Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.58 KB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN VĂN NHƠN

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ BẢO

Đà Nẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Nhơn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................ 2


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................... 2
5. Bố cục đề tài........................................................................................................................ 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA....................................................................................... 9
1.1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA......................................... 9
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa.............................................................. 9
1.1.2. Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam..................11
1.1.3. Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế Việt Nam..............................13
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DNNVV........................................ 15
1.2.1. Phát triển ố lượng doanh nghiệp................................................................... 15
1.2.2. Gia tăng các nguồn lực trong doanh nghiệp............................................. 16
1.2.3. Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp............................................. 19
1.2.4. Nâng cao hiệu quả kinh doanh........................................................................ 20
1.2.5 Nâng cao qu m đ ng g p cho xã hội.......................................................... 21
1.2.6. Mở rộng thị trường................................................................................................ 22
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DNNVV.................23
1.3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................. 23
1.3.2. Điều kiện kinh tế..................................................................................................... 24
1.3.3. Điều kiện xã hội...................................................................................................... 24
1.3.4. Chính ách của nhà nước đối với DNNVV............................................... 25


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................................ 26
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK............................................................. 28
2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK................................................ 28
2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên............................................................................................ 28

2.1.2. Đặc điểm về kinh tế............................................................................................... 32
2.1.3. Đặc điểm về xã hội................................................................................................ 34
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014...........................35
2.2.1. Thực trạng phát triển ố lượng DNNVV.................................................... 35
2.2.2. Thực trạng các nguồn lực của các DNNVV............................................. 43
2.2.3. Thực trạng liên kết giữa các doanh nghiệp............................................... 53
2.2.4. Thực trạng kết quả kinh doanh của các DNNVV.................................. 54
2.2.5. Thực trạng đ ng g p xã hội của DNNVV................................................... 61
2.2.6. Thực trạng mở rộng thị trường DNNVV................................................... 64
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐẮK LẮK, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014.................................................................. 67
2.3.1. Những mặt thành c ng.......................................................................................... 67
2.3.2. Những mặt hạn chế................................................................................................ 69
2.3.3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế.......................................................... 73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................................ 78
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK............................................... 80
3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.................................................. 80
3.1.1. Bối cảnh trong nước.............................................................................................. 80
3.1.2. Quan điểm phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk...............80


3.1.3. Mục tiêu phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh........................................ 81
3.1.4. Phương hướng phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh...........................81
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK...................................................................................... 82
3.2.1. Phát triển ố lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa.......................................... 82
3.2.2. Gia tăng các nguồn lực trong doanh nghiệp............................................. 85
3.2.3. Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp............................................. 93

3.2.4. Nâng cao hiệu quả kinh doanh........................................................................ 94
3.2.5. Gia tăng đ ng g p cho xã hội của doanh nghiệp...................................... 97
3.2.6. Mở rộng thị trường................................................................................................ 99
3.2.7. Một ố giải pháp khác........................................................................................ 100
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................................... 102
KẾT LUẬN.................................................................................................................................... 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 105
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
PHỤ LỤC....................................................................................................................................... 108


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFTA

Khu vực mậu dịch tự do các quốc gia Đ ng Nam Á

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đ ng Nam Á

BQ

Bình quân

CIEM

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương thuộc
Bộ Kế hoạch và Đầu tư

CTCP


C ng t Cổ phần

GDP

Tổng ản phẩm quốc dân

DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

DOE

Khoa Kinh tế thuộc Trường Đại học tổng hợp
Copenhagen

DT


Doanh thu

HTX

Hợp tác xã

ILSSA

Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội thuộc
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội



Lao động

MTV

Một thành viên

NLN

Nông - lâm nghiệp


NMTĐ

Nhà má thủ điện

PCI


Chỉ ố năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

QTD

Quỹ tín dụng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài ản cố định

WTO

Tổ chức thương mại Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hi u
Bảng

T n ảng

Trang


2.1

Số lượng DNNVV đang hoạt động và tốc độ tăng
trưởng của DNNVV trên địa bàn tỉnh

35

2.2

Số lượng DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk phân
theo qu m lao động

37

2.3

Số lượng DNNVV phân theo địa giới hành chính, giai
đoạn 2010 - 2014

39

2.4

Số lượng DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk phân
theo vốn và loại h nh doanh nghiệp

40

2.5


Số lượng DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk phân
theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2010 - 2014

42

2.6

Tỷ trọng vốn SXKD b nh quân của các DNNVV trên
tổng ố vốn SXKD của các doanh nghiệp, 2010-2014

44

2.7

Qu
m về vốn SXKD b nh quân của các DNNVV,
giai đoạn 2010-2014

45

2.8

Số lượng lao động làm việc b nh quân trong các
DNNVV và tốc độ tăng trưởng lao động.

46

2.9


Qu
m lao động của các DNNVV phân theo ngành,
lĩnh vực hoạt động ản xuất kinh doanh, 2010 - 2014.

47

2.10

Qu m lao động của các DNNVV phân theo vốn và
loại h nh doanh nghiệp, giai đoạn 2012 – 2014

48

2.11

Tr nh độ của người lao động trong DNNVV

50

2.12

Giá trị tài ản cố định của các DNNVV, giai đoạn

52


2010 - 2014
2.13

Lợi ích của DNNVV khi tham gia liên kết


53

2.14

Doanh thu của các DNNVV, giai đoạn 2010 – 2014

55

2.15

Lợi nhuận của các DNNVV, giai đoạn 2010 - 2014

57

2.16

Chỉ tiêu tỷ uất lợi nhuận b nh quân của các DNNVV,
giai đoạn 2010 - 2014

59

2.17

Chỉ tiêu lãi, lỗ của các DNNVV trên địa bàn tỉnh

60

2.18


Một ố chỉ tiêu phản ánh ự đ ng g p cho xã hội của
các DNNVV, giai đoạn 2010 - 2014

62

2.19

Số lượng lao động tham gia làm việc tại các DNNVV,
giai đoạn 2010-2014

63

2.20

Kim ngạch xuất khẩu các DNNVV trên địa bàn tỉnh
giai đoạn 2010 – 2014

65


DANH MỤC CÁC H NH
Số hiệu
hĩnh

Tên hình

Trang

2.1


Tốc độ tăng trưởng DNNVV, giai đoạn 2010 - 2014

36

2.2

Cơ cấu ố lượng doanh nghiệp theo qu m

38

2.3

Lợi ích của DNNVV khi tham gia liên kết

54

2.4

Doanh thu b nh quân của các DNNVV theo ngành
kinh tế

56

2.5

Cơ cấu lao động theo loại h nh doanh nghiệp

64



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đ ng một vai trò hết ức quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, điều nà kh ng chỉ đúng ở Việt Nam mà còn đúng đối với
nhiều nước trên thế giới. Các doanh nghiệp nà ngoài việc là một kênh thu hút
vốn đầu tư trong nhân dân, tạo việc làm cho người lao động, nâng cao
thu nhập cho dân cư, còn g p phần ử dụng c
hiệu quả nguồn lực tại địa
phương, thúc đẩ quá tr nh cạnh tranh và ự tăng trưởng trong nền kinh tế. Bên
cạnh đ , các doanh nghiệp nhỏ và vừa c
kh ng lớn, mặt bằng

qu m

nhỏ, chi phí đầu tư ban đầu

ản xuất nhỏ nên rất thuận lợi cho các doanh nghiệp

tham gia thị trường, cũng như dễ dàng thu hẹp ản xuất, rút lui hoặc chu ển đổi
ngành nghề kinh doanh khác khi thị trường c ự biến động, hơn nữa với qu m
ản xuất nhỏ loại h nh doanh nghiệp nà khá phù hợp với tr nh độ quản lý của
đại đa ố các chủ doanh nghiệp trong giai đoạn hiện na .
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng rất cao trên tổng ố các
doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và c vai trò hết ức
quan trọng đối với ự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Tuy nhiên,
trong giai đoạn hiện na , các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên cả nước n i chung
và trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk n i riêng đang gặp rất nhiều kh khăn như:
Nguồn vốn hạn chế, thiết bị - c ng nghệ lạc hậu, tr nh độ quản lý chưa cao,

khả năng cạnh tranh trên thị trường kém… dẫn đến nhiều doanh nghiệp phải
tạm dừng hoạt động, giải thể, phá ản, kh ng những vậ , nhiều doanh nghiệp
khác cũng đang đứng trước ngu cơ phải “đ ng cửa”. C thể khẳng định, đâ
là một trong ố những vấn đề mang tính thời ự trong thời điểm hiện na .
Do vậ , để g p phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương trong
giai đoạn hiện na , th một trong

êu cầu mang tính cấp thiết đ

ra các giải pháp nhằm tháo gỡ kịp thời những kh

là, phải t m

khăn, vướng mắc của các


2

doanh nghiệp nhỏ và vừa; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh
nghiệp nà ớm ổn định và phát triển ngà càng mạnh mẽ. Và đ cũng là lý do t i
chọn đề tài “Phát triển doanh nghi p nhỏ và vừa tr n địa àn tỉnh Đắk
Lắk”.
2. Mục ti u nghi n cứu
Thứ nhất, hệ thống hoá một ố lý luận cơ bản về phát triển DNNVV.
Thứ hai, phân tích, đánh giá một cách khách quan thực trạng của
DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2010 – 2014.
Thứ ba, đề xuất một ố giải pháp nhằm phát triển DNNVV trên địa bàn
Đắk Lắk.
3. Đối tượng và phạm vi nghi n cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những lý luận cơ bản và thực tiễn về phát triển

- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan
đến phát triển DNNVV.
+ Về kh ng gian: Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
+ Về thời gian nghiên cứu: Tập trung phân tích thực trạng phát triển
DNNVV trong giai đoạn 2010 – 2014 và các giải pháp phát triển DNNVV
được đề xuất c ý nghĩa trong 5 năm tới.
4. Phương pháp nghi n cứu
Phương pháp nghiên cứu được ử dụng trong luận văn là:
- Phương pháp phân tích thực chứng, Phương pháp phân tích chuẩn tắc;
- Phương pháp phân tích thống kê, Phương pháp phân tích tổng hợp;
- Phương pháp phân tích o ánh và một ố phương pháp khác...


3

5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo th luận văn
được bố cục thành 3 chương, cụ thể:
Chương 1: Một ố vấn đề lý luận cơ bản về phát triển DNNVV.
Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Chương 3: Một ố giải pháp phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk
Lắk.
6. Tổng quan tài li u nghi n cứu
- Trong thời gian qua, c rất nhiều c ng tr nh, đề án nghiên cứu khoa học
về doanh nghiệp nhỏ và vừa trên phạm vi cả nước được thực hiện bởi nhiều tổ
chức, cá nhân đang c ng tác trong và ngoài nước. Các c ng tr nh
nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng và đề xuất các giải pháp ở tầm vỹ m , v m để
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam và một ố địa phương, như:
Trương Quang Th ng và nh m nghiên cứu, Viện nghiên cứu Kinh tế

phát triển với C ng tr nh nghiên cứu “Doanh nghiệp nhỏ và vừa và vấn đề tài
trợ tín dụng – Một nghiên cứu thực nghiệm tại thành phố Hồ Chí Minh (2008
– 2009); Nh m nghiên cứu ngoài việc đưa ra khái niệm của doanh nghiệp nhỏ
và vừa, đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam; C ng
tr nh nghiên cứu nêu ra thực trạng phát triển DNNVV, các chính ách hỗ trợ
phát triển DNNVV tại Việt Nam; đồng thời, th ng qua ố liệu khảo át về vấn đề
tài trợ tín dụng cho các DNNVV tại thành phố Hồ Chí Minh tác giả đi âu
nghiên cứu, phân tích những đặc điểm chung về quá tr nh h nh thành và phát
triển, cấu trúc vốn, nhân ự, những đặc điểm về động cơ kinh doanh, phương
thức quản lý tài chính… từ đ nh m nghiên cứu đưa ra những nhận định, gợi ý
chính ách đối với vấn đề tài trợ tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa.


4

Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào và Ngu ễn Hữu Thắng với tác phẩm (2006)
“Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế”. Trong tác phẩm nà , các tác giả đã đặt ra vấn đề hội nhập kinh tế
quốc tế và những tác động của n đối với các DNNVV của Việt Nam, từ đ tác
giả chỉ ra những cơ hội và thách thức đối với các DNNVV trong quá tr nh hội
nhập; Th ng qua tác phẩm nà , các tác giả nêu ra tổng quan và thực trạng về m
i trường kinh doanh các DNNVV của Việt Nam. Trên cơ ở đ , để tăng cường
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế, các tác giả đề cập đến việc đổi mới nhận thức, quan điểm;
đồng thời, đưa ra một ố giải pháp và định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, như: Nâng cao năng lực và hiệu
quả kinh doanh của các DNNVV, đổi mới thể chế đối với các DNNVV, thực
hiện hỗ trợ đối với các DNNVV trong điều kiện hội nhập và phát triển thị
trường dịch vụ, phát triển kinh doanh đối với các DNNVV.
Ngu ễn Trường Sơn với tác phẩm “Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa

ở Việt Nam hiện na ” – Nhà xuất bản chính trị quốc gia, năm 2014. Trong tác
phẩm nà , tác giả đưa ra những lý luận chung về DNNVV ở Việt Nam hiện
na . Th ng qua ố liệu khảo át, tác giả đi âu nghiên cứu, phân tích các nhân tố
tác động đến quá tr nh phát triển của DNNVV tại Việt Nam; đồng thời, chỉ ra
những kh khăn mà các DNNVV ở Việt Nam hiện na đang phải đối mặt. Bên
cạnh đ , tác giả cũng đề cập và đi âu phân tích, giải qu ết các vấn đề đặc thù
của DNNVV ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập như vấn đề áp dụng quản trị
c ng t , việc tạo lập quan hệ lao động lành mạnh trong doanh nghiệp, vấn đề
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, vấn đề tiếp cận nguồn lực kinh doanh,
đặc biệt là nguồn tài chính của doanh nghiệp. Ngoài ra, tác giả cũng đi âu bàn
luận và giải qu ết vấn đề quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.


5

- Bên cạnh các c ng tr nh nghiên cứu đã được xuất bản thành ách, trong
thời gian qua còn có rất nhiều tác giả viết về các vấn đề doanh nghiệp nhỏ và
vừa đã được đăng trên các báo, tạp chí như:
Tác giả Hoàng Đ nh Phi với bài viết “Lựa chọn giải pháp hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vượt qua khủng hoảng” - Bài đã được đăng trên
Tạp chí Quản lý Kinh tế, ố 48, năm 2012 – Th ng qua bài viết nà , tác giả nêu
ra một ố tiêu chí cơ bản mà DNNVV cần phải đáp ứng, đồng thời, nêu một ố
thách thức mà các DNNVV Việt Nam đang phải đối diện. Từ đ , tác
giả đưa ra các giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vượt
qua khủng hoảng và phát triển bền vững, các giải pháp nà được đưa ra từ hai
phía đ là nhà nước và doanh nghiệp, gồm: Giải pháp đẩ mạnh tu ên tru ền và
tổ chức đào tạo miễn phí về các kỹ năng quản trị cho các chủ doanh nghiệp và
nhà quản trị các cấp của DNNVV Việt Nam, giải pháp nhà nước cần tái hoạch
định nguồn lực và các chiến lược phát triển kinh tế bền vững để giúp cho

doanh nghiệp Việt Nam và các DNNVV c cơ ở định hướng lại chiến lược đầu
tư, ản xuất và kinh doanh phù hợp; giải pháp hỗ trợ các DNNVV từng bước
xâ dựng và nâng cao năng lực c ng nghệ, giải pháp hỗ trợ các DNNVV xâ
dựng và nâng cao năng lực tài chính và giải pháp các chủ DNNVV cần chủ
động lựa chọn và thực thi các giải pháp cơ bản để vượt qua khủng hoảng và
phát triển theo hướng kết hợp đầu tư gắn với phát triển năng lực c ng nghệ và
tài ản trí tuệ để c thể du tr khả năng cạnh tranh bền vững.
Võ Thị Hồng Loan – “Phân tích một ố đặc điểm của DNNVV tại thành
phố Đà Nẵng”, bài đăng Tạp chí Khoa học và C ng nghệ, Đại học Đà Nẵng, ố
01, năm 2011; trên cơ ở khảo át lấ mẫu tại 159 doanh nghiệp tại thành phố Đà
Nẵng, tác giả nêu lên đặc điểm nền tảng tri thức, hệ thống quản trị chiến lược,
cấu trúc tổ chức, qu tr nh quản lý và đặc điểm về nguồn nhân


6

lực. Từ đ , tác giả đưa ra những kiến nghị để các DNNVV tại Đà Nẵng tăng
nhanh về ố lượng và phát triển bền vững, bao gồm 04 giải pháp chính, đ là:
Các chủ doanh nghiệp phải tích cực nâng cao tr nh độ, kiến thức và tích cực
tham gia các hiệp hội ngành nghề; xâ dựng và hoàn thiện cấu trúc tổ chức;
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao năng lực hoạch định chiến
lược, lập phương án kinh doanh khả thi.
Mai Thanh Lan và Tạ Hu Hùng với bài viết “Khung năng lực lãnh đạo,
quản lý của nhà quản trị cấp cao trong doanh nghiệp giai đoạn tái cấu trúc ở
Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, bài đăng Tạp chí Kinh tế và Phát triển, ố
206 (II), năm 2014. Theo bài viết nà , các tác giả đã nêu ự ảnh
hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với các doanh
nghiệp n i riêng và nền kinh tế Việt Nam n i chung. Các doanh nghiệp muốn
tồn tại và phát triển cần thiết phải tái cấu trúc, tu nhiên, để thực hiện được
việc nà đòi hỏi các chủ doanh nghiệp, các nhà quản trị cấp cao phải c tr nh

độ, năng lực. Từ đ , các tác giả tập trung nghiên cứu về khung năng lực lãnh
đạo, quản lý của các nhà quản trị cấp cao trong doanh nghiệp ở nước ta hiện
na , trên cơ ở đ đưa ra một ố đề xuất nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ các
nhà quản trị cấp cao trong các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.
Đào Du Huân với vài viết “Phát triển DNNVV phù hợp với tái cấu trúc
và hội nhập kinh tế quốc tế” bài đăng Tạp chí Phát triển và Hội nhập ố 4 (14),
năm 2012. Trong bài viết, tác giả đã nêu lên những đ ng g p, cũng như những
hạn chế của các DNNVV ở Việt Nam, từ đ tác giả đưa ra tám nhóm giải pháp
để phát triển DNNVV ở Việt Nam, các nh m giải pháp nà gồm: Tiếp tục cải
cách hành chính; tháo gỡ kh khăn về mặt bằng ản xuất kinh
doanh; tăng cường khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng và hu động các
nguồn hỗ trợ tài chính; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV; nâng
cao nhận thức xã hội đối với DNNVV; xâ dựng hệ thống cung cấp th ng tin;


7

khu ến khích các DNNVV ứng dụng c ng nghệ th ng tin và giải pháp cuối
cùng là phát hu nội lực, nâng cao khả năng cạnh tranh của DNNVV.
Ngu ễn Thế Bính với bài viết “Kinh nghiệm quốc tế về chính

ách hỗ

trợ phát triển DNNVV và bài học cho Việt Nam” bài đăng Tạp chí Phát triển
và Hội nhập, ố 12 (22), năm 2013. Trong bài viết nà tác giả nêu một ố kinh
nghiệm thành c ng trong chính ách phát triển DNNVV đối với một ố quốc
gia trên thế giới như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,
Cộng hoà Liên bang Đức, Mỹ… Từ đ , rút ra bài học cho Việt Nam, như:
Đánh giá đúng mức vị trí, vai trò của các DNNVV; thành lập nhiều tổ chức
chu ên trách hỗ trợ các DNNVV phát triển; gia tăng liên kết giữa các DNNVV

để hạn chế các tổn thương do ự biến động của thị trường... Và tác giả đi đến
Kết luận “Phát triển hệ thống DNNVV là một mục tiêu trọng tâm của nền
kinh tế nhằm phát hu mọi nguồn lực cho phát triển…”.
Ngoài ra, còn c nhiều c ng tr nh nghiên cứu khoa học được nghiên cứu
để thực hiện các luận án tiến ỹ, luận văn thạc ỹ như: Luận án Tiến ĩ kinh tế
năm 2007 của Phạm Văn Hồng “Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam trong quá tr nh hội nhập kinh tế” ; Luận án Tiến ĩ kinh tế năm 2013 của
Ngu ễn Thế Bính “Nguồn vốn cho phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn thành phố Cần Thơ”; Luận văn Thạc ĩ năm 2008 của Vũ Thị Thanh
Phương “Giải pháp Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện na ”;
Luận văn thạc ĩ năm 2011 của Trần Ngọc Nẫm “Phát triển doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở tỉnh Gia Lai”, Luận Văn Thạc ĩ năm 2012 của Huỳnh Thị Thiện Anh
“Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở hu ện Tu Phước, tỉnh B nh Định”…
Th ng qua các đề tài nghiên cứu nà , các tác giả đã làm rõ những vấn đề cơ
bản như: Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa, những ưu thế, hạn chế của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa của cả nước n i chung và của một ố địa phương, khu
vực n i riêng. Tu nhiên, chưa c c ng tr nh khoa học nào


8

nghiên cứu một cách toàn diện đối với việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trên các phương diện về lý luận, thực trạng của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian tới.


9

CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1.1. Khái ni m doanh nghi p nhỏ và vừa
a. Khái niệm doanh nghiệp
Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau của các quốc gia trên thế giới thì
mức độ đ ng g p cho nền kinh tế của các doanh nghiệp là khác nhau. Tuy
nhiên, để phát triển kinh tế của mỗi nước trong giai đoạn hiện nay, thì doanh
nghiệp giữ vai trò hết sức quan trọng. Chúng ta có thể khẳng định, doanh
nghiệp là đơn vị cơ ở, là tế bào của nền kinh tế, ở đ c ự phối hợp các nguồn
lực một cách hợp lý nhằm tạo ra các sản phẩm, dịch vụ một cách hiệu quả.
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Doanh nghiệp là tổ chức c tên
riêng, c tài ản, c trụ ở giao dịch, được đăng ký thành lập theo qu định của
pháp luật nhằm mục đích kinh doanh [15].
b. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Theo Nghị định ố 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về
trợ giúp phát triển DNNVV, thì DNNVV là cơ ở kinh doanh đã đăng ký kinh
doanh theo qu định pháp luật, được chia thành ba cấp: iêu nhỏ, nhỏ, vừa theo
quy m tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài ản được xác
định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc ố lao động b nh quân
năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) [16], cụ thể như au:


10

Quy mô

I. Nông, lâm
nghiệp và thủ
ản

II. C ng nghiệp

Doanh
nghi p
si u nhỏ
Số lao
động
10 người

Tổng
nguồn vốn
20 tỷ đồng

trở xuống

trở xuống

10 người

20 tỷ đồng

và xâ dựng

trở xuống

trở xuống

III. Thương mại

10 người


10 tỷ đồng

và dịch vụ

trở xuống

trở xuống

Khu vực

Doanh nghi p nhỏ
Số lao
động
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 10
người đến
50 người

Doanh nghi p vừa
Tổng nguồn
vốn
từ trên 20 tỷ
đồng đến
100 tỷ đồng

từ trên 20 tỷ
đồng đến
100 tỷ đồng
từ trên 10 tỷ
đồng đến 50
tỷ đồng

Số lao động
từ trên 200
người đến
300 người
từ trên 200
người đến
300 người
từ trên 50
người đến
100 người

c. Khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong kinh tế học, tăng trưởng kinh tế được hiểu là ự gia tăng về qu
m ản lượng của nền kinh tế (GDP) ha

ản lượng của nền kinh tế tính trên

đầu người (GDP/ng) qua một thời gian nhất định [2].
Phát triển kinh tế được hiểu là một quá tr nh vận động đi lên, tha

đổi

theo hướng hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế, đặc biệt là cải thiện


ức

khỏe, giáo dục và những khía cạnh khác về phúc lợi của con người.
Trong thực tế thuật ngữ “tăng trưởng kinh tế” và thuật ngữ “phát triển
kinh tế” đ i khi được ử dụng tha cho nhau, nhưng về cơ bản th chúng khác
nhau. Phát triển kinh tế c nội dung phản ánh rộng hơn tăng trưởng kinh tế.
Nếu như tăng trưởng kinh tế chỉ ử gia tăng về mặt lượng th phát triển kinh tế
còn phản ánh về mặt chất.
Xuất phát từ những lý luận trên ta c thể đưa ra khái niệm phát triển
DNNVV như au: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là ự tăng lên về ố lượng
và nâng cao chất lượng; đồng thời, tăng ự đ ng g p cho xã hội của các
DNNVV.


11

1.1.2. Đặc điểm của các doanh nghi p nhỏ và vừa ở Vi t Nam
Các doanh nghiệp n i chung và DNNVV n i riêng c vai trò hết ức quan
trọng trong ự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong thời gian qua,
Đảng và Nhà nước đã tiến hành nhiều đổi mới để cải thiện m i trường đầu tư,
trợ giúp DNNVV phát triển, qua đ g p phần tạo điều kiện thuận lợi để các
DNNVV phát triển đáng kể về mặt ố lượng và tỷ trọng o với toàn bộ khu vực
doanh nghiệp. Tu nhiên, các DNNVV c đặc điểm khác biệt o với các doanh
nghiệp khác trong quá tr nh h nh thành và phát triển, cụ thể:
- DNNVV có quy m vốn và lao động nhỏ, thường là những doanh
nghiệp khởi ự thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. DNNVV có xu
hướng đầu tư nhiều vào lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời
c


ức mua cao, thị trường tiêu thụ lớn, nên dễ hu

ống, những ản phẩm

động được các nguồn lực

xã hội, các nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân. Bên cạnh đ , việc c

nguồn vốn

đầu tư ban đầu ít nên doanh nghiệp thường lựa chọn những ngành nghề ản
xuất kinh doanh c chu kỳ kinh doanh ngắn, thu hồi vốn nhanh. Tuy nhiên, do
qu m nhỏ nên khi thị trường c biến động lớn th các doanh nghiệp nà lại dễ rơi
vào t nh trạng tạm ngừng hoạt động, giải thể hoặc phá ản.
- Việc khởi nghiệp với DNNVV tương đối thuận lợi, bởi v để thành lập
một doanh nghiệp thì cần vốn đầu tư ban đầu không lớn, mặt bằng sản xuất
nhỏ hẹp, qu m nhà xưởng vừa phải, số lượng lao động ít. Và đâ cũng là lý
do các DNNVV phát triển rộng khắp ở cả thành thị và nông thôn với nhiều
ngành nghề đa dạng, phong phú; qua đ g p phần tạo điều kiện cho nền kinh tế
khai thác hiệu quả các tiềm năng sẵn có trong xã hội, tạo ra một thị trường
cạnh tranh lành mạnh.
- Các DNNVV rất linh hoạt và dễ thích ứng với ự biến đổi của thị
trường và c lợi thế trong việc du tr và phát triển các ngành nghề tru ền thống;
đồng thời, thích hợp với việc áp dụng tr nh độ kỹ thuật khác nhau vào


12

quá tr nh ản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng với nhu cầu đa dạng của các tầng
lớp dân cư trong xã hội.

- Phần lớn các DNNVV c qu m lao động nhỏ, đội ngũ lao động
chưa qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ lớn, chủ ếu là lao động giản đơn. Trong khi
đ , c ng tác đào tạo, đào tạo lại để nâng cao ta nghề, kỹ năng của người
lao động chưa được các doanh nghiệp chú trọng đúng mức nên năng uất lao
động kh ng cao. Mặt khác, các DNNVV kh ng đủ khả năng cạnh tranh với các
doanh nghiệp lớn trong việc thuê và giữ chân những người lao động c tr nh độ
ta nghề cao, do các chính ách đãi ngộ về tiền lương, điều kiện làm
việc chưa thực ự hấp dẫn, cơ hội phát triển thấp, hơn nữa, người lao động n i
chung vẫn còn định kiến khá lớn đối với khu vực nà .
- Tr nh độ c ng nghệ và má m c, thiết bị của các DNNVV đang được ử
dụng được đánh giá là lạc hậu, tốc độ đổi mới chậm. Ngoài ra, do ảnh

hưởng của tư du ản xuất nhỏ và một ố do thiếu vốn nên nhiều DNNVV đầu tư
mua ắm má m c, thiết bị mang tính nhỏ giọt, từng phần, làm đến đâu cải tiến


đến đ . Hệ quả là, má m c, thiết bị được ử dụng trong các DNNVV trở thành
một mớ hỗn độn, chắp vá. Bên cạnh đ , do thiếu th ng tin, kinh
nghiệm trong việc lựa chọn, mua bán, chu ển giao c ng nghệ nên nhiều
DNNVV đã trở thành nạn nhân của các thương vụ về c ng nghệ.
Tuy nhiên, các DNNVV lại rất linh hoạt trong việc ử dụng các công
nghệ, má m c, thiết bị và thường c những áng kiến để cải tiến c ng nghệ, má m
c, thiết bị cho phù hợp với hoạt động ản xuất kinh doanh của m nh từ
những c ng nghệ, má m c, thiêt bị cũ và lạc hậu. Điều nà g p phần tạo nên nét
khác biệt về ản phẩm để các DNNVV c thể tồn tại trên thị trường.
- Tr nh độ công nghệ, máy móc, thiết bị của các DNNVV nói chung
còn lạc hậu và chậm đổi mới nên đã hạn chế khả năng ản xuất, các sản phẩm
do các DNNVV sản xuất ra có chất lượng chưa cao, tính độc đáo kh ng



13

nhiều, năng uất thấp, giá thành cao, chính điều này đã làm hạn chế năng lực
cạnh tranh của DNNVV của Việt Nam. Bên cạnh đ , qu m thị trường của các
doanh nghiệp này nhỏ, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của địa phương. Việc
quảng bá thương hiệu đến các thị trường lớn để phát triển kinh doanh của các
doanh nghiệp này còn rất hạn chế, đặc biệt đối với thị trường nước ngoài. Do
nhiều chủ doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến chiến lược phát triển
thương hiệu, doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường hoặc kh ng đủ năng lực
phát triển mở rộng kinh doanh đến những thị trường rộng lớn nên thường lệ
thuộc vào những doanh nghiệp lớn.
- Các DNNVV ở nước ta hiện na được thành lập trên cơ ở kinh doanh
hộ gia đ nh, ha xuất phát từ động cơ, ham muốn làm giàu của cá nhân, do vậ c
ng tác quản lý, điều hành còn nhiều hạn chế như: C ng tác quản lý mang tính
gia đ nh, c ng tác quản trị nội bộ ếu nhất là công tác quản lý tài chính... Các
chủ DNNVV vừa tham gia quản lý, vừa trực tiếp tham gia vào quá trình ản
xuất kinh doanh nên mức độ chu ên m n trong c ng tác quản lý không cao,
thậm chí nhiều người còn chưa được đào tạo các kiến thức cơ bản về kinh tế
thị trường, về quản trị kinh doanh, họ thực hiện việc quản lý điều hành doanh
nghiệp chủ ếu dựa vào kinh nghiệm thực tiễn của mình.
1.1.3. Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế Vi t Nam
Doanh nghiệp nhỏ và vừa c vai trò hết ức quan trọng trong nền kinh tế
nước ta, các doanh nghiệp nà đặc biệt phát triển au chính ách mở cửa của
Chính phủ Việt Nam. Cùng với quá tr nh phát triển nà , ố lượng và chất lượng
các DNNVV cũng liên tục gia tăng. Vai trò của các DNNVV thể hiện ỏ một ố
mặt au:
- Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng ố các doanh nghiệp: Trong các loại
h nh ản xuất kinh doanh ở Việt Nam hiện na , DNNVV c ức lan toả trong mọi
lĩnh vực của đời ống kinh tế - xã hội. Các doanh nghiệp nà tập trung



14

chủ ếu ở khu vực ngoài nhà nước và chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng ố các
doanh nghiệp đang hoạt động.
- Thu hút vốn đầu tư trong dân cư và ử dụng hiệu quả các nguồn lực tại
địa phương: DNNVV c qu m nhỏ lại c mặt ở hầu hết các vùng miền
trên cả nước, nguồn vốn ban đầu kh ng nhiều… chính những đặc điểm nà đã g
p phần quan trọng giúp cho doanh nghiệp c thể thu hút một lượng lớn nguồn
vốn nhàn rỗi trong dân cư đầu tư vào hoạt động ản xuất kinh doanh;
đồng thời, khai thác tốt các nguồn lực

ẵn c tại địa phương như: Lao động,

ngu ên vật liệu để ản xuất kinh doanh hiệu quả.
- G p phần thúc đẩ ự tăng trưởng và chu ển dịch cơ cấu kinh tế: Tổng
giá trị ản xuất của Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng trong tương đối
lớn trong tổng GDP của nền kinh tế nước ta. Với tính chất nhỏ lẽ, dễ phân tán
các doanh nghiệp này góp phần phát hu các tiềm năng ẵn c trong dân, đặc
biệt là khu vực n ng th n, qua đ

g p phần quan trọng trong việc chu ển dịch

cơ cấu kinh tế và thúc đẩ kinh tế địa phương ngà càng phát triển.
- G p phần thúc đẩ

ự phát triển của thị trường: Với lợi thế qu

nhỏ, do vậ DNNVV c khả năng tha đổi mặt hàng, chu ển hướng


m
ản xuất

một cách linh hoạt từ những ngành nghề kém hiệu quả ang các ngành khác
hiệu quả hơn. Kh ng những vậ , trong quá tr nh ản xuất kinh doanh, các
DNNVV cùng với các doanh nghiệp lớn c ự bổ ung hỗ trợ lẫn nhau. Các
DNNVV c thể làm đại lý, vệ tinh, tiêu thụ hàng h a hoặc cung cấp vật tư
đầu vào với giá rẻ hơn, g p phần hạ giá thành ản phẩm, nâng cao hiệu quả ản
xuất cho doanh nghiệp. Bên cạnh đ , khi ố lượng DNNVV tăng lên ẽ
làm tăng nhanh ố lượng các ản phẩm và dịch vụ mới trong nền kinh tế.
- Hình thành đội ngũ doanh nhân năng động: Với qu m ản xuất nhỏ nên
DNNVV lu n phải thích nghi với những biến động của thị trường, để tồn tại
và phát triển đòi hỏi đội ngũ doanh nhân phải c tri thức, c khả năng tiếp


×