Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

bao cao thuc tap tuyen dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.67 KB, 40 trang )

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO NLP SET A
FIRE VIỆT NAM
1.1.

Thông tin chung về công ty cổ phần Đào tạo NLP Set a fire Việt Nam

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO NLP SET A FIRE VIỆT NAM
(NLP SET A FIRE VIET NAM TRAINING JOINT STOCK COMPANY)
Địa chỉ: Tầng 7, số nhà 17 ngõ 15 Tạ Quang Bửu, Phường Bách Khoa, Quận
Hai Bà Trưng, Hà Nội
Mã số thuế: 0106684060 (11/11/2014)
Người ĐDPL: Bùi Thị Ngát
Ngày hoạt động: 05/11/2014
Giấy phép kinh doanh: 0106684060
1.2. Tổ chức bộ máy của công ty cổ phần Đào tạo NLP Set a fire Việt Nam.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần Đào tạo NLP Set a fire Việt
Nam
1.2.1.1.Chức năng:
- Xây dựng, tổ chức và thực hiện kế hoạch do Nhà nước đề ra, sản xuất kinh doanh
theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp
- Quản lý sử dụng vốn theo quy định và đảm bảo có lãi
- Mua bán vật tư, thiết bị điện, vật liệu xây dựng
1.2.1.2. Nhiệm vụ:
- - Chịu sự kiểm tra và thanh tra của ác cơ quan nhà nước, tổ chức có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật
- - Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao
động vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển
bền vững, thực hiện những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như
liên quan tới hoạt động của công ty.



- - Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực
hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với
ban hành trong và ngoài nước.
- - Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư
cách về pháp nhân, có con dấu tài khoản rieng tại ngân hàng.

1.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần Đào tạo NLP Set a fire Việt
Nam.
1.2.1.Tổ chức bộ máy quản lý
+> Giám đốc :
Giám đốc là người đại diện pháp lý của Công ty là người điều hành hoạt động
kinh doanh hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc
thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao, là người chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất
kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định hiện hành. Đồng thời là
người đưa ra phương hướng kinh doanh mới cũng như tiền đề kinh tế cho Công ty.Giám
đốc là người có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên đến mục
đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ
đông. Trong Công ty cổ phần khoáng sản Đức Thịnh Giám đốc là người định hướng
phương hướng sản xuất cho Công ty, cụ thể là quá trình khai thácvà chế biến đá. Đồng
thời là người tìm hiểu đối tác đầu ra sau đó phân công và bàn giao cho các nhân viên
trong Công ty.
+>Phó giám đốc :
Là một trong những thành viên góp vốn nhiều thứ 2 là trợ thủ đắc lực cho Giám đốc
phụ trách chi tiết các hoạt động của Công ty,là người chỉ đạo thực hiện phương hướng mà
Giám đốc Công ty đưa ra.
+> Phòng Kế hoạch :


Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ kinh tế thương
mại trong nước và ngoài nước, có trách nhiệm lập các hợp đồng xuất nhập khẩu của Công

ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quản lý việc cung ứng vật tư. Đồng thời xây dựng các kế
hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ bản, điều chỉnh hoạt động kế hoạch sản
xuất kinh doanh, cân đối đảm bảo tiến độ sản xuất theo đơn đặt hàng, kiểm tra xác nhận
mức hoàn thành kế hoạch, quyết toán vật tư cấp phát và sản phẩm nhập kho đối với các
phân xưởng, tổ chức việc vận chuyển chuyên chở sản phẩm hàng hoá, vật tư đạt hiệu quả
cao nhất.
+> Phòng kế toán tài chính:
Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc đồng thời quản lý huy động và sử dụng các
nguồn vốn của Công ty sao cho đúng mục đích và hiệu quả cao nhất, hạch toán bằng tiền
mọi hoạt động của Công ty.
-

Nhiệm vụ: Phòng kế toán có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức huy

động các nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo dõi, giám sát việc
thực hiện các hợp đồng kinh tế về mặt tài chính. Chịu trách nhiệm đòi nợ thu hồi vốn.
Đồng thời là lập các báo cáo như: Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tổng kết tài
sản,v.v...
Ngoài ra còn phải phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, nhằm mục đích cung cấp các thông tin cho người quản lý để họ đưa ra những phương
án có lợi nhất cho Công ty.
+> Phòng kỹ thuật - KCS (Kiểm tra chất lượng sản phẩm)
- Chức năng: Phòng kỹ thuật có chức năng xây dựng chiến lược sản phẩm của Công
ty, quản lý các hoạt động của Công ty.
- Nhiệm vụ: Phòng có nhiệm vụ chủ yếu là tiếp nhận, phân tích các thông tin khoa
học kinh tế mới nhất và xây dựng quản lý các quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật
chất lượng của sản phẩm. Tiến hành nghiên cứu chế tạo thử nghiệm sản phẩm mới, đồng
thời tổ chức đánh giá, quản lý các sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong Công ty. Và tổ chức
các cuộc kiểm tra xác định trình độ tay nghề của công nhân viên..vv..



+>. Phòng tổ chức hành chính:
Phòng có nhiệm vụ quản lý nhân sự của toàn Công ty, tiếp nhận các công nhân mới
giao xuống phân xưởng, tổ sản xuất và giải quyết các vấn đề chế độ hành chính đồng thời
lập các kế hoạch đào tạo tiếp nhận nhân sự và nâng cao tay nghề công nhân. Phụ trách các
hạng mục đầu tư về cơ sở vật chất trong Công ty. Có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn
an ninh trật tự trong Công ty.
+>. Phòng kinh doanh:
Có nhiệm vụ tìm khách hàng trong nước, thiết kế mẫu trong nước. Phụ trách khâu
bán hàng nội địa.
Sơ đồ bộ máy quản lý

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng
kế
hoạch

Phòng
kỹ
thuật

Phòng
kế
toán
tài
chính


Phòng
kinh
doanh

Phòng
tổ
chức
hành
chính

Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận trong bộ máy tổ chức
Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng gay gắt, các doanh nghiệp muốn
tồn tại đứng vững và phát triển đòi hỏi phải có bộ máy quản lý nhạy bén, sắc sảo, làm
việc năng động và khoa học. Đó là nền tảng là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp quản
lý tốt nguồn vốn, thu, chi, luồng tiền vào ra, quyết định việc kinh doanh của doanh nghiệp
có hiệu quả hay không. Hiểu được tầm quan trọng của bộ phận quản lý, do vậy ban lãnh


đạo đã phân chia bộ phận lý thành các phòng ban để phát huy hiệu quả của từng bộ phận,
do đó sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty được tổ chức như sau:

1.2.3.Hệ thống vị trí việc làm/ chức danh công việc
Hình 1.2 : Bảng biểu thể hiện hệ thống chức danh công việc tại công ty cổ
phần Đào tạo NLP Set a fire Việt Nam
STT
1

Chức danh công việc
Giám đốc


2

Phó Giám đốc

3

Trưởng phòng Hành
chính – Tổ chức

4

Trưởng phòng Kỹ thuật
– Vật tư

5

Trưởng phòng Tài chính

Số

ST

lượng

T

1
2
1
1

1

11

Chức danh công việc

lượng
Nhân viên Hành chính- Tổ
chức

12

Nhân viên kỹ thuật

13

Nhân viên vật tư- thiết bị

14

Đội trưởng đội giám sát
thi công

Kế toán công trình

7

Kế toán thuế, công nợ

8


Kế toán tiền lương-tiền
công

9

Nhân viên kinh doanh

10

Nhân viên chăm sóc
khách hàng

2
1
2
2
2

3
4
2
1

15

Đội trưởng đội thi công

16


Đội trưởng đội xây dựng

1

17

Đội giám sát thi công

3

18

Công nhân

19

Lái xe

20

Tạp vụ

– Kế toán
6

Số

1

38

2
4

(nguồn: phòng Hành chính – Tổ chức)
Hệ thống chức danh công việc tại công ty được xây dựng khá rõ ràng chi tiết,
thể hiện được tính chất đặc thù của từng vị trí khác nhau; các vị trí chức danh công


việc phần nào thể hiện được nội dung, đặc điểm mà NLĐ đảm nhận, phù hợp với
từng chức năng, nhiệm vụ thuộc phòng ban.
Ban giám đốc
Gồm 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc: một phó giám đốc quản lý khối văn
phòng hành chính và một phó giám đốc chuyên về quản lý khối lao động trực tiếp
thi công - xây dựng. Nói chung tất cả đề chịu dưới sự điều hành chính và nhận chỉ
thị từ Giám đốc.
Phòng Tài chính – kế toán
Phòng Tài chính – Kế toán là nơi cung cấp các thông tin kinh tế, tham mưu
cho ban Giám đốc nói chung và Giám đốc nói riêng về các hoạt động liên quan đến
tài chính và khoản chi tiêu của công ty và các chỉ đạo, quản lý, điều hành công tác
kinh tế tài chính và hoạch định kế toán. Phòng Tài chính- Kế toán còn có vai trò
xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tác đầu tư tài chính vào các dự án và
công trình để mang lại nguồn thu nhập và sinh lời cho công ty, công việc kinh
doanh vật tư, thiết bị điện và vật liệu xây dựng. Ngoài ra, Phòng Tài chính – Kế
toán còn tham mưu cho Ban Giám đốc thực hiện theo dõi công tác tiền lương- tiền
thưởng và các khoản thu nhập chi trả theo chế độ chính sách đối với CBCNV trong
công ty và thanh quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí quảng cáo và các chi phí
hoạt động khác của công ty.
Phòng Hành chính –Tổ chức
Phòng Hành chính – Tổ chức có nhiệm vụ tham mưu cho ban Giám đốc, Giám
đốc công ty về công tác quản lý văn phòng, hội nghị, văn bản lưu trữ nhân sự, quản

lý và điều động trang thiết bị văn phòng, quản lý hồ sơ hành chính nhân sự và công
tác bảo vệ và thông tin liên lạc cả công ty để tránh sự sử dụng các nguồn lực sai,
không hiệu quả. Bên cạnh đó, Phòng Hành chính – Tổ chức ngoài việc tham mưu
cho Ban Giám đốc về quản lý nhân sự, trang thiết bị, còn đảm bảo tuyển dụng,


quản lý và xây dựng phát triển đội ngũ CBCNV theo yêu cầu, chiến lược của công
ty.
Phòng Kỹ thuật – Vật tư:
Phòng Kỹ thuật – Vật tư tại công ty cổ phần Đào tạo NLP Set a fire Việt Nam
có chức năng, nhiệm vụ lo cung ứng vật tư thiết bị cho việc thi công hay bảo dưỡng
các công trình, dự án và các hạng mục công trình, cơ sở hạ tầng tại công ty . Ngoài
ra, Phòng Kỹ thuật – Vật tư còn có nhiệm vụ lên kế hoạch dự trữ sản phẩm, trang
thiết bị cho công ty để tiến hành cung cấp cho các dự án, hạng mục công trình và
cơ sở hạ tầng tại công ty. Bên cạnh đó Phòng Kỹ thuật – Vật tư còn phác thảo lên
kế hoạch dự trữ thiết bị nhằm phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh các
mặt hàng về các thiết bị điện và vật liệu xây dựng. Mặt khác, Phòng Kỹ thuật – Vật
tư còn thực hiện công tác tham mưu cho Ban Giám đốc, Giám đốc trong lĩnh vực
quản lý kỹ thuật và thi công, lắp ráp, gia công, xây dựng công trình xây lắp đường
dây và trạm điện, gia công, lắp đặt thiết bị cơ điện (trạm bơm cửa van, lưới chắn
rác, máy vớt rác,…). Phòng Kỹ thuật – Vật tư còn tham mưu cho Ban Giám đốc
thực hiện quản lý toàn bộ hệ thống máy móc, thiết bị tại các đội thi công và đội xây
dựng, nghiên cứu, đề xuất và xử lý các sự cố kỹ thuật liên quan đến quá trình thi
công, lắp ráp, gia công và xây dựng công trình, dự án.
Đội Giám sát thi công.
Đội Giám sát thi công có nhiệm vụ phản ánh cho ban giám đốc về những vấn
đề thực trạng trong quá trình thi công các hạng mục công trình, các dự án xây lắp
đường dây và trạm điện, gia công, lắp đặt thiết bị cơ điện (trạm bơm cửa van, lưới
chắn rác, máy vớt rác,…), thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp,
giao thông, thủy lợi. Ngoài ra, Đội Giám sát thi công tiến hành nghiên cứu và đề

xuất các biện pháp khắc phục những sự cố xảy ra trong quá trình thi công hạng mục
công trình và tiến hành giám sát công nhân thi công và kiểm tra chất lượng hạng
mục công trình sau khi hoàn tất công việc


Đội thi công
Đội thi công có nhiệm vụ thi công lắp đặt đường dây và trạm điện, gia công,
lắp đặt thiết bị cơ điện (trạm bơm cửa van, lưới chắn rác, máy vớt rác,…) Bên canh
đó, Đội thi công còn thi công lắp các thiết bị công trình điện dân dụng, công nghiệp
và các hệ thống giao thông, thủy lợi.
Đội xây dựng
Đội Xây dựng có nhiệm vụ phối hợp với đội thi công xây dựng các công trình
như: trạm điện, trạm bơm, cửa van,...
Ngoài ra Đội Xây dựng còn xây dựng các công trình điện công nghiệp, điện dân
dụng, các hệ thống giao thông thuỷ lợi
1.2.4. Cơ chế hoạt động
Cơ chế ra quyết định:
Giám đốc là người nắm quyền lực cao nhất, có quyền quyết định mọi định
hướng, hoạt động của tổ chức; trực tiếp ra quyết định mang tính ảnh hưởng cao đến
toàn công ty. Cơ chế quyết định : theo trực tuyến ( từ trên cao xuống), cán bộ quản
lý cấp trên có quyền ra quyết định cho mọi hoạt động của cấp dưới chịu sự quản lý
trực tiếp của mình và yêu cầu cấp dưới phải tuân thủ.
Cơ chế kết hợp:
Công ty hoạt động theo mô hình trực tuyến- chức năng. Từ cơ cấu tổ chức bổ
máy, có thể thấy, Giám đốc là người đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm về mọi
mặt công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi Công ty.Việc truyền mệnh
lệnh theo tuyến đã quy định: từ cấp cao xuống cấp thấp, ngược lại, cấp dưới có
nhiệm vụ thực hiện mệnh lệnh được giao và báo cáo với cấp trên tiến độ hoàn
thành công việc được giao. Các Phó giám đốc có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc
cho Giám đốc, gián tiếp giao nhiệm vụ cho các bộ phận, kiểm tra, giám sát tiến độ

và kết quả hoàn thành công việc. Các quyết định của Giám đốc được đưa xuống các


cấp thông qua các Phó giám đốc và các Trưởng phòng/ban/đơn vị. Mỗi phòng ban,
các đơn vị tương đương sẽ có một cán bộ đứng đầu, quản lý trực tiếp hoạt động của
CBCNV bộ phận mình, đồng thời có trách nhiệm chỉ đạo phối hợp với các bộ phận
khác nhằm hoàn thiện tốt công việc được giao.
Cơ chế báo cáo:
Tại Công ty cổ phần Đào tạo NLP Set a fire Việt Nam, Giám đốc là cấp cao
nhất, vì thế các Phó Giám đốc sẽ thực hiện báo cáo với Giám Đốc; các Trưởng
phòng tương đương báo cáo lên các Phó Giám đốc hoặc Giám đốc; CBCNV thực
hiện báo cáo công việc/ tình hình đến các cán bộ quản lý trực tiếp của mình.
1.3.

Nguồn nhân lực của công ty cổ phần Đào tạo NLP Set a fire Việt Nam :

Bảng 1.3.1: Tổng hợp nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đào tạo NLP Set a fire Việt Nam
( 2016-2018)
2016
Số LĐ CC

2017
Số LĐ CC

2018
Số LĐ CC

So sánh (%)
2017/ 2018/ Bình


(người) (%)

(người) (%)

(người) (%)

2016

2017

quân

140

100

180

240

1,29

1,33

1,31

Nam

30


21,43 36

20,00 50

20,83 1,20

1,39

1,29

Nữ

110

78,57 154

80,00 190

79,17 1,31

1,32

1,31

Tiêu chí
Tổng số LĐ

100

100


Giới
tính

Nguồn: Phòng HCNS
Nhận xét: Nhìn vào bảng trên có thể thấy số lượng lao động của công ty có sự gia
tăng rõ rệt qua các năm. Từ khi thành lập cho đến năm 2016 thì cả công ty chỉ có


khoảng 140 người nhưng với nỗ lực vươn lên thì đến tháng 12 năm 2018 số lượng
người lao động đã tăng lên đến 240 người, bình quân tăng 1,3 lần so với năm 2016.

Tiêu chí

Tổng số LĐ
Dưới
Độ

25
Từ 25 -

tuổi

40

2016

2017

2018


So sánh (%)

Số LĐ CC

Số LĐ CC

Số LĐ CC

2017/ 2018/ Bình

(người) (%)

(người) (%)

(người) (%)

2016

2017

quân

140

100

180

240


1,29

1,33

1,31

20

14,29 30

16,67 36

1,50

1,20

1,35

90

64,29 110

61,11 164

68,33 1,22

1,49

1,36


21,43 40

22,22 40

16,67 1,33

1,00

1,17

Trên 40 30

100

100
15,0
0

Số lượng lao động phân theo giới tính cũng có sự phân hóa rõ rệt. Điều này cũng dễ
hiểu vì nó phụ thuộc vào yếu tố của công việc và lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Công việc chính của công ty là tư vấn nên sẽ cần nhiều nhân viên nữ hơn là các
nhân viên nam vì vậy mà số lượng nhân viên nữ gấp 4 lần nhân viên nam.

Tiêu chí

Tổng số LĐ
Trình




độ học ĐH
vấn

Sau ĐH

2016

2017

2018

So sánh (%)

Số LĐ CC

Số LĐ CC

Số LĐ CC

2017/ 2018/ Bình

(người) (%)

(người) (%)

(người) (%)

2016


2017

quân

140

100

180

100

240

1,29

1,33

1,31

10

7,14

20

11,11 24

10,00 2,00


1,20

1,60

110

78,57 140

77,78 190

79,17 1,27

1,36

1,31

20

14,29 20

11,11 26

10,83 1,00

1,30

1,15

100



Xét theo độ tuổi thì đa số nhân viên trong công ty ở trong độ tuổi 25-40 tuổi. Điều
này chứng tỏ công ty có một đội ngũ nhân viên khá là trẻ và dày dặn kinh nghiệm,
có thâm niên trong nghề từ đó làm tăng năng suất cũng như hiệu quả công việc lên
cao. Số nhân viên trên 40 tuổi tuy chiếm tỉ lệ không cao lắm nhưng họ cũng góp
phần không nhỏ vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY CHUYÊN TRÁCH CÔNG TÁC QUẢN
TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO NLP SET A FIRE
VIỆT NAM
2.1 Tổ chức bộ máy chuyên trách
2.1.1 Tên gọi, chức năng của bộ máy chuyên trách
* Tên gọi bộ máy: phòng Hành chính – Tổ chức


* Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Hành chính – Tổ chức.
Phòng Hành chính – Tổ chức có nhiệm vụ tham mưu cho ban Giám đốc, Giám đốc
công ty về công tác quản lý văn phòng, hội nghị, văn bản lưu trữ nhân sự, quản lý
và điều động trang thiết bị văn phòng, quản lý hồ sơ hành chính nhân sự và công
tác bảo vệ và thông tin liên lạc cả công ty để tránh sự sử dụng các nguồn lực sai,
không hiệu quả.
Bên cạnh đó, Phòng Hành chính – Tổ chức ngoài việc tham mưu cho Ban Giám
đốc về quả lý nhân sự, trang thiết bị, còn đảm bảo tuyển dụng, quản lý và xây dựng
phát triển đội ngũ CBCNV theo yêu cầu, chiến lược của công ty.

2.1.2 Công việc chuyên trách nhân sự
Tổ chức bộ máy và phân tích công việc
- Xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy, phân tích chức năng nhiệm vụ các phòng
ban, bộ phận trong công ty.
- Xây dựng quy chế tổ chức bộ máy và xây dựng và sửa đổi ( khi cần) các

chức danh công việc, bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, bản
tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc. Xây dựng đề ra các chính sách liên
quan đến quản trị nhân lực như: hoạch định nhân lực, tuyển dụng và sử dụng nhân
lực, đào tạo nhân lực, tiền lương – tiền công và xây dựng các quy chế thi đua khen
thưởng,... cho CBCNV trong công ty.
Công tác tuyển dụng
- Xây dựng quy chế tuyển dụng, quy trình tuyển dụng đối với từng vị trí và
từng loại hình lao động trong công ty.


- Tham mưu cho ban giám đốc về công tác tuyển dụng nhân lực sau đó là sử
dụng nhân lực một cách hợp lý và hiệu quả. Xây dựng bản mô tả công việc, bản
tiêu chuẩn công việc và phân tích công việc để làm cơ sở tuyển dụng.
- Xác định nhu cầu tuyển dụng của công ty theo kì hoặc đột xuất, từ đó xây
dựng kế hoạch tuyển dụng về thời gian, địa điểm, vị trí và dự trù kinh phí.
- Tổ chức tuyển dụng nhân lực, bố trí sắp xếp địa điểm tuyển dụng và đảm
bảo công tác hậu cần, lưu trữ hồ sơ ứng viên cho đợt tuyển dụng.
Công tác đào tạo
- Xây dựng quy chế, quy trình đào tạo cho từng vị trí chức danh công việc tại
công ty.
- Xác định nhu cầu, nguyện vọng đào tạo của các CBCNV trong công ty để
tiến hành tổng hợp, xem xét và sàng lọc các đối tượng trong diện đào tạo.
- Xây dựng kế hoạch tiến hành đào tạo có thể là đào tạo tại công ty hoặc là cử
đi học tại các trung tâm, trường học khác, tổ chức và đánh giá hoạt động đào tạo để
rút ra những kinh nghiệm và làm cơ sở để sửa đổi quy trình, quy chế đào tạo sao
cho phù hợp và đúng đắn hơn.
Các hoạt động nhân sự khác
- Xây dựng kế hoạch nhân sự, hoạch định nhân lực hằng năm ( định biên, cơ
cấu chức danh, vị trí công việc, kế hoạch quy hoạch và bổ nhiệm hằng năm, kế
hoạch luân chuyển, điều chuyển..)

- Tham mưu cho ban giám đốc về sắp xếp, bố trí nhân sự, quy hoạch và phát
triển cán bộ thông qua phân tích cơ cấu tổ chức, đánh giá kết quả thực hiện công
việc, đánh giá năng lực nhân sự.
- Xây dựng quy chế tiền lương, quy chế thi đua khen thưởng, các chính sách
phúc lợi cho CBCNV tại công ty.


- Xây dựng nội quy lao động; các quy trình, quy chế liên quan đến quản lý
nguồn nhân lực.
- Tổ chức và thực hiện các hoạt động nhân sự theo quy định: xếp lương, nâng
bậc lương, đánh giá thực hiện công việc, đánh giá nhân sự, định mức lao động,
bảo hộ lao động….
- Quản lý hồ sơ, thông tin NLĐ theo quy định của pháp luật hiện hành.
2.1.3 Mối quan hệ công việc trong bộ máy chuyên trách
- Trưởng phòng: Là người chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động của phòng
Hành chính – Tổ chức. Là người định hướng, chỉ đạo, kiểm soát quá trình hoạt
động của các vị trí chức danh khác trong phòng ban của mình
- Nhân viên tuyển dụng, nhân viên viên đào tạo và quản lý nguồn nhân lực
làm công tác, lập kế hoạch tuyển dụng nhân lực, đào tạo nhân lực theo sự định
hướng, quy định, quy chế, quyết định của công ty, nhu cầu nhân lực của các phòng
ban/ bộ phận nói chung và của Trưởng phòng Hành chính- Tổ chức nói riêng.
- Sau khi tuyển dụng, nhân viên tuyển dụng tổng hợp danh sách thông tin cá
nhân các ứng viên trúng tuyển lại để theo dõi. Mặt khác, nhân viên tuyển dụng
cũng phối kết hợp với các nhân viên và phòng ban có liên quan để thực hiện nhiệm
vụ đào tạo, sử dụng nhân lực cho hiện quả và hợp lý.
- Nhân viên đào tạo dựa vào các quy chế, quyết định, cũng như tình hình thực
tế hàng năm, kết hợp quản lý nguồn nhân lực để lên kế hoạch cũng như thực hiện
các kế hoạch đã đặt ra. Đồng thời, trong công tác của mình, cần phối hợp chặt chẽ
quản lý nguồn nhân lực và các chuyên viên khác trong phòng để quản lý nguồn lao
động mà mình đang và cần làm việc.

- Nhân viên đào tạo kết hợp với chuyên viên tuyển dụng và các nhân viên
khác, cùng các cán bộ quản lý trực tiếp các bộ phận liên quan để lập danh sách


NLĐ đủ điều kiện để tham gia các chương trình đào tạo. Đồng thời, có sự liên kết
chặt chẽ với chuyên viên tuyển dụng để theo dõi quá trình học tập của NLĐ.
- Nhân viên làm công tác chấm công, tổ chức thi đua khen thưởng, bảo hiểm
xã hội nắm bắt tình hình NLĐ. Thực hiện tốt công việc đồng thời phối hợp với các
chuyện viên và các phòng ban khác để lên kế hoạch tổ chức các hoạt động trong
công ty.
2.2 Tổ chức nhân sự trong bộ máy chuyên trách
2.2.1 Thông tin năng lực đội ngũ cán bộ chuyên trách
Phòng Hành chính – Tổ chức gồm 4 nhân viên, chịu trách nhiệm về các mảng
lĩnh vực khác nhau trong công tác quản trị nhân lực tại công ty
Thông tin năng lực đội ngũ cán bộ chuyên trách như sau:
Bảng 2.1 : Bảng thông tin năng lực nhân sự phòng HCNS
STT

HỌ & TÊN

1

Trần Thị Thảo

2

Nguyễn Thị
Vân

3


4

Vũ Thị Mai

Hoàng Thị
Dung

GIỚI
TÍNH
Nữ

Nữ

Nữ

Nữ

NĂM
SINH
1986

1990

1991

1992

TRÌNH KINH
CHUYÊN

VỊ TRÍ
ĐỘ
NGHIỆM NGÀNH
Thạc sĩ

ĐH

ĐH

ĐH

6

4

3

5

QTNL

Trưởng
phòng
HCNS

QTNL

Nhân
viên HC
chế độ


QTNL

Nhân
viên HC
tổng hợp

QTNL

Trưởng
nhóm
tuyển
dụng


Chuyên
viên đào
tạo

5

Hoàng Thị
Ngọc

Nữ

1992

ĐH


3

QLNN

6

Hứa Kiều Anh

Nữ

1990

ĐH

5

QTNL

Chuyên
viên đào
tạo

7

Ngô Văn Thu

Nam

1990


ĐH

5

QTNL

Chuyên
viên đào
tạo

8

Đinh Thu
Hường

Nữ

1994

ĐH

2

QTNL

Head
hunter

9


Lê Thị Hoa

Nữ

1990

ĐH

5

QTNL

Head
hunter

10

Trần Văn
Thành

Nam

1994



2

QTNL


Head
hunter

11

Trần Như
Quỳnh

Nữ

1992

ĐH

3

QTNL

Head
hunter

12

Trần Thị Yến

Nữ

1990

ĐH


5

QTNL

Head
hunter

13

Trần Quang
Vinh

Nam

1991

ĐH

4

QTNL

Head
hunter

14

Nguyễn Văn
Nam


Nữ

1992

ĐH

3

QTNL

Head
hunter

15

Lưu Thu
Hương

Nữ

1994



2

QTNL

Head

hunter

Nguồn : Phòng HCNS
Nhận xét: Dựa vào bảng năng lực cán bộ đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực ta
có thể thấy được những người được giao phụ trách công tác quản trị nhân lực trong
công ty đều làm đúng việc, đúng chuyên ngành được đào tạo. Mỗi người đều có


năng lực cũng như chuyên môn, trình độ. Vì vậy, mỗi mỗi công việc mà họ đảm
nhận đều rất phù hợp với yêu cầu mà công ty đặt ra.
Đây được xem là tỷ lệ phù hợp so với bộ máy quản lý – quản trị nhân lực của
công ty cổ phần Đào tạo NLP Set a fire Việt Nam.
2.2.2 Bố trí nhân sự và phân công công việc cụ thể trong bộ máy chuyên
trách
Bảng 2.2.1 : Nhiệm vụ chuyên môn từng vị trí trong bộ máy chuyên trách

STT

1

2

3

4

5
6
7
8


HỌ & TÊN

CHUYÊN MÔN

Quản lý mọi hoạt động phòng HCNS :
Trần Thị Thảo nhân sự, công việc, phát triển phòng, giải
quyết chế độ…
Chịu trách nhiệm theo dõi chấm công,
Nguyễn
Thị
tính lương thời gian, lương theo doanh số
Vân
cho toàn bộ nhân viên công ty
Chịu trách nhiệm các chứng từ liên quan
đến BHXH, BHYT. Lưu trữ quản lý văn
Vũ Thị Mai
phòng phẩm. Quản lý môi trường văn
phòng theo đúng tiêu chuẩn.
Quản lý thành viên, giám sát mục tiêu
Lê Thị Yến
nhiệm vụ của nhóm. Thực hiện tuyển
dụng, xem xét đề bạt khen thưởng.
Đào tạo hội nhập nhân viên mới : về văn
Hoàng
Thị
hóa công ty, phân công đào tạo chuyên
Ngọc
môn.


VỊ TRÍ
Trưởng phòng
HCNS
Nhân
viên
hành
chính
chế độ
Nhân
viên
hành
chính
tổng hợp
Trưởng nhóm
tuyển dụng
Chuyên
đào tạo

viên

Chuyên viên
đào tạo
Chuyên viên
Ngô Văn Thu
Đào tạo head hunter
đào tạo
Đinh
Thu Tìm kiếm ứng viên phù hợp cho từng vị Head hunter
Hường
trí khách hàng yêu cầu, hỗ trợ ứng viên,

Hứa Kiều Anh

Đào tạo nhân viên kinh doanh,


tư vấn giải đáp thắc mắc của ứng viên.

9

Lê Thị Hoa

10

Trần
Thành

Văn

11

Hoàng
Dung

Thị

12

Trần Thị Yến

13


Trần
Vinh

14

Nguyễn
Nam

Văn

15

Lưu
Hương

Thu

Quang

Tìm kiếm ứng viên phù hợp cho từng vị
trí khách hàng yêu cầu, hỗ trợ ứng viên, Head hunter
tư vấn giải đáp thắc mắc của ứng viên.
Tìm kiếm ứng viên phù hợp cho từng vị
trí khách hàng yêu cầu, hỗ trợ ứng viên, Head hunter
tư vấn giải đáp thắc mắc của ứng viên.
Tìm kiếm ứng viên phù hợp cho từng vị
trí khách hàng yêu cầu, hỗ trợ ứng viên, Head hunter
tư vấn giải đáp thắc mắc của ứng viên.
Tìm kiếm ứng viên phù hợp cho từng vị

trí khách hàng yêu cầu, hỗ trợ ứng viên, Head hunter
tư vấn giải đáp thắc mắc của ứng viên.
Tìm kiếm ứng viên phù hợp cho từng vị
trí khách hàng yêu cầu, hỗ trợ ứng viên, Head hunter
tư vấn giải đáp thắc mắc của ứng viên.
Tìm kiếm ứng viên phù hợp cho từng vị
trí khách hàng yêu cầu, hỗ trợ ứng viên,
tư vấn giải đáp thắc mắc của ứng viên.
Head hunter
Phụ trách chính mảng kỹ sư làm tại Nhật
Bản. Hỗ trợ các job trong nước khi có
ứng viên phù hợp.
Tìm kiếm ứng viên phù hợp cho từng vị
trí khách hàng yêu cầu, hỗ trợ ứng viên,
tư vấn giải đáp thắc mắc của ứng viên. Head hunter
Phụ trách chính mảng kỹ sư làm tại Nhật
Bản. Hỗ trợ các job.
Nguồn : Phòng HCNS

Nhiệm vụ của mỗi người tùy thuộc vào năng lực cũng như trình độ chuyên môn để
phân công và mỗi người sẽ đảm nhận một nhiệm vụ khác nhau nên nhìn chung là
phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ được giao.


CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO NLP SET A FIRE VIỆT NAM
3.1 Quan điểm, chủ trương, chính sách quản trị nhân lực tại công ty cổ
phần Đào tạo NLP Set a fire Việt Nam.
•Quan điểm, chủ trương về nhân lực tại công ty
Trước tiên, công ty luôn chú trọng con người, xem con người mới là tài sản

quý nhất và tạo mọi điều kiện để NLĐ được phát triển bản thân.
Công ty xem trọng nhân cách, đạo đức trong làm việc và đối xử. Mọi hành vi
không đúng với chuẩn mực sẽ bị công ty lên án và họp bàn xử lý.
Dành nhiều ưu đãi cho những NLĐ có năng lực và có tư tưởng không ngừng
học hỏi và gắn bó với công ty.
Công ty cũng nghiêm khắc trong các vấn đề sai phạm, kỷ luật. những cá nhân,
nhóm NLĐ vi phạm quy định. Tùy tình trạng vi phạm mà họp bàn xét xử và đưa ra
các hình thức xử lý phù hợp.
•Chính sách quản trị nhân lực tại công ty


Với quan điểm xem trọng nguồn nhân lực trong tổ chức, xem mỗi NLĐ trong
tổ chức là một thành viên trong ngôi nhà chung ;
-Công ty có nhiều ưu đãi đặc biệt: với chính sách thù lao hấp dẫn, đảm bảo
cho NLĐ có thu nhập để trang trải các nhu cầu cá nhân và gia đình.
-Quan tâm cán bộ, công nhân viên, NLĐ từ những điều tưởng như đơn giản
nhất: hỗ trợ bữa trưa cho nhân viên; tham quan, cải tiến, làm sạch vệ sinh nhà ăn,
nhà vệ sinh, thiết bị bảo hộ…
-Luôn quan tâm tới các trường hợp đặc biệt trong công ty ( gia cảnh cực kỳ
khó khăn, khó khăn đột xuất,…) để có các phương án hỗ trợ kịp thời về vật chất và
cho NLĐ cảm nhận được sự quan tâm kịp thời của công ty.
3.2Tổ chức, triển khai các hoạt động quản trị nhân lực
• Tuyển dụng và quản lý nguồn nhân lực:
Công tác tuyển dụng và đào tạo tại công ty cổ phần Đào tạo NLP Set a fire
Việt Nam hiện được bà Nguyễn Xuân Diệu phụ trách
*. Đối với công tác tuyển dụng:
+ Công tác tuyển dụng được thực hiện dựa trên quy chế tuyển dụng do công ty
ban hành, động thời kết hợp với những yêu cầu cụ thể khác do Trưởng phòng hoặc
Giám đốc đưa ra.
+ Thời gian tuyển dụng: Do đặc thù công việc đồng thời công ty cũng đang

mở rộng quy mô. Do đó, nhu cầu tuyển dụng khá lớn đặc biệt là lao động trực tiếp
vì công ty thiên về xây dựng thi công lắp ráp các dự án, công trình điện, chính vì
vậy hoạt động tuyển dụng diễn ra tương đối thường xuyên. Đặc biệt, những tháng
đầu năm bởi sau đợt Tết nguyên đán, lao động thường diễn ra tình trạng nhảy việc,
nghỉ việc khiến cho nguồn lao động của công ty bị thiếu hụt, không đảm bảo tiến
độ và chất lượng làm việc.


+ Công tác tuyển dụng nhân lực được thực hiện qua 3 bước cơ bản: Xác định
nhu cầu và lập kế hoạch; tìm kiếm ứng viên; đánh giá và lựa chọn.
•Xác định nhu cầu và lập kế hoạch tuyển dụng:
Bên cạnh việc tiếp nhận những yêu cầu cụ thể của cấp trên, bà Nguyễn Xuận
Diệu phải hợp tác với bộ phận kế toán để xác định kinh phí dành cho tuyển dụng,
mặt khác cũng phải liên kết với các cán bộ quản lý trực tiếp tại các phòng ban, tổ
thi công và xây dựng để phân tích nhu cầu tuyển dụng. Ở quá trình này, bà Diệu
cùng các cán bộ quản lý trực tiếp cần phân tích công việc và đưa ra được 3 bản: bản
mô tả công việc, bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc và bản tiêu
chuẩn thực hiện công việc nhằm phục vụ cho công tác tuyển dụng cũng như sử
dụng và phát triển nhân lực sau này. Nội dung của lập kế hoạch tuyển dụng gồm:
Ngoài những chuẩn bị có tính vật chất như tiền bạc, phòng ốc, các biểu mẫu trắc
nghiệm, đánh giá. Bà Diệu cần có những chuẩn bị sau: nghiên cứu quy định pháp
luật; nắm vững bản mô tả công việc; xác định số lượng, quyền hạn và trách nhiệm
hôi đồng tham gia tuyển dụng; xác định nguồn tuyển dụng; cuối cùng là lập kế
hoạch cụ thể trình lên ông Ngô Trọng Đức- trưởng phòng Hành chính – Tổ chức.
•Tìm kiếm ứng viên:
Ở hoạt động này, bà Diệu cần làm các công việc:
Thông báo tuyển dụng: Tùy vào nguồn tuyển dụng sẽ có những hình thức
thông báo khác nhau. Nếu tuyển dụng nguồn lao động bên trong, bà Diệu sẽ gửi
thông báo đến cán bộ quản lý trực tiếp các phòng ban, tổ thi công và tổ xây dựng để
họ phổ biến giúp. Nếu tuyển dụng lao động bên ngoài, bà sẽ đăng tuyển trên các

webside việc làm…
Thu nhận, phân loại và nghiên cứu hồ sơ: Hồ sơ ứng viên sẽ được xem xét
nhiều khía cạnh như: Các văn bằng, tính hợp lệ của văn bằng, tính rõ ràng của lý
lịch, chữ viết,văn phong và các khía cạnh liên quan khác; Học vấn, kinh nghiệm,


các quá trình công tác; Mức độ lành nghề. Sau khi xem xét các vấn đề trên, bà Diệu
tiến hành phân lọa hồ sơ, gồm 3 nhóm: Hồ sơ loại bỏ ngay; Hồ sơ còn nghi ngờ;
Hồ sơ tạm chấp nhận.
Liên lạc với ứng viên để thông báo thời gian phỏng vấn.
Phỏng vấn sơ bộ: Mục đích chủ yếu của hoạt động này nhằm gặp gỡ trực
tiếp, nhằm đánh giá hình dáng, tướng mạo ứng viên; đồng thời xác nhận lại những
thông tin ghi trong hồ sơ và tìm hiểu những thông tin cá nhân khác mà trong hồ sơ
ứng viên chưa đề cập đến.
Phỏng vấn chuyên sâu: Ở hoạt động này, tùy theo vị trí công việc cần tuyển
dụng mà ông Huy cùng các cán bộ liên quan khác sẽ thiết kế hình thức tuyển dụng
khác nhau, như: phỏng vấn trực tiếp; cho ứng viên làm các bài test (IQ, EQ, excel,
…)
•Đánh giá và lựa chọn:
Sau khi xác định được ứng viên đạt tiêu chuẩn qua các vòng tuyển chọn, bà
Diệu sẽ liên lạc với ứng viên để thương thảo lại điều kiện làm việc và tiến hành ký
hợp đồng lao động.
+ Sau khi đã hoàn thành công tác tuyển dụng, bà Diệu tổng hợp lại danh sách
nhân lực và chuyển danh sách này đến cán bộ quản lý trực tiếp các vị trí mới tuyển
và đồng thời chuyển đến ông Phạm Xuân Huy và bà Nguyễn Thị Thu Trang để
quản lý hồ sơ nhân viên và thực hiện một số hoạt động liên quan như: làm hợp
đồng thử việc, chấm lương, thưởng, bảo hiểm và các quyền lợi khác cho NLĐ…
+ Bà Diệu sẽ tiếp tục xem xét, đánh giá để lập kế hoạch và thực hiện công tác
đào tạo.
* Đối với hoạt động quản lý NNL:



Lên kế hoạch sắp xếp nguồn lực được sử dụng trong công ty; Tổng kết hoạt
động sử dụng nhân lực, kế hoạch sử dụng nhân sự trong toàn công ty theo từng
tháng/quý/năm; Thực hiện các văn bản sa thải hoặc tinh giảm biên chế đột xuất…
- Báo cáo tình hình thực hiện công việc lên Trưởng phòng theo tháng/quý/năm
*. Đối với Công tác đào tạo:
- Công tác đào tạo ở công ty hiện do bà Nguyễn Xuân Diệu phụ trách dưới sự
hướng dẫn của trưởng phòng Hành chính - Tổ chức Ngô Trọng Đức và sự hỗ trợ
của bà Nguyễn Thị Thu Trang và các phòng ban, tổ thi công, xây dựng có liên
quan.
- Được thực hiện theo quy chế đào tạo của công ty
- Hàng năm bà Diệu sẽ lên kế hoạch để xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch
đào tạo và trình lên Trưởng phòng Hành chính – Tổ chức.
- Sắp xếp và phụ trách tổ chức thực hiện các khóa đào tạo theo kế hoạch đã
được xây dựng hoặc có sẵn.
- Đánh giá kết quả sau đào tạo của mỗi khóa học từ các phương pháp đánh giá
để từ đó rút ra những kinh nghiệm để hoàn thiện hơn quy trình, quy chế đào tạo của
công ty cổ phần Đào tạo NLP Set a fire Việt Nam.
- Thực hiện báo cáo kết quả thực hiện công việc lên Trưởng phòng theo tháng/
quý/năm và nhận chỉ thị triển khai các kế hoạch liên quan đến đào tạo nhân lực
khác.


Chương 4: Hoàn thiện tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần Đào tạo NLP
Set a fire Việt Nam
4.1. Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân lực trong doanh nghiệp
4.1.1:QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
4.1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
• Khái niệm về nhân sự

Bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay xã hội
(kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức là tất cả các
thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử
và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp.
• Khái niệm về quản trị nhân sự
Quản trị nhân sự hay quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu những vấn đề về
quản trị con ngường trong các tổ chức và có hai mục tiêu cơ bản.
+ Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và
nâng cao tính hiệu quả của tổ chức.
+Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên,tạo điều kiện cho nhân viên
được phát huy tối đa các năng lực cá nhân,được kích thích,động viên nhiều
nhất tại nơi làm việc và trung thành tận tâm với tổ chức.
4.1.1.2 CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
Chức năng của Quản trị nhân sự Các hoạt động của quản trị nguồn nhân lực liên
quan đến tất cả các vấn đề thuộc về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân
viên nhằm đạt hiệu quả cao cho tổ chức lẫn nhân viên. Trong thực tế hoạt động này


rất đa dạng phong phú và thay đổi trong các doanh nghiệp khác nhau, tùy theo đặc
điểm tính chất và các đặc thù của mỗi doanh ngiệp. Tuy nhiên, các hoạt động chủ
yếu của nguồn nhân lực có thể phân thành ba nhóm chức năng chủ yếu sau:
a. Chức năng về thu hút nguồn nhân sự
Nhóm chức năng này chú trọng đến việc đảm bảo đủ số lượng và chất lượng
của nhân viên.
Để doanh nghiệp tuyển đúng người đúng việc thì doanh nghiệp phải dựa vào mô
hình kinh doanh của doanh nghiệp,định hướng của công ty. Thực hiện phân tích
công việc sẽ cho doanh nghiệp biết phải tuyển thêm bao nhiêu ngƣời và các yêu
cầu, tiêu chuẩn đặt ra đối với các ứng viên.Doanh nghiệp kinh doanh quần áo nên
mức tuyển dụng khá dễ dàng.Công việc tuyển nhân sự đó là đăng lên các trang
mạng xã hội,trang tìm việc làm,treo trước cửa các chi nhánh. Do đó, nhóm chức

năng tuyển dụng thƣờng có các hoạt động: dự báo và hoạch định nguồn nhân lực,
phân tích công việc, phỏng vấn, trắc nghiệm, thu thập, lƣu giữ và xử lý thông tin về
nguồn nhân lực của doanh nghiệp.

b. Chức năng đào tạo và phát triển
Nhóm chức năng này chú trọng đến vấn đề đảm bảo kỹ năng,trình độ,nâng cao
năng lực của nhân viên và tạo điều kiện cho nhân viên phát triển tối đa năng lực cá
nhân.
Doanh nghiệp có buổi tranning cho nhân viên,bồi dưỡng nâng cao trình độ về quản
lý và chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên.
Chức năng về duy trì nguồn nhân lực.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×