Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

DANM hoan chinh co gia co XMD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 81 trang )

Trường ĐHBK-TPHCM

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

MỤC LỤC

SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

Chương 1: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT
1.1 LÝ THUYẾT THỐNG KÊ:
1.1.1 Xử lý số liệu thống kê địa chất:
Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móng có số lượng hố khoan nhiều và
số lượng mẫu đất trong một lớp đất lớn. Vấn đề đặt ra là những lớp đất này ta phải
chọn được chỉ tiêu đại diện cho nền.
Ban đầu khi khoan lấy mẫu dựa vào sự quan sát thay đổoi màu sắc, độ mịn của hạt
mà ta phân chia thành từng lớp đất.
Theo TCXD 45-78 được gọi là một lớp địa chất công trình khi tập hợp các giá trị có
đặc trưng cơ lý của nó phải có hệ số biến động υ đủ nhỏ. Vì vậy, ta phải loại trừ những


mẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho một đơn nguyên địa chất.
Do đó, thống kế địa chất là một việc làm rất quan trọng trong tính toán nền móng.
1.1.2 Phân chia đơn nguyên địa chất:
1.1.2.1 Hệ số biến động:
Chúng ta dựa vào hệ số biến động phân chia đơn nguyên.
Hệ số biến động υ có dạng như sau:
Trong đó: Giá trị trung bình của một đặc trưng:
Độ lệch toàn phương trung bình:
Với: Ai– là giá trị riêng của đặc trưng từ một thí nghiệm riêng
n – số lần thí nghiệm
1.1.2.2 Qui tắc loại trừ các sai số:
Trong tập hợp mẫu của một lớp đất có hệ số biến động ν ≤ [ν] thì đạt còn ngược lại
thì ta phải loại trừ các số liệu có sai số lớn.
Trong đó [υ]: hệ số biến động lớn nhất, tra bảng trong QPXD 45-78 tuỳ thuộc vào
từng loại đặc trưng.

Đặc trưng của đất
Tỷ trọng hạt
SVTH: Nguyễn Minh Trí

Hệ số biến động [ν]
0.01
MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

Trọng lượng riêng
0.05
Độ ẩm tự nhiên
0.15
Giới hạn Atterberg
0.15
Module biến dạng
0.30
Chỉ tiêu sức chống cắt
0.30
Cường độ nén một trục
0.40
Kiểm tra thống kê, loại trừ số lớn Ai theo công thức sau:

Trong đó ước lượng độ lệch
, khi n ≥ 25 thì lấy
Và υ là chỉ tiêu thống kê phụ thuộc số mẫu thí nghiệm n:
n
ν’
n
ν’
n
ν’
n
ν’
n
ν’


6
2,07
15
2,64
24
2,86
33
3,0
42
3,09

7
2,18
16
2,67
25
2,88
34
3,01
43
3,1

8
2,27
17
2,7
26
2,9
35

3,02
44
3,11

9
2,35
18
2,73
27
2,91
36
3,03
45
3,12

10
2,41
19
2,75
28
2,93
37
3,04
46
3,13

11
2,47
20
2,78

29
2,94
38
3,05
47
3,14

12
2,52
21
2,8
30
2,96
39
3,06
48
3,14

13
2,56
22
2,82
31
2,97
40
3,07
49
3,15

14

2,6
23
2,84
32
2,98
41
3,08

1.1.2.3Đặc trưng tiêu chuẩn:
Giá trị tiêu chuẩn của tất cả các đặc trưng của đất là giá trị trung bình cộng của các
kết quả thí nghiệm riêng lẻ , (trừ lực dính đơn vị c và góc ma sát trong ).
Các giá trị tiêu chuẩn của lực dính đơn vị và góc ma sát trong được thực hiện theo
phương pháp bình phương cực tiểu của quan hệ tuyến tính của ứng suất pháp và ứng
suất tiếp cực hạn của các thí nghiệm cắt tương đương, .
Lực dính đơn vị tiêu chuẩn c tc và góc ma sát trong tiêu chuẩn được xác định theo
công thức sau:

Với
1.1.2.4Đặc trưng tính toán:

SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

Nhằm mục đích nâng cao độ an toàn cho ổn định của nền chịu tải, một số tính toán
ổn định của nền được tiến hành với các đặc trưng tính toán.
Trong QPXD 45-78, các đặc trưng tính toán của đất được xác định theo công thức
sau:
Atc: là giá trị đặc trưng đang xét
kd: hệ số an toàn về đất
Với lực dính (c), góc ma sát trong (, trọng lựng đơn vị và cường độ chịu nén một
trục tức thời có hệ số an toàn được xác định như sau:
Trong đó:

Trong đó: là chỉ số độ chính xác được xác định như sau:
Với lực dính (c) và hệ số ma sát , ta có:
Để tính toán ν, giá trị độ lệch toàn phương trung bình xác định như sau:
;
Với trọng lượng riêng và cường độ chịu nén một trục Rc:
; ;
Trong đó: tα – hệ số phụ thuộc vào xác suất tin cậy α
+ Khi tính nền theo biến dạng thì α = 0.85
+ Khi tính nền theo cường độ thì α = 0.95

SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345

Trang



Trường ĐHBK-TPHCM

(n-1) với R, ; (n-2) với c,
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
25
30
40
60

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải


α = 0.95
2.92
2.35
2.13
2.01
1.94
1.9
1.86
1.83
1.81
1.80
1.78
1.77
1.76
1.75
1.75
1.74
1.73
1.73
1.72
1.71
1.70
1.68
1.67

α = 0.85
1.34
1.25
1.19

1.16
1.13
1.12
1.11
1.10
1.10
1.09
1.08
1.08
1.08
1.07
1.07
1.07
1.07
1.07
1.06
1.06
1.05
1.05
1.05

Các đặc trưng tính toán theo TTGH I và TTGH II có giá trị nằm trong một khoảng:

Tuỳ theo trường hợp thiết kế cụ thể mà ta lấy dấu (+) hoặc dấu (-) để đảm bảo an toàn
hơn.
-

Khi tính toán nền theo cường độ và ổn định thì ta lấy các đặc trưng tính toán
TTGH I (nằm trong khoảng lớn hơn α = 0.95).
Khi tính toán nền theo biến dạng thì ta lấy các đặc trưng tính toán theo TTGH II

(nằm trong khoảng nhỏ hơn α = 0.85).

SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

1.2 PHẦN THỐNG KÊ:
HỒ SƠ ĐỊA CHẤT 3
CÔNG TRÌNH: KHU Ở CAO TẦNG YORAL GARDEN 1
ĐỊA ĐIỂM:
QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Kết quả thống kê tính toán trong file excel, lấy lớp đất số 1 và3 tính toán ví dụ:
1.2.1 LỚP 1:Bùn sét lấn hữu cơ (OH), trạng thái chảy với các tính chất cơ lý đặc trưng
như sau:
- Độ ẩm: W= 85,38 %
- Dung trọng tự nhiên:
- Lực dính đơn vị: C=0.067 Kg/cm2
- Góc ma sát trong:
- Số lượng mẫu: 11.
1.2.1.1Dung trọng tự nhiên của đất (g/cm3):
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

SỐ HIỆU MẪU
UD1-1
UD1-2
UD1-3
UD1-4
UD2-1
UD2-2
UD2-3
UD3-1
UD3-2
UD3-3
UD3-4
TỔNG
TRUNG BÌNH

γw (g/cm3)
1,47
1,43

1,47
1,45
1,49
1,46
1,49
1,5
1,46
1,43
1,4
16,05
1,46

|γw - γwtb|
0,01
0,03
0,01
0,01
0,03
0,00
0,03
0,04
0,00
0,03
0,06
0.25

(γw - γwtb)2
0,0001
0,0008
0,0001

0,0001
0,0010
0,0000
0,0010
0,0017
0,0000
0,0008
0,0035
0.0091

GHI CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=11
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:
(g/cm3)


- Giá trị tính toán:
+ Theo TTGH I:
Xác suất độ tin cậy α = 0.95. Tra bảng, ta được tα = 1.81
(g/cm3)
+ Theo TTGH II:
Xác suất độ tin cậy α = 0.85. Tra bảng, ta được tα = 1.1
SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

(g/cm3)
1.2.1.2Dung trọng khô của đất (g/cm3):
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11

SỐ HIỆU MẪU
UD1-1
UD1-2
UD1-3
UD1-4
UD2-1
UD2-2
UD2-3
UD3-1
UD3-2
UD3-3
UD3-4
TỔNG
TRUNG BÌNH

γk (g/cm3)
0,83
0,72
0,82
0,76
0,85
0,82
0,83
0,86
0,77
0,72

0,7
8,68
0,79

|γk – γktb|
0,04
0,07
0,03
0,03
0,06
0,03
0,04
0,07
0,02
0,07
0,09
0.55

(γk – γktb)2
0,0017
0,0048
0,0010
0,0008
0,0037
0,0010
0,0017
0,0050
0,0004
0,0048
0,0079

0,0327

GHI CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=11)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:
(g/cm3)

- Giá trị tính toán:
+ Theo TTGH I:
Xác suất độ tin cậy α = 0.95. Tra bảng, ta được tα = 1.81
(g/cm3)
+ Theo TTGH II:
Xác suất độ tin cậy α = 0.85. Tra bảng, ta được tα = 1.1
(g/cm3)
1.2.1.3Độ ẩm tự nhiên của đất W (%):

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

SỐ HIỆU MẪU
UD1-1
UD1-2
UD1-3
UD1-4
UD2-1
UD2-2
UD2-3
UD3-1

SVTH: Nguyễn Minh Trí

ĐỘ ẨM W (%)
77,96
98,18
79,14
89,81
75,52
78,87
79,63

73,65

|Wi - Wtb|
7,42
12,80
6,24
4,43
9,86
6,51
5,75
11,73

MSSV: 1442345

(Wi - Wtb)2
55,1239
163,7237
38,9943
19,5846
97,3093
42,4393
33,1148
137,6996

GHI CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

Nhận
Nhận
Nhận
Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

9
10
11

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

UD3-2
88,89
UD3-3
97,32
UD3-4
100,26
TỔNG
939,23
Wtb = 85,38

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

3,51
11,94
14,88
95,07


12,2882
142,4551
221,2791
964,0119

Nhận
Nhận
Nhận

(n=11)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:

1.1.2.4Tỷ trọng của đất Gs (g/cm3):
SỐ HIỆU
Gs
STT
MẪU
1
UD1-1
2,55
2
UD1-2
2,57
3
UD1-3
2,59

4
UD1-4
2,58
5
UD2-1
2,57
6
UD2-2
2,59
7
UD2-3
2,59
8
UD3-1
2,58
9
UD3-2
2,59
10
UD3-3
2,6
11
UD3-4
2,55
TỔNG
28,36
Gstb =
2,58

|Gsi - Gstb|

0,03
0,01
0,01
0,00
0,01
0,01
0,01
0,00
0,01
0,02
0,03
0,15

(Gsi - Gstb)
0,0008
0,0001
0,0001
0,0000
0,0001
0,0001
0,0001
0,0000
0,0001
0,0005
0,0008
0,0028

2

GHI

CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=11)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:

1.2.1.5 Hệ số rỗnge:
SỐ HIỆU
STT
MẪU
1
UD1-1
2
UD1-2
3
UD1-3
4

UD1-4
SVTH: Nguyễn Minh Trí

e
2,078
2,552
2,159
2,377

|ei - etb|
0,20
0,27
0,12
0,10
MSSV: 1442345

(ei - etb)2
0,0401
0,0749
0,0142
0,0097

GHI
CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Trang



Trường ĐHBK-TPHCM

5
6
7
8
9
10
11

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

UD2-1
UD2-2
UD2-3
UD3-1
UD3-2
UD3-3
UD3-4
TỔNG
etb =

2,027
2,173
2,122
1,987
2,351
2,588
2,648

25,06
2,28

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

0,25
0,11
0,16
0,29
0,07
0,31
0,37
2,2484

0,0632
0,0111
0,0244
0,0849
0,0053
0,0959
0,1366
0,5604

Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận


(n=11)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:

1.2.1.6 Giới hạn chảyLL:
SỐ HIỆU
STT
MẪU
1
UD1-1
2
UD1-2
3
UD1-3
4
UD1-4
5
UD2-1
6
UD2-2
7
UD2-3
8
UD3-1
9
UD3-2
10

UD3-3
11
UD3-4
TỔNG

|LLi LLtb|
1,13
6,07
1,03
4,37
8,33
1,53
1,83
6,03
1,13
3,57
6,97
41,9818

LL
75,5
82,7
75,6
81
68,3
75,1
74,8
70,6
75,5
80,2

83,6
842,90
76,63

(LLi LLtb)2
1,2707
36,8780
1,0553
19,1207
69,3435
2,3326
3,3389
36,3280
1,2707
12,7644
48,6189
232,3218

GHI
CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

Nhận

(n=11)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:

SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

SVTH: Nguyễn Minh Trí

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

1.2.1.7 Giới hạn dẻoPL:
SỐ HIỆU
STT
MẪU
1
UD1-1
2
UD1-2
3
UD1-3
4
UD1-4
5
UD2-1
6
UD2-2
7
UD2-3
8
UD3-1
9
UD3-2
10
UD3-3
11
UD3-4
TỔNG


GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

|PLi LLtb|
0,76
4,14
0,64
0,04
3,96
1,56
2,16
4,36
0,04
1,94
6,04
25,6364

PL
40,8
45,7
42,2
41,6
37,6
40
39,4
37,2
41,6
43,5
47,6
457,20
41,56


GHI
(PLi - PLtb)2 CHÚ
0,5831
Nhận
17,1095
Nhận
0,4050
Nhận
0,0013
Nhận
15,7104
Nhận
2,4450
Nhận
4,6813
Nhận
19,0413
Nhận
0,0013
Nhận
3,7495
Nhận
36,4377
Nhận
100,1655

(n=11)

 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện

-

Giá trị tiêu chuẩn:

1.2.1.8 Chỉ số dẻoPI:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

SỐ HIỆU
MẪU
UD1-1
UD1-2
UD1-3
UD1-4
UD2-1
UD2-2
UD2-3
UD3-1
UD3-2
UD3-3

UD3-4
TỔNG

PI

|PIi - PItb|
0,36
1,94
1,66
4,34
4,36
0,04
0,34
1,66
1,16
1,64
0,94
18,4364

34,7
37
33,4
39,4
30,7
35,1
35,4
33,4
33,9
36,7
36

385,70
35,06

2

(PIi - PItb)
0,1322
3,7495
2,7677
18,8040
19,0413
0,0013
0,1131
2,7677
1,3540
2,6777
0,8768
52,2855

GHI
CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

Nhận
Nhận

(n=11)

SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:

1.2.1.9Góc ma sát trong Φ:
SỐ HIỆU
STT
MẪU
1
UD1-1
2

UD1-2
3
UD1-3
4
UD1-4
5
UD2-1
6
UD2-2
7
UD2-3
8
UD3-1
9
UD3-2
10
UD3-3
11
UD3-4
TỔNG

Φ

|Φi - Φtb|
0,03
0,82
0,05
0,12
0,27
0,83

0,09
0,83
0,00
0,91
0,00
3,9467

2,31
1,46
2,23
2,16
2,55
3,11
2,19
3,11
1,37
20,49
2,28

(Φi - Φtb)
0,0011
0,6669
0,0022
0,0136
0,0747
0,6944
0,0075
0,6944
0,0000
0,8220

0,0000
2,9770

2

GHI
CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=9)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:

- Giá trị tính toán:
+ Theo TTGH I:
Xác suất độ tin cậy α = 0.95. Tra bảng, ta được tα = 1.86
(g/cm3)
+ Theo TTGH II:
Xác suất độ tin cậy α = 0.85. Tra bảng, ta được tα = 1.11
(g/cm3)

1.2.1.10 Góc ma sát trong C:
SỐ HIỆU
STT
MẪU
SVTH: Nguyễn Minh Trí

c

|ci - ctb|
MSSV: 1442345

2

(ci - ctb)

GHI
CHÚ
Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

UD1-1
UD1-2
UD1-3
UD1-4
UD2-1
UD2-2
UD2-3
UD3-1
UD3-2
UD3-3
UD3-4
TỔNG

0,059
0,05
0,066
0,072
0,068
0,096
0,062
0,078

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải


0,01
0,02
0,00
0,01
0,00
0,03
0,00
0,01
0,00
0,02
0,00
0,0929

0,051
0,60
0,067

0,0001
0,0003
0,0000
0,0000
0,0000
0,0008
0,0000
0,0001
0,0000
0,0003
0,0000
0,0016


Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=9)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:

- Giá trị tính toán:
+ Theo TTGH I:
Xác suất độ tin cậy α = 0.95. Tra bảng, ta được tα = 1.86
(g/cm3)
+ Theo TTGH II:
Xác suất độ tin cậy α = 0.85. Tra bảng, ta được tα = 1.11
(g/cm3)

1.2.2 LỚP 3:Sét dẻo (CL), trạng thái chảyvới các tính chất cơ lý đặc trưng như sau:
- Độ ẩm: W= 27.79%
- Dung trọng tự nhiên:
- Lực dính đơn vị: C=0.225 Kg/cm2
- Góc ma sát trong:
- Số lượng mẫu: 8.

1.2.2.1Dung trọng tự nhiên của đất (g/cm3):
STT

SỐ HIỆU MẪU

SVTH: Nguyễn Minh Trí

γw (g/cm3)

|γw - γwtb|
MSSV: 1442345

(γw - γwtb)2

GHI CHÚ
Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

1
2
3
4
5
6
7
8

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


UD1-6
UD1-7
UD2-6
UD2-7
UD3-7
UD3-8
UD3-9
UD3-10
TỔNG

1.9
1.89
1.91
1.93
1.90
1.92
1.90
1.93
15.28

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

0.01
0.02
0
0.02
0.01
0.01
0.01

0.02
0.1

0.0001
0.0004
0
0.0004
0.0001
0.0001
0.0001
0.0004
0.0016

Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(γk – γktb)2
0.0000
0.0000
0.0000
0.0020
0.0000
0.0002
0.0002

0.0002
0.1100

GHI CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=8)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:
(g/cm3)

- Giá trị tính toán:
+ Theo TTGH I:
Xác suất độ tin cậy α = 0.95. Tra bảng, ta được tα = 1.9
(g/cm3)
+ Theo TTGH II:
Xác suất độ tin cậy α = 0.85. Tra bảng, ta được tα = 1.12
(g/cm3)
1.2.2.2 Dung trọng khô của đất (g/cm3):
STT
1

2
3
4
5
6
7
8

SỐ HIỆU MẪU
UD1-6
UD1-7
UD2-6
UD2-7
UD3-7
UD3-8
UD3-9
UD3-10
TỔNG

γk (g/cm3)
1.5
1.49
1.5
1.54
1.49
1.48
1.48
1.48
11.96


|γk – γktb|
0.00
0.01
0.00
0.04
0.01
0.02
0.02
0.02
0.0028

(n=8)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:
(g/cm3)

- Giá trị tính toán:
+ Theo TTGH I:
SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

Xác suất độ tin cậy α = 0.95. Tra bảng, ta được tα = 1.9
(g/cm3)
+ Theo TTGH II:
Xác suất độ tin cậy α = 0.85. Tra bảng, ta được tα = 1.12
(g/cm3)
1.2.2.3Độ ẩm tự nhiên của đất W (%):
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

SỐ HIỆU MẪU
ĐỘ ẨM W (%)
UD1-6
26.72
UD1-7
27.15
UD2-6
27.62
UD2-7
25.16
UD3-7

27.53
UD3-8
29.54
UD3-9
28.45
UD3-10
30.11
TỔNG
222.28
Wtb = 27.79

|Wi - Wtb|
1.07
0.63
0.16
2.63
0.25
1.76
0.67
2.33
9.49

(Wi - Wtb)2
0.84
0.05
1.64
0.23
0.23
0.61
0.27

2.01
17.4482

GHI CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=8)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:

SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

1.2.2.4Tỷ trọng của đất Gs (g/cm3):
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

SỐ HIỆU
MẪU
UD1-6
UD1-7
UD2-6
UD2-7
UD3-7
UD3-8
UD3-9
UD3-10
TỔNG

Gs

|Gsi - Gstb|
0.01
0.00

0.01
0.01
0.00
0.01
0.01
0.00
0.0525

2.69
2.7
2.69
2.71
2.70
2.69
2.71
2.70
21.59

(Gsi - Gstb)
0.0001
0.0000
0.0001
0.0001
0.0000
0.0001
0.0001
0.0000
0.0005

2


GHI
CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=8)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:

1.2.2.5 Hệ số rỗnge:
SỐ HIỆU
STT
MẪU
1
UD1-6
2
UD1-7
3
UD2-6
4
UD2-7

5
UD3-7
6
UD3-8
7
UD3-9
8
UD3-10
TỔNG

e

|ei - etb|
0.01
0.01
0.01
0.05
0.01
0.01
0.03
0.01
0.0037

0.794
0.816
0.797
0.757
0.812
0.815
0.832

0.82
6.44

2

(ei - etb)
0.0001
0.0001
0.0001
0.0023
0.0000
0.0001
0.0007
0.0002
0.1363

GHI
CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=8)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-


Giá trị tiêu chuẩn:

SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

1.2.2.6Giới hạn chảyLL:
SỐ HIỆU
STT
MẪU
1
UD1-6
2
UD1-7
3
UD2-6
4
UD2-7
5
UD3-7
6
UD3-8

7
UD3-9
8
UD3-10
TỔNG
LLtb

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

|LLi LLtb|
0.06
0.74
2.84
5.34
2.66
3.46
0.76
1.96
60.5988

LL
43.6
42.8
40.7
38.2
46.2
47
44.3
45.5
348.30

= 43.5

(LLi LLtb)2
0.0039
0.5439
8.0514
28.4889
7.0889
11.9889
0.5814
3.8514
17.8250

GHI
CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=8)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:


1.2.2.7 Giới hạn dẻoPL:
SỐ HIỆU
STT
MẪU
1
UD1-6
2
UD1-7
3
UD2-6
4
UD2-7
5
UD3-7
6
UD3-8
7
UD3-9
8
UD3-10
TỔNG
PLtb

|PLi LLtb|
0.38
0.13
0.57
1.18
0.13
0.07

1.43
0.52
4.1950

PL
19.5
20
19.3
18.7
20
19.8
21.3
20.4
159.00
= 19.875

(PLi - PLtb)
0.1406
0.0156
0.3306
1.3806
0.0156
0.0056
2.0306
0.2756
4.4000

2

GHI

CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=8)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:

SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

1.2.2.8Chỉ số dẻoPI:
SỐ HIỆU
STT

MẪU
1
UD1-6
2
UD1-7
3
UD2-6
4
UD2-7
5
UD3-7
6
UD3-8
7
UD3-9
8
UD3-10
TỔNG
PItb

PI

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

|PIi - PItb|
0.44
0.86
2.26
4.16
2.54

3.54
0.66
1.44
44.8388

24.1
22.8
21.4
19.5
26.2
27.2
23
25.1
189.30
= 23.663

2

(PIi - PItb)
0.1914
0.7439
5.1189
17.3264
6.4389
12.5139
0.4389
2.0664
15.9000

GHI

CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=8)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:

1.2.2.9Góc ma sát trong Φ:
SỐ HIỆU
STT
MẪU
1
UD1-6
2
UD1-7
3
UD2-6
4
UD2-7
5
UD3-7

6
UD3-8
7
UD3-9
8
UD3-10
TỔNG
Φtb

Φ

|Φi - Φtb|
0.16
0.24
0.83
0.10
0.91
0.16
0.61
0.20
2.0478

13.23
13.15
12.56
13.49
14.3
13.23
14
13.19

107.15
= 14o11’

(Φi - Φtb)
0.0268
0.0594
0.6951
0.0093
0.8213
0.0268
0.3675
0.0415
3.2175

2

GHI
CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận

(n=8)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
SVTH: Nguyễn Minh Trí


MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

-

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

Giá trị tiêu chuẩn:

- Giá trị tính toán:
+ Theo TTGH I:
Xác suất độ tin cậy α = 0.95. Tra bảng, ta được tα = 1.9

+ Theo TTGH II:
Xác suất độ tin cậy α = 0.85. Tra bảng, ta được tα = 1.12
1.2.2.10 Góc ma sát trong C:
SỐ HIỆU
c
STT
MẪU
1
UD1-6
0.201

2
UD1-7
0.23
3
UD2-6
0.206
4
UD2-7
0.213
5
UD3-7
0.237
6
UD3-8
0.232
7
UD3-9
0.251
8
UD3-10
0.226
TỔNG
1.80
Ctb= 0.225

|ci - ctb|
0.02
0.01
0.02
0.01

0.01
0.01
0.03
0.00
0.0020

2

(ci - ctb)
0.0006
0.0000
0.0003
0.0001
0.0002
0.0001
0.0007
0.0000
0.1070

GHI
CHÚ
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận
Nhận


(n=8)
 Tất cả các mẫu điều thoả điều kiện
-

Giá trị tiêu chuẩn:

- Giá trị tính toán:
+ Theo TTGH I:
Xác suất độ tin cậy α = 0.95. Tra bảng, ta được tα = 1.9
(g/cm3)
+ Theo TTGH II:
SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345

Trang


Trường ĐHBK-TPHCM

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

GVHD: Thầy Đỗ Thanh Hải

Xác suất độ tin cậy α = 0.85. Tra bảng, ta được tα = 1.12
(g/cm3)

SVTH: Nguyễn Minh Trí

MSSV: 1442345


Trang



Chương 2: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ MĨNG BĂNG CĨ SƯỜN
2.1SỐ LIỆU TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MĨNG BĂNG THEO SỐ LIỆU THỐNG
KÊ ĐỊA CHẤT:
2.1.1 Số liệu tính tốn

4000

E

6000

D

6000

C

4000

B

A
4000

4000


4000

4000

4000

4000

4000

4000

MẶ
T BẰ
NG MÓ
NG CÔ
NG TRÌNH

Bảng tổng hợp tải trọng
Cột

Ntt (kN)

Mtt (kNm)

Htt (kN)

Ntc (kN)


Mtc (kNm)

Htc (kN)

A

650

61.7

77.7

565.22

53.65

67.57

B

720

55.7

66.9

626.09

48.43


58.17

C

825

52.7

63.2

717.39

45.83

54.96


-

D

730

62.7

75.4

634.78

54.52


65.57

E

720

48.5

51.2

626.09

42.17

44.52

Tổng

3645

281.3

334.4

3169.57

244.6

290.79


Bêtông B20(M250) có Rb=11.5MPa, Rbt=0,9MPa, Eb=27x103MPa
Cốt thép nhóm AII có Ra=280MPa, Rsw = 225 Mpa, Es = 21 x 104 Mpa
Trọng lượng trung bình giữa bê tông và đất: γtb = 22 kN/m3
Hệ số vượt tải: n = 1.15

2.1.2Chọn chiều sâu đặt móng:

Chọn chiều sâu đặt móng Df=1.8m.
Móng được đặt lên lớp 1 có các tính chất cơ lý:
Độ ẩm

: W=85.38%

Dung trọng tự nhiên : γ= 14.6kN/m3
Dung trọng đẩy nổi : γđn = 4.8kN/m3
Lực dính đơn vị

: c= 6.7 kN/m2

Góc ma sát trong

: φ=2º28’


2.1.3Xác định kích thước đáy móng băng:

Chiều dài mỗi đầu thừa : lthừa=1/4lnhịp÷1/3 lnhịp =1m÷1,3m
Chọn lthừa = 1m.
Tổng chiều dài móng băng: L=22m

Giả sử bề rộng móng băng b=1m.

Sức chịu tải tiêu chuẩn đất nền:
Trong đó:

cII= 6.7 kN/m2
A=0.0342;

B=1.1382;

Df=1.8m
γII* = 14.6kN/m3

=1

LxBm

D= 3.3466 (Tra bảng ứng với φ=2.28º)


 Chọn Bm = 11.2 (m)
⇒ Bề rộng móng quá lớn không thể bố trí các móng còn lại được. Ta phải chọn phương
án gia cố nền móng.

2.2 GIA CỐ NỀN MÓNG
2.2.1 Một số đặc điểm của nền đất yếu:
Thuộc loại nền đất yếu thường là đất sét có lẫn nhiều hữu cơ; Sức chịu tải bé (0,5 –
1kg/cm2); Đất có tính nén lún lớn (a>0,001 kPa-1); Hệ số rỗng e lớn (e > 1,0); Độ sệt lớn
(B>1); Mô đun biến dạng bé (E<5000kN/m2); Khả năng chống cắt (C) bé, khả năng thấm
nước bé; Hàm lượng nước trong đất cao, độ bão hòa nước G>0,8, dung trọng bé

Các loại nền đất yếu chủ yếu và thường gặp
- Đất sét mềm: Gồm các loại đất sét hoặc á sét tương đối chặt, ở trạng thái bão hòa nước,
có cường độ thấp;
- Đất bùn: Các loại đất tạo thành trong môi trường nước, thành phần hạt rất mịn, ở trạng
thái luôn no nước, hệ số rỗng rất lớn, rất yếu về mặt chịu lực;
- Đất than bùn: Là loại đất yếu có nguồn gốc hữu cơ, được hình thành do kết quả phân
hủy các chất hữu cơ có ở các đầm lầy (hàm lượng hữu cơ từ 20 -80%);
- Cát chảy: Gồm các loại cát mịn, kết cấu hạt rời rạc, có thể bị nén chặt hoặc pha loãng
đáng kể. Loại đất này khi chịu tải trọng động thì chuyển sang trạng thái chảy gọi là cát
chảy;
- Đất bazan: là loại đất yếu có độ rỗng lớn, dung trọng khô bé, khả năng thấm nước cao,
dễ bị lún sụt.
2.2.2 Gia cố nền đất bằng cọc xi măng - đất:
Chọn cọc:
Lớp đất yếu bao gồm lớp 1
Trạng thái tự nhiên của các lớp đất này thành phần chính là Bùn sét, xám xanh đen, trạng
thái chảy
Công trình không ngập trong nước.
Móng đặt ở lớp 1. Sử dụng móng băng
Sử dụng công nghệ Dry Jet-mixing.
-

Ta tiến hành gia cố nền đất lớp 1dưới chân đáy móng.
Vì để tăng khả năng chịu tải của nền, cũng như giảm độ lún nên ta bố trị các cọc đều
theo lưới hình vuông.
Khoảng cách giữa các cọc là 1.5 m
Đường kính của cọc d=0.6m.
Tính toán theo quan điểm như nền tương đương:

Dựa trên hình vẽ ta thấy , bố trí theo hình vuông.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×