Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc
nghiệm khách quan
iểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu tất
yếu của quá trình dạy học nói chung và của quá trình dạy học
phân môn lịch sử ở tiểu học nói riêng . Để kiểm tra đánh giá
kết quả học tập phân môn lịch sử của học sinh tiểu học, ngời ta sử dụng một hệ thống các
phơng pháp trắc nghiệm, trong đó có phơng pháp trắc nghiệm khách quan .
K
Phơng pháp trắc nghiệm khách quan là phơng pháp đánh giá kết quả học tập của học
sinh thông qua các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Đây là phơng pháp đánh giá có
nhiều u điểm hơn so với phơng pháp đánh giá tự luận .
Trong trắc nghiệm tự luận với một khoảng thời gian xác định chỉ có thể trả lời đợc một
số ít câu hỏi. Các câu hỏi đó bao trùm một phạm vi kiến thức rất nhỏ. Đối với trắc nghiệm
khách quan các câu hỏi đợc trả lời nhanh hơn cho nên trong cùng một khoảng thời gian, số
lợng câu hỏi đợc trả lời lớn hơn rất nhiều so với trắc nghiệm tự luận. Hệ thống câu hỏi lớn
sẽ tạo điều kiện cho bài trắc nghiệm bao quát đợc phạm vi nội dung đánh giá rộng lớn .
Nhờ vậy, tính chính xác trong đánh giá đợc nâng lên. Do đề kiểm tra bao quát toàn bộ môn
học nên học sinh không thể học tủ, học lệch. Số câu hỏi nhiều, khoảng thời gian làm bài có
giới hạn nên học sinh phải tập trung làm bài với tốc độ cao. Nhờ vậy giảm đợc các tiêu cực
trong thi cử .
Mặt khác, việc chấm điểm bài trắc nghiệm khách quan nhanh, đảm bảo tính khách
quan cao, phản ánh chính xác kết quả làm bài của học sinh chứ không phụ thuộc vào chủ
quan của ngời chấm nh trắc nghiệm tự luận. Nhờ việc chấm bài nhanh nên giáo viên nhanh
chóng thu đợc thông tin phản hồi từ phía học sinh để kịp thời có kế hoạch điều chỉnh cách
dạy, bổ sung các lỗ hổng kiến thức cho học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá
thông qua việc giáo viên công bố đáp án trả lời và thang đánh giá Là giáo viên chuyên
trực tiếp giảng dạy lớp 4, phụ trách chuyên môn của khối 4, có một vài kinh nghiệm trong
soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan, trên cơ sở đề tài Đánh giá KQHT bằng trắc nghiệm
khách quan trong Toán 4 mà tôi đã trình bày năm 2007, qua quá trình hai năm tìm tòi và
áp dụng cho phân môn Lịch sử lớp 4, tôi mạnh dạn chọn viết đề tài: "Đánh giá kết quả học
tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng phơng pháp trắc nghiệm khách quan ".
Thực trạng cũ
Bài toán khó giải nhất hiện nay của vấn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập phân môn
Lịch sử của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 của trờng chúng tôi nói riêng đó
là làm sao đánh giá đợc chính xác và khách quan kết quả học tập của học sinh. Hiện nay
trong nhà trờng tiểu học chủ yếu chỉ sử dụng phơng pháp trắc nghiệm tự luận để đánh giá
xếp loại học lực học sinh . Thỉnh thoảng, có một số giáo viên, một số trờng mạnh dạn áp
Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu
Đình
1
Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc
nghiệm khách quan
dụng đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử bằng phơng pháp trắc nghiệm khách
quan nhng cha thờng xuyên nên khi làm kiểm tra học sinh lúng túng trong khâu làm bài vì
các em cha quen với cách đánh giá này. Một số trờng, một số giáo viên sử dụng trắc
nghiệm khách quan trong luyện tập kiến thức bằng vở bài tập Lịch sử nhng chỉ với những
trờng, lớp có điều kiện thuận lợi.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực tế trên trong đó nguyên nhân chủ yếu là do:
- Phơng pháp trắc nghiệm tự luận dễ ra đề , ít tốn kém và đã sử dụng quen thuộc nên
dễ sử dụng Để chuyển qua một phơng pháp đánh giá mới quả là rất khó đối với giáo viên.
- Phơng pháp trắc nghiệm khách quan là phơng pháp đánh giá khá mới mẻ, mặc dầu đã
đợc học tập chuyên đề ra đề kiểm tra theo hớng trắc nghiệm trong môn Toán và Tiếng Việt
nhng do nhiều nguyên nhân mà đa số giáo viên vẫn cha nắm chắc phơng pháp nên cha
dám mạnh dạn sử dụng.
- Chuẩn bị một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan rất khó với giáo viên nhất là đối
với phân môn Lịch sử đòi hỏi giáo viên phải có khả năng tổng quát chơng trình,, xâu chuỗi
nội dung Mặt khác chuẩn bị một bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan tốn nhiều thời
gian, kinh phí nên giáo viên không muốn sử dụng
Do hạn chế của trắc nghiệm tự luận dẫn tới việc đánh giá thiếu chính xác , chấm bài
mất nhiều thời gian dẫn đến thông tin phản hồi chậm , học sinh thiếu hứng thú .
Qua khảo sát lớp 4 do tôi phụ trách (Tổ chức cho học sinh làm 3 đề trắc nghiệm tự
luận thời gian 40 phút . Mỗi bài đợc chấm 3 lần với 3 giáo viên khác nhau đối chiếu kết
quả chấm để kiểm tra tính khách quan chính xác trong chấm điểm Sử dụng phiếu điều tra
và quan sát để kiểm tra mức độ hứng thú của học sinh ), nhận đợc kết quả nh sau:
Tổng
số học
sinh
Tính khách quan và độ
chính xác trong chấm điểm
Mức độ hứng thú của học sinh
ổn định
Không ổn định
(lệch 1- 3 đ)
Rất thích Bình thờng Không thích
SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ
35 5
14.3 %
30 85.7% 8 22.8% 17 48.6% 10 28.6%
Các giải pháp
Để sử dụng tốt Phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kết quả học tập
phân môn Lịch sử lớp 4, theo tôi đầu tiên giáo viên phải nắm chắc một số lí luận về Phơng
pháp trắc nghiệm khách quan. Việc nắm chắc lí luận này là cơ sở chủ yếu để xây dựng
các câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau này. Nh đề tài Đánh giá KQHT bằng trắc nghiệm
Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu
Đình
2
Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc
nghiệm khách quan
khách quan trong Toán 4 mà tôi đã trình bày năm 2007, cơ sở lí luận của đề tài này gồm
những vấn đề sau:
1. Cấu trúc một bài trắc nghiệm khách quan :
Một bài trắc nghiệm khách quan gồm 2 phần đó là phần dẫn và phần lựa chọn .
- Phần dẫn là một câu đặt vấn đề ngắn gọn thể hiện yêu cầu của câu hỏi tạo cơ sở cho
sự lựa chọn .
- Phần lựa chọn : bao gồm các phơng án trả lời trong đó có một phơng án trả lời đúng
gọi là các đáp án và các lựa chọn sai gọi là câu nhiễu .
2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan .
Ngoài nắm chắc cấu trúc chúng ta cần biết đợc các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách
quan . Nh chúng ta đã biết câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều dạng , trong đó phổ
biến nhất là các dạng sau:
- Dạng câu có nhiều lựa chọn .
- Dạng câu ghép đôi.
- Dạng câu đúng / sai.
- Dạng câu điền khuyết.
- Dạng câu sắp xếp thứ tự phù hợp.
Mỗi dạng câu hỏi đều có những u điểm và hạn chế nhất định . Vấn đề cơ bản là chúng
ta phải biết đợc công dụng của mỗi loại để lựa chọn hình thức nào là thích hợp nhất nhằm
làm cho việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả cao nhất .
3. Một số yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan :
Giá trị một bài trắc nghiệm khách quan phụ thuộc hoàn toàn vào chất lợng của từng
câu hỏi. Để soạn thảo đợc một câu hỏi trắc nghiệm khách quan tốt, theo tôi chúng ta cần
phải nắm chắc những yêu cầu cơ bản sau:
* Câu hỏi phải có mục đích rõ ràng, phải xác định rõ nội dung đánh giá, cấp độ đánh
giá ( biết , hiểu hoặc vận dụng ) và đối tợng đánh giá ( là học sinh giỏi , khá hay trung bình
)
* Câu hỏi trắc nghiệm khách quan phải đủ 2 phần : phần dẫn và phần lựa chọn .
- Phần dẫn chính là câu dẫn phải rõ ràng, ngắn gọn, tạo cơ sở cho việc lựa chọn.
- Phần lựa chọn: phải đảm bảo nhiều hơn 2 lựa chọn gồm đáp án và các câu nhiễu.
Đáp án phải chắc chắn đúng, câu nhiễu có tính chất nh mồi nhử để đánh lừa học sinh.
* Câu hỏi phải xác định rõ độ khó. Nghĩa là câu hỏi phải dự đoán đợc tỉ lệ học sinh trả
lời đúng . Yêu cầu này là cơ sở để sắp xếp các câu hỏi phù hợp với đối tợng học sinh đảm
bảo nguyên tắc cụ thể hoá trong dạy học. , đề tài này tôi cũng xác định độ khó của câu hỏi
bằng công thức sau:
Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu
Đình
3
Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc
nghiệm khách quan
( D : độ khó)
Nếu câu hỏi có từ 70 % đến 100% học sinh trả lời đúng là câu hỏi dễ, có từ 30 % - 70
% học sinh trả lời đúng là câu hỏi trung bình còn dới 30 % học sinh trả lời đúng thì đó là
câu hỏi khó. Ngời soạn cần nắm vững công thức tính độ khó của câu hỏi nhằm phân loại
câu hỏi theo mức độ dễ, trung bình , khó phục vụ cho công việc thiết kế đề cho phù hợp
với đối tợng học sinh và mục đích của bài kiểm tra.
* Ngoài ra câu hỏi còn phải đảm bảo khả năng phân biệt nhóm học sinh ,phải phân
loại đợc trình độ học sinh theo nhóm khá và kém .
Để xác định độ phân biệt của câu hỏi chúng tôi sử dụng công thức sau:
( DB : độ phân biệt )
Nếu độ phân biệt bằng 0 hoặc âm thì câu hỏi đó chúng ta không nên sử dụng , chỉ sử
dụng những câu hỏi mà tỉ lệ học sinh nhóm khá trả lời đợc nhiều hơn nhóm kém .
4. Các bớc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 4:
Bớc 1: Xác định mục đích câu hỏi:
Để soạn thảo đợc câu hỏi trắc nghiệm khách quan trớc hết chúng ta cần xác định đợc
mục đích câu hỏi trên cả 3 phơng diện:
- Chuẩn kiến thức câu hỏi cần kiểm tra .
- Cấp độ kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng) câu hỏi cần kiểm tra.
- Đối tợng học sinh (khá, giỏi , trung bình) câu hỏi cần hớng tới.
Đây là bớc rất quan trọng, nó có tác dụng định hớng tạo cơ sở để thực hiện tốt các bớc
tiếp theo.
Bớc 2: Soạn các câu hỏi Trắc nghiệm khách quan ở dạng thô:
Sau khi xác định rõ mục đích câu hỏi , ngời soạn bắt tay vào viết câu hỏi ở dạng thô .
Có thể nói bớc này là bớc tạo bộ khung cho câu hỏi. Câu hỏi đợc hoàn chỉnh về mặt
cấu trúc, nội dung đánh giá.
Bớc 3: Sửa chữa và hoàn chỉnh câu hỏi:
Không ai ngay cả các chuyên gia viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan có thể dám
khẳng định câu hỏi mình viết ngay từ đầu là hoàn hảo . Cho nên bớc sửa chữa và hoàn
chỉnh câu hỏi là rất cần thiết . Nó cho phép ngời soạn chỉnh sửa lại cả phần dẫn và phần
lựa chọn trên cơ sở cốt lõi ban đầu sao cho câu hỏi tốt nhất đạt hiệu quả đo lờng cao nhất .
Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu
Đình
4
Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc
nghiệm khách quan
Bớc 4: Soát lại câu hỏi:
Muốn câu hỏi hoàn thiện hơn bớc cuối cùng chúng ta cần soát lại câu hỏi một lần cuối
trớc khi chọn vào đề kiểm tra . Để hiệu quả hơn , chúng ta cần đổi chéo ngời soát
hoặc đa ra hội đồng bộ môn khảo lại.
Sau khi học sinh đã hoàn thành bài trắc nghiệm , giáo viên tiến hành chỉnh sửa lần 2
trên cơ sở những thông tin phản hồi từ phía học sinh giúp câu hỏi đợc hoàn thiện hơn để áp
dụng cho những năm sau .
5. Quy trình thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan :
Bớc 1 : Xác định mục đích của bài trắc nghiệm :
Khâu đầu tiên và quan trọng là giáo viên cần xác định đợc bài trắc nghiệm nhằm đánh
giá kết quả học tập của học sinh vào thời điểm cuối kì hay cuối năm học,
Bớc 2 : Lập danh mục các nội dung cần đánh giá:
Giáo viên liệt kê các nội dung và xác định mức độ quan trọng của từng nội dung cần
đánh giá dựa vào thời lợng dạy học quy định cho từng nội dung và mối quan hệ giữa nội
dung này với nội dung khác trong chơng trình giúp cho việc định lợng các câu hỏi trong
từng nội dung.
Bớc 3: Hình thành khung đề kiểm tra:
- Giáo viên ớc lợng tổng số câu hỏi của đề kiểm tra phù hợp với vùng miền và đối tợng
học sinh. (Vùng tôi khoảng 15 - 20 câu hỏi). Căn cứ vào mức độ quan trọng của từng nội
dung đánh giá và tổng câu hỏi của đề kiểm tra mà định lợng số câu hỏi và lựa chọn loại
câu hỏi cho từng nội dung đánh giá sao cho hợp lí và hiệu quả nhất . Sau đó giáo viên tính
toán lại câu hỏi dễ và câu hỏi khó trong bài kiểm tra. Chúng ta có thể tham khảo bảng
khung đề kiểm tra ở dạng tổng quát sau:
( các số cụ thể trong bảng là giả định)
Loại câu hỏi
Tổng số
câu hỏi
Nội dung đánh giá
A B C D E
Lồng
ghép
CH nhiều lựa chọn
8 2 3 2 1 0 0
CH ghép đôi
2 0 0 0 0 0 2
CH đúng sai
4 0 0 1 1 2
CH điền khuyết
4 0
0 0 1 2 1
CH sắp xếp thứ tự phù hợp
2 0 1 0 1 0
20
2/16/2
2 4 3 4 4 3
Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu
Đình
5
Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc
nghiệm khách quan
Phân môn Lịch sử lớp 4 đòi hỏi giáo viên và học sinh phải có kĩ năng xâu chuỗi các sự
kiện lịch sử. Bởi vậy khi lập khung đề kiểm tra giáo viên cần linh hoạt lồng ghép các nội
dung kiểm tra vào câu hỏi, có thể lồng ghép nhiều nội dung trong cùng một câu hỏi. Tuy
nhiên trong một số loại câu hỏi, chúng ta không thể lồng ghép nhiều nội dung (Câu nhiều
lựa chọn, câu sắp xếp thứ tự phù hợp, câu đúng/sai.); câu hỏi dạng điền khuyết có thể lồng
ghép hoặc không.
Bớc 4 : Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan .
Trên cơ sở khung đề đã lập, nhóm biên soạn sẽ tiến hành soạn thảo các câu hỏi Có thể
phân công mỗi ngời biên soạn câu hỏi cho một hoặc một số nội dung. Song cách tốt nhất là
yêu cầu mỗi thành viên soạn câu hỏi cho tất cả các nội dung. Cách phân công này sẽ làm
cho chất lợng đề ra tốt hơn , tính khách quan về nội dung cao hơn nhờ sự chắt lọc , sàng
lọc các câu hỏi trong một ngân hàng câu hỏi phong phú , đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ .
Bớc 5 : Thiết kế đề kiểm tra :
Đây là khâu sắp xếp các câu hỏi trắc nghiệm đã soạn thành một đề kiểm tra hoàn chỉnh.
Có thể sắp xếp các câu theo nguyên tắc từ dễ đến khó hoặc tập trung theo nội dung học tập
hoặc tập trung theo loại câu hỏi. Mỗi cách sắp xếp đều có những u điểm riêng . Nhng theo
tôi nên sắp xếp các câu hỏi theo từng loại ( Ví dụ các câu hỏi nhiều lựa chọn sắp chung
một chỗ ) nhằm tiết kiệm khoảng thời gian học sinh đọc yêu cầu đề, xác định loại câu
hỏi cũng nh định hớng làm bài . Không nên đánh số thứ tự câu hỏi hoặc thứ tự câu chọn
nh nhau trong mọi đề kiểm tra mà nên có sự thay đổi nhằm tránh tiêu cực trong thi cử.
Bớc 6: Chuẩn bị đề thi và tổ chức thi:
Sau khi thiết kế đề kiểm tra cần đánh máy và in cho mỗi học sinh một bản kèm theo
giấy làm bài mẫu in hoặc ghi vào giấy học sinh các phơng án chọn đối với các vùng khó
khăn.
Mỗi phòng thi nên dùng ít nhất 2 đề theo hình thức chẵn lẻ . Những đề này có nội dung
giống nhau để đảm bảo tính công bằng cho các học sinh, chỉ khác nhau ở cách sắp xếp thứ
tự các câu hỏi và thứ tự các câu chọn .
Trớc khi học sinh tiến hành làm bài cần phổ biến rõ cách thức làm bài cơ bản cho học
sinh nh:
+ Đánh dấu vào ( ở bài làm ) tơng ứng với câu trả lời mà học sinh cho là đúng ( ở
đề thi)
+ Nếu học sinh cha thoả mãn với đáp án vừa chọn có thể chọn lại bằng cách khoanh
tròn dấu x vừa đánh và chọn lại . Không đợc chọn quá 3 lần.
+ Công bố hình phạt điểm ( nếu có ) và thang chấm điểm cụ thể cho học sinh .
Bớc 7 : Chấm bài và lập bảng điểm :
Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu
Đình
6
Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc
nghiệm khách quan
Hình thức chấm bài là đếm số câu trả lời đúng chiếu theo thiết kế đáp án để cho điểm
(theo thang điểm 10).
Sau khi chấm bài cần lập bảng điểm chi tiết từng câu ghi đúng hay sai theo quy ớc
riêng và coi đây là một dữ liệu quan trọng để thu thập phân tích và xử lí kết quả kiểm tra
thu đợc, trên cơ sở đó mà điều chỉnh cách dạy bổ sung những lỗ hổng kiến thức cho học
sinh.
Tóm lại : Quy trình thiết kế 1 đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan gồm 7 bớc cơ bản.
Trong quá trình thiết kế cần đi đúng tuần tự các bớc trên . Việc bỏ qua một số bớc hoặc
đảo lộn trình tự các bớc sẽ ảnh hởng không tốt đến chất lợng bài kiểm tra .
6. Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan phân môn Lịch sử lớp 4
Với quy trình thiết kế một bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan nh đã trình bày ở trên
chúng tôi đã thiết kế đề kiểm tra Lịch sử 4 của cả 2 lần kiểm tra trong một năm học. Và
đây là quy trình thiết kế đề kiểm tra định kì cuối học kì I:
Bớc 1 : Mục đích của đề kiểm tra :
Đề kiểm tra này nhằm khảo sát chất lợng đại trà phân môn Lịch sử lớp 4 cuối HK I.
Bớc 2 : Lập danh mục các nội dung cần đánh giá :
Bài kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử học kì I của học sinh lớp
4 về các giai đoạn lịch sử với các nội dung sau:
1/ Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc: Nớc Văn Lang, nớc Âu Lạc.
2/ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập: Nớc ta dới ách đô hộ của các triều
đại phong kiến phơng bắc, khởi nghĩa Hai Bà Trng, chiến thắng Bạch Đằng ( năm
938).
3/ Buổi đầu độc lập: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mời hai sứ quân, cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lợc lần thứ nhất (năm 981).
4/ Nớc Đại Việt thời Lí: Nhà Lí dời đô ra Thăng Long, chùa thời Lí, cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai (1075 - 1077)
5/ Nớc Đại Việt thời Trần: Nhà Trần thành lập, cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc
Mông - Nguyên.
Bớc 3 : Hình thành khung đề kiểm tra :
Trên cơ sở danh mục nội dung lớn cần đánh giá, chúng tôi đã thiết kế bảng khung đề
kiểm tra nh sau:
Loại câu hỏi
T số
câu
Nội dung đánh giá
Buổi đầu
dựng nớc và
giữ nớc
Hơn một nghìn
năm đấu tranh
giành lại độc lập
Buổi đầu
độc lập:
Nớc Đại Việt
thời Lí
Nớc Đại Việt
thời Trần
Lồng ghép
các nội
dung
Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu
Đình
7
Đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử lớp 4 bằng ph ơng pháp trắc
nghiệm khách quan
Câu hỏi
nhiều lựa chọn
8 2 3 2 1 0 0
Câu hỏi
ghép đôi
2 0 0 0 0 0 2
Câu hỏi
đúng sai
4 0 0 1 1 2
Câu hỏi
điền khuyết
4 0
0 0 1 2 1
Chỏi sắp xếp
thứ tự phù hợp
2 0 1 0 1 0
20
2/16/2
2 4 3 4 4 3
Bớc 4 : Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
Khi soạn thảo câu hỏi chúng tôi đã chú ý đến độ khó của câu hỏi để sắp xếp cho phù
hợp và kí hiệu ** là câu hỏi khó ;* : Câu hỏi trung bình ; còn câu hỏi dễ không có kí
hiệu .
1/ Nội dung 1: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc:
Câu 1:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng.
Nghề chính của c dân nớc Văn Lang là:
Làm ruộng.
Trồng dâu nuôi tằm.
Đúc đồng để làm giáo mác, mũi tên, trống chiêng.
Đan rổ rá và đan thuyền.
Câu 2:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng.
Những thành tựu đặc sắc của ngời dân Âu Lạc là :
Rèn đợc lỡi cày đồng.
Xây thành Cổ Loa
Chế tạo đợc loại nỏ bắn đợc nhiều mũi tên.
Cả ba ý trên đều đúng.
2/ Nội dung 2: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập:
Câu 3:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng.
Dới ách thống trị của ngời Hán, ngời dân Âu Lạc phải:
Lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm hơng.
Xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, kiếm san hô.
Theo phong tục của ngời Hán, học chữ Hán, sống theo luật Hán.
Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 4:* Điền dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng.
Quõn Nam Hỏn di s ch huy ca Hong Thỏo tin vo nc ta bng ng:
Vt bin, ngc sụng Bch ng tin vo nc ta.
Tin quõn bng ng b, qua biờn gii phớa bc vo nc ta.
Tin vo nc ta bng c ng b v ng thu.
Ngời thực hiện: Cao Thị Thuý Tr ờng Tiểu học Châu
Đình
8