

Nội dung

Chuẩn đầu ra chi tiết

Hoạt động dạy và học

Hoạt động
đánh giá


Phần Tĩnh học và Động học –
Chương 1-10
Nội dung thi cuối kỳ (tập
trung)
Phần Tĩnh học và Động lực
học.

8. Thông tin liên hệ:
Bộ môn/Khoa phụ trách
Văn phòng
Điện thoại
Giảng viên phụ trách
Email

Bộ môn Cơ kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng
106B4
Tel : 5306 (Nội bộ)
TS. Vũ Công Hòa

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 4 năm 2014

TRƯỞNG KHOA

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

TS. Huỳnh Quang Linh

TS. Vũ Công Hòa


TS. Vũ Công Hòa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×