Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tiết 20 - 29 Lớp 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.42 KB, 26 trang )

Ngày soạn: / /200….
BÀI 8: CỘNG HÒA LIÊN BANG BRA- XIN
Tiết 19: Thực hành: Tìm hiểu tình hình phát triển nông
nghiệp và đời sống của dân cư nông thôn Bra- xin
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận thức được tình hình phát triển nông nghiệp và đời sống của dân cư nông thôn Bra-
xin
2. Kĩ năng
- Phân tích được bảng số liệu, sơ đồ, lược đồ có trong SGK
3.Thái độ:
- Thông cảm với người dân Bra- xin trước những khó khăn bắt nguồn từ sự tăng trưởng
không gắn với tiến bộ xã hội
II. Đồ dùng dạy học
Lược đồ phân bố sản xuất nông nghiệp Bra- xin
III. Phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận
IV. Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1: Cả lớp
- Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung
bài thực hành xác định yêu cầu
-Bước 2: Học sinh xác định yêu cầu và trình bày
-Bước 3: Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu
HĐ 2: Cặp nhóm
-Bước1 : Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin các bảng 8.3, 8.4, 8.5, 8.6, 8.7, H8.5
xác định nội dung cần nhận xét:


+ Thành tựu trong sản xuất nông nghiệp: Sản
lượng? xếp hạng? nông sản chính? phân bố?
-Bước 2: HS thảo nhận xét
-Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
+ Giải thích nguyên nhan sự phân bố nông
nghiệp?
I. Yêu cầu
- Nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp
- Nhận xét đời sống dân cư nông thôn
II. Tiến hành
1. Nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp
- Các nông sản chính: Cà phê, lúa mì, hồ tiêu,
cao su, nước cam, đậu tương, đường, trâu, bò,
lợn…
- Sản lượng nông sản tăng qua các năm trong đó
tăng nhanh nhất cà phê, mía chiếm 30% sản
lượng thế giới
+ Sản lượng trâu, bò, cá khai thác của Bra- xin
trong Nam Mĩ chiếm tỉ trọng lớn
- Tỉ trọng của nông- lâm nghiệp và thủy sản
trong GDP giảm
- Đứng đầu thế giới về sản xuất và XK cà phê,
HĐ 3: Cặp nhóm
-Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu các thông
tin SGK nêu những nét khái quát về dân cư nông
thôn Bra- xin?
+ Nguyên nhân dẫn đến những đặc điểm đó?
-Bước2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
-Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
nước cam, đậu tương; T2 về XK

- Phân bố: Cây công nghiệp và cây ăn quả ở p.
Đông , Nam Cao nguyên Bra- xin ; Cao su ở đb.
Amadôn; Chăn nuôi gia súc ở Cn. Bra- xin
2. Nhận xét về đời sống dân cư nông thôn
- Nông dân có rất ít, nếu có thì không đủ diện
tích đất canh tác
- 20% dân cư cả nước phổ biến là dân cư nông
thôn thiếu LTTP
- Tỉ lệ mù chữ ở nông thôn > 50%
- Dân cư nông thôn thiếu việc làm  đổ ra thành
phố, làm việc trong các trang trại  đô thị hóa tự
phát
- Mức sống thấp
 Nguyên nhân: Sự bất bính đẳng trong sở
hữu đất canh tác
4.Củng cố: Nhận xét kết quả thực hành
5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Hoàn thiện bài thực hành
Ngày soạn: / /200
BÀI 9: LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EU)
Tiết 20: EU- Liên minh khu vực lớn trên thế giới
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được lí do hình thành: quy mô, vị trí, mục tiêu, thể chế của EU và biểu hiện của mối
liên kết toàn diện giữa các nước EU
- Chứng minh được EU là trung tâm kinh tế, tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
2. Kĩ năng
- Phân tích được bảng số liệu, sơ đồ, lược đồ có trong SGK
3.Thái độ:
- Nhận thức đúng đắn về những lợi ích mang lại từ việc tham gia các tổ chức của nước ta
II. Đồ dùng dạy học

- BĐ thế giới, BĐ các nước Châu Âu, LĐ, bảng biểu phóng to ( SGK)
III. Phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận
IV. Tiến trìnhlên lớp:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập thực hành
3. Bài mới:
ĐVĐ: Liên minh châu âu (EU ) là một trong những tổ chức lên kết khu vực có nhiều thành
công nhất trên thế giới. Từ khi ra đời đến nay, số lượng các nước thành viên eu liên tục tăng,
với sự hợp tác, liên kết được mỡ rộng và phát triển. Ngày nay, EU đã trở thành một trung tâm
kinh tế hàng đầu thế giới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1: Cá nhân/Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào
kênh hình 9.2, kênh chữ trong SGK, hãy
trình bày về sự ra đời và phát triển của
EU? ( Số lượng, hướng phát triển, mức độ
liên kết)
- Bước 2: HS thảo luận trả lời
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
+ EU mở rộng theo các hướng khác nhau:
sang phía Tây; xuống phía Nam; sang
phía Đông
+ Mức độ liên kết: (ngày càng cao. Từ
liên kết đơn thuần trong cộng đồng kinh tế
Châu Âu năm 1957 và cộng đồng Châu
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Sự ra đời và phát triển
- Sự ra đời: Năm 1951, đến năm 1993 đổi tên thành Liên

minh Châu Âu
- Sự phát triển:
- Số lượng thành viên tăng liên tục. Năm 1957: 6
thành viên, đến năm 2007 là 27 thành viên
- EU được mỡ rộng theo các hướng khác nhau của
không gian địa lí
- Mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao
Âu 1967 đến những liên kết toàn diện
năm 1993)
HĐ 2: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào
hình 9.3, 9.4 kênh chữ trong SGK để trả
lời các câu hỏi sau:
- Mục đích của EU là gì? Xác định
nền tảng cho việc thực hiện mục
đích đó?
- Những liên minh hợp tác chính?
- Hãy nêu tên các cơ quan đầu não
của EU. Các cơ quan đầu não có
chức năng gì?
- Bước 2: HS dựa vào kênh hình và thông
tin SGK trả lời, bổ sung.
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
HĐ 3: Nhóm
- Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm và
giao nhiệm vụ :
+ Nhóm 1: dựa vào nội dung bài học –
phần II, phân tích bảng 9.1 và hình 9.5
chứng minh EU là trung tâm kinh tế hàng

đầu thế giới?
+ Nhóm 2: dựa vào SGK, B. 9.1, H. 9.5
EU là tổ chức thương mại hàng đầu thế
giới?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức và giảng giải thêm
+ EU tồn tại những khu vực kinh tế
phát triển manh, năng động, những
vành đai công nghệ cao và cả những
khu vực kinh tế phát triển chậm,
những khu vực còn khó khăn
+ Sự khác biệt giữa những khu vực
giàu nhất và những khu vực nghèo
nhất là rất lớn
- Nguyên nhân: trình độ phát triển
kinh tế giữa các nước EU còn cách
biệt. Những nguồn lực cho phát triển
kinh tế- xã hội của mỗi nước, mỗi khu
vực không đồng nhất
1. Mục đích và thể chế
- Mục đích của EU: xây dựng và phát triển một khu vực
tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn
giữa các nước thành viên và liên minh toàn diện.
- Các cơ quan đầu não của EU :
+ Quốc hội Châu Âu
+ Hội đồng Châu Âu
+ Ngân hàng trung ương Châu Âu
+ Các uỷ ban của EU
+ Cơ quan kiểm toán Châu Âu

những cơ quan này quyết định định các vấn đề quan trọng
về kinh tế và chính trị
II.E U- liên kết khu vực lớn trên thế giới
1. EU - một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới
- EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất trên
thế giới
- EU đứng đầu thế giới về GDP (2005)
- Dân số chỉ chiếm 8% thế giới nhưng chiếm 26,5%
tổng giá trị kinh tế của thế giới và tiêu thụ 19%
năng lượng của thế giới (2004)
2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
- EU chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới
- Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỉ trọng
xuất khẩu/GDP của EU đều đứng đầu thế giới, vượt
xa Hoa Kì, Nhật Bản.
4. Củng cố
1. Quá trình hình thành và phát triển của EU?
2. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới?
5. Dặn dò: Học bài, đọc trước bài mới
Ngày soạn: / /200
BÀI 9: LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EU)
Tiết 21: EU- Hợp tác, liên kết để cùng phát triển
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung Châu
Âu và của việc sử dụng đồng tiền chung Ơrô.
- Chứng minh rằng sự hợp tác, liên kết của các nước thành viên EU đã đem lại lợi ích
kinh tế to lớn cho các nước thành viên..
- Hiểu được nội dung của khái niệm liên kết vùng và nêu lên được một số lợi ích của
việc liên kết vùng ở EU.

2. Kĩ năng:
- Phân tích được lược đồ, sơ đồ có trong bài học
II. Đồ dùng dạy học:
- Các lược đồ phóng to theo sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: CM EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới?
3 Bài mới:
ĐVĐ: Giáo viên hỏi HS: Các em biết gì về thị trường chung Châu Âu, về đồng Eurô? Việc
hợp tác và liên minh trong EU diễn ra như thế nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu
tiếp về EU.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1: Cá nhân/ Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin
mục 1 cho biết:
+ EU thiết lập thị trường chung Châu khi
nào?
+ Nội dung của 4 mặt tự do lưu thông là gì?
+ Việc thực hiện bốn mặt của tự do lưu thông
có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển EU?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời
-Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
+ Việc tự do lưu thông có ý nghĩa như thế nào
đối với EU?
HĐ 2: Cặp nhóm
I. Thị trường chung Châu Âu.
1. Tự do lưu thông.

- EU thiết lâph thị trường chung Châu Âu 1/ 1/
1993
- 4 mặt của tự do lưu thông:
 Tự do di chuyển
 Tự do lưu thông dịch vụ
 Tự do lưu thông hàng hoá
 Tự do lưu thông tiền vốn
- Ý nghĩa của tự do lưu thông:
+ Xóa bỏ những trở ngại trong phát triển kinh tế
+ Thực hiện một chính sách thương mại chung
với các nước ngoài liên minh
+ Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng
cạnh tranh của EU
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin
SGK xác định các mốc quan trọng của liên minh
tiền tệ Châu Âu?
+ Em hãy cho biết lợi ích cơ bản khi EU đưa vào
đồng tiền chung?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức.
+ Giáo viên đưa một số dẫn chứng làm rõ hơn lợi
thế của việc sử dụng đồng tiền chung Ơrô.
HĐ 2: Cá nhân
- Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và
yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK+ kênh hình
hoàn thiện phiếu học tập
+ N 1: Sản xuất máy bay Ebớt
+ N2: Đường hầm dưới biển Măngxơ
- Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện phiếu học tập
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn

kthức

HĐ 4:Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin
mục III cho biết::
+ Khái niệm liên kết vùng?
+ Nêu lợi ích của liên kết vùng Maxơrainơ đem
lại?
+ Việc liên kết vùng có ý nghĩa gì?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
2. Euro(Ơrô) - Đồng tiền chung của EU.
- Từ 1-1-99 11 nước EU đã bắt đầu sử dụng
đồng Ơrô như là đồng tiền chung của EU.
- Từ 2002 phần lớn các nước thành viên EU đã
sử dụng Ơrô là đồng tiền chung thay thế cho các
đồng tiền quốc gia.
- Lợi ích cơ bản khi sử dựng đồng tiền chung
châu Âu.
+ Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường nội địa
chung châu Âu.
+ Thủ tiêu những rủi ro do chuyển đổi tiền tệ.
+ Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong
EU.
+ Đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh
nghiệp đa quốc gia.
II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ.
1. Sản xuất tên lửa đẩy A-ri-an và máy bay E-
bớt.
- Trụ sở tại Tu-lu-dơ ( Pháp) do Đức, Pháp, Anh

sáng lập.
- Cạnh tranh có hiệu quả với các hãng sx máy
bay trên thế giới
2. Đường hầm giao thông dưới biển Măngsơ
- Nối Anh và Pháp.
- Tạo thuận lợi cho sự vận chuyển hàng hóa từ
Anh đi Châu Âu và ngược lại
III. Liên kết vùng ở Châu Âu( EUroregion):
1. Khái niệm EUroregion:
Là liên kết vùng ở châu Âu, chỉ một khu vực
biên giới ở châu Âu mà ở đó các hoạt động hợp
tác, liên kết về các mặt giữa các nước khác nhau
đã được thực hiện và đem lại lợi ích cho các
thành viên tham gia.
2. Liên kết vùng Masơrainơ
- Vùng biên giới Hà Lan- Bỉ -Đức
- Lợi ích: Liên kết trong các lĩnh vực: Việc làm,
văn hoá, giáo dục, .....
- Việc liên kết vùng có ý nghĩa:
+ Tăng cường quá trình kiên kết và nhất thể hoá
ở EU.
+ Chính quyền và nhân dân ở vùng biên giới
cùng nhau thực hiện các dự án chung trong kinh
tế, văn hoá, giáo dục, an ninh nhằm tận dụng
những lợi thế so sánh của riêng mỗi nước.
+ Tăng cường tình đoa
̀
n kê
́
t hữu nghị giữa nhân

dân các nước trong khu vực biên giới.
4. Củng cố
1. Các hoạt động tự do lưu thông? Lợi ích của việc sử dụng đồng Eurô?
2. Khái niêm? Lợi ích của liên kết vùng?
5. Dặn dò: Học bài, đọc trước bài mới
V. Phụ lục
Phiếu học tập số 1
Dựa vào thông tin SGK mục 1 phần II, H9.6 cho biết:
1. Cơ quan hàng không vũ trụ Châu Âu được thành lập khi nào?
2. Thành công của ESA là gì?
3.Trụ sở của tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt?
4. Mô tả sự hợp tác giữa các nước trong sx máy bay E- bớt?
5. Lợi ích của việc hợp tác sx của tổ hợp công nghiệp hàng không E- bớt?
Phiếu học tập số 1
Dựa vào thông tin SGK mục 1 phần II, H 9.6 cho biết:
1. Cơ quan hàng không vũ trụ Châu Âu được thành lập khi nào?
2. Thành công của ESA là gì?
3.Trụ sở của tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt?
4. Mô tả sự hợp tác giữa các nước trong sx máy bay E- bớt?
5. Lợi ích của việc hợp tác sx của tổ hợp công nghiệp hàng không E- bớt?
Phiếu học tập số 2
Dựa vào thông tin SGK mục 2 phần II, H 9.8 cho biết:
1. Vị trí của đường hầm dưới biển Măngxơ? Năm hoàn thành?

2. Nêu các thành phần cơ bản cấu tạo bên trong của đường hầm?
3. Vai trò và lợi ích của đường hầm?
Phiếu học tập số 2
Dựa vào thông tin SGK mục 2 phần II, H 9.8 cho biết:
1. Vị trí của đường hầm dưới biển Măngxơ? Năm hoàn thành?


2. Nêu các thành phần cơ bản cấu tạo bên trong của đường hầm?
3. Vai trò và lợi ích của đường hầm?
Ngày soạn: / /200
BÀI 9: LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EU)
Tiết 22: Thực hành: Tìm hiểu về Liên minh Châu Âu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trình bày ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung Châu Âu
- Chứng minh được EU có một nền kinh tế hàng đầu thế giới.
2 . Kĩ năng:
-Vẽ biểu đồ, phân tích được biểu đồ, số liệu thống kê có trong bài học và biết cách
trình bày một vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính - chính trị châu âu
- Biểu đồ vẽ theo số liệu bảng 9.2
III. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, Thảo luận, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm? Lợi ích của liên kết vùng?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1: Cả lớp
- Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung
bài thực hành xác định yêu cầu
-Bước 2: Học sinh xác định yêu cầu và trình bày
-Bước 3: Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu
HĐ 2: Cặp nhóm
- Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung
BT 1 cho biết:

+ Việc hình thành thị trường chung Châu Âu và
việc sử dụng đồng Ơrô như là đồng tiền chung
của EU mang lại những thuận lợi và khó khăn gì
cho EU?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
-
I. Yêu cầu
- Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành một EU
thống nhất
- Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế
giới
II. Tiến hành
1.Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành một EU
thống nhất
a. Thuận lợi
+ Tăng cường tự do lưu thông, người, hàng
hoá, tiền vốn và dịch vụ.
+ Thúc đẩy và tăng cường quá trình nhất thể
hoá ở EU về các mặt kinh tế-xã hội.
+ Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh
tranh kinh tế của toàn khối.
+ Việc EU sử dụng một đồng tiền chung,
thống nhất có tác dụng thủ tiêu những rủi ro khi
chuyển đổi tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho lưu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×