I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
- “ Dân ta phải biết sử ta” , với thực trạng học sinh nói chung và học sinh tiểu học nói riêng hiện
nay , không nắm vững , không hiểu tường tận về lịch sử Việt Nam là một sự thật khá đau lòng , xã hội
lên tiếng đòi hỏi Ngành giáo dục chúng ta cần phải quan tâm , thay đổi nhận thức , thay đổi phương
pháp dạy học . . . trong việc giảng dạy lịch sử một cách sinh động , hấp dẫn hơn . Có nhiều lý do dẫn
đến thực trạng này có cả chủ quan lẫn khách quan do : nội dung chương trình sách giáo khoa , do
nhận thức của người dạy , do nhu cầu học của người học . . . . .
- Qua 2 năm thực hiện việc thay Sách giáo khoa , với vai trò phụ trách bộ môn tôi luôn trao đổi
học tập kinh nghiệm ở các cấp quản lý , với đồng nghiệp , trên phương tiện thông tin đại chúng . . . . .
nhằm phần nào giải quyết thực trạng trên , nâng cao chất lượng Dạy – Học phân môn Lịch sử nhằm
giúp học sinh thông hiểu lịch sử nước Nhà để tự hào về dân tộc mình , đất nước mình .
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
A. Hệ thống hóa chương trình lịch sử lớp 4 ; 5 và cung cấp thêm thông tin về bối cảnh lịch sử ,
tiểu sử các nhân vật lịch sử , thời gian và sự kiện lịch sử:
1. Lớp 4 :
Các thời kỳ
Nội dung
chính của
các thời kỳ
Các sự kiện
tiêu biểu
Các nhân
vật lịch sử
tiêu biểu
Ngô Quyền.
179 TCN - 938
Buổi đầu
dựng nước và
giữ nước.
Hơn 1000 năm
đấu tranh
giành độc lập.
Nước Văn
Lang; Au Lạc.
Khởi nghĩa
Hai Bà Trưng.
Chiến Thắng
Bạch Đằng.
Khoảng 700
năm TCN –
179 TCN
Hai Bà Trưng.
An Dương Vương
1
Năm 938 - 1003
Năm 1009 - 1226
Năm 1226 -
1400
Nước Đại Việt thời Trần
Nước Đại Việt thời Lý.
Buổi đầu độc lập. Dẹp 12 sứ quân.
Chống quân
Tống lần 1.
Kinh đô Thăng
long.
Chống Quân Tống
lần 2..
Nhà Trần thành
lập.
Chống Mông
Nguyên.
Đinh Bộ Lĩnh.
Lê Hoàn.
Lý Thái Tổ.
Lý Thường Kiệt.
Lý Chiêu Hoàng.
Trần cảnh.
Trần Hưng Đạo.
Cư dân nguyên thủy tiến dần xuống châu thổ sông Hồng, Thái Bình, sông Mã.
Bằng sức lao động: khai phá đất, trồng lúa nước, luyện kim.
Phân công lao động, phân hóa giàu nghèo
BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
(Khoảng 700 năm TCN – 179 TCN)
Các sự kiện tiêu biểu
Các nhân vật lịch sử
Nước Văn LangNước Au Lạc Hùng Vương
An Dương Vương
Lạc Việt Tây Âu
2
TK XV
Nước Đại Việt
buổi đầu thời
Hậu Lê
Chiến thắng Chi
Lăng.
Lê Lợi
Nhà Hậu Lê qaủn lý
đất nước – Văn hóa – giáo
dục.
Lê Thánh Tông
TK XVI -
XVIII
Năm 1786 Quân Tây Sơn thống
nhất đất nứớc.
Nguyễn Huệ
Năm 1789 Đại phá quân
Thanh.
Vua Quang Trung
Năm 1802-
1858
Buổi đầu thời
Nguyễn
Nhà Nguyễn thành
lập.
Nguyễn Ánh
NỀN VĂN MINH
VĂN LANG - ÂU LẠC
Văn minh sông Hồng
hình thành Nhà nước với tên gọi Văn Lang.
3
Biết dùng sức kéo trâu bò.
Trồng lúa nước.
Thủ công nghiệp: luyện kim,
đồng thau, rèn sắt.
Chế tác đá, gốm, mộc, xây
dựng, đánh cá, kéo tơ dệt vải
lụa…
Về đời sống kinh tế
Đứng đầu Nhà nước (Vua).
Một số người giúp việc (hầu).
Có 15 bộ: có 1 lạc tướng/bộ.
Mỗi bộ có nhiều công xã (làng,
chạ) do bộ chính cai quản.
Các vua, các lạc hầu, lạc tướng
Lớp người thống trị giàu có,
giữ chức theo cha truyền con nối
Nhà nước trông coi việc chung,
công việc cụ thể do làng, chạ
quyết định.
Về tổ chức chính trị – xã hội
Thờ thần Mặt Trời (căn cứ vào
hoa văn trống đồng).
Ăn ở giản dị.
Có hội hè :bơi trải, múa hát,
hội ra quân.
Phong tục riêng định hình.
Văn hóa tinh thần
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
(40 - 43)
Một số phản kháng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của tầng lớp lạc tướng lật đổ
nhà Hán.
Là thắng lợi của 1 dân tộc nhỏ trước quyền bình thiên hạ của đế chế Hán.
Giữ vững quyền tự chủ trong 3 năm.
Chứng tỏ phẩm chất cao quý của con người Việt Nam vốn được hun đúc từ xa
xưa.
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (938)
Ngô Quyền (899 - 944) người Đường Lâm – Hà Tây.
Có sức khỏe, trí lớn, mưu cao, mẹo giỏi.
Chiến thắng Bạch Đằng nói lên sự lớn mạnh của nhân dân ta về trí tuệ và khả
năng đánh bại kẻ địch.
Kết thúc hoàn toàn thời kỳ mất nước kéo dài hơn 1000 năm, giành lại được
quyền làm chủ đất nứơc. Mở ra một thời kỳ độc lập lâu dài.
Ngô Quyền chỉ xưng vương không lên ngôi Hoàng Đế và đổi niên hiệu.
HƠN 1000 NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
(Năm 179 TCN – Năm 938)
KHỞI NGHĨA
HAI BÀ TRƯNG
(40 - 43)
CHIẾN THẮNG
BẠCH ĐẰNG
NGÔ QUYỀN
LÃNH ĐẠO (938)
4
Đinh Bộ Lĩnh người ở động Hoa Lư (Gia Viễn – Ninh Bình).
Đến cuối năm 967, loạn 12 sứ quân bị dập tắt và đất nước thống nhất.
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tự xưng là Hoàng Đế, lập nên nhà Đinh, đóng đô ở Hoa
Lư (Ninh Bình) đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt.
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng người con trưởng Đinh Liễn bị Đỗ Thích giết.
Triều đình lập con thứ Đinh Toàn lên làm vua.
Mùa thu 980 Dương Thái Hậu trao long bào và mời Lê Hoàn làm vua.
Lê Hoàn tự xưng là Đại Hành Hoàng Đế, lập nên nhà Lê (tiền Lê).
Đầu 981 quân Tống xâm lựơc nước ta theo hai hướng: Đường thủy và đường bộ.
Cuối xuân 981 ta đập tan 2 mũi tấn công của địch tại sông Bạch Đằng và Chi
Lăng, tướng chỉ huy Hầu Nhân Bảo chết.
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
Năm 938 - 1009
ĐINH BỘ LĨNH
Dẹp loạn 12 sứ quân
LÊ HOÀN
Chống quân Tống lần I -
981
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
Năm 1009 - 1226
LÝ THÁI TỔ
Kinh đô Thăng Long
LÝ THƯỜNG KIỆT
Chống quân Tống lần II
5
ĐINH BỘ LĨNH
Dẹp loạn 12 sứ quân
Năm 1010 Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên là
thành Thăng Long.
Giữa vùng đồng bằng, trung tâm đất nước, giao thông thủy bộ thuận tiện có thể
trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa.
1042 : hình thư – bộ luật thành văn đầu tiên.
1070 : Dựng Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám .
1075 mở khoa thi đầu tiên chọn nhân tài làm quan.
Chủ động tấn công trước để tự vệ (10/1075 – 4/1076).
Đánh bại quân Tống trên phòng tuyến sông Cầu(1/1077 – 4/1077).
Do thắng lợi oanh liệt trong khoảng 200 năm nhà Tống không dám đụng tới nước
ta.
Buộc nhà Tống năm 1164 phải công nhận nước ta là vương quốc độc lập.
LÝ THÁI TỔ
Kinh đô Thăng Long
LÝ THƯỜNG KIỆT
Chống quân Tống lần II
LÊ HOÀN
Chống quân Tống lần I - 981
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
Năm 1226 - 1400
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP CHỐNG MÔNG NGUYÊN
6
LÝ THÁI TỔ
Kinh đô Thăng Long
LÝ THƯỜNG KIỆT
Chống quân Tống lần II
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP