Ngày soạn: / / 2009
Bài 11: NHẬT BẢN
Tiết 30: Kinh tế
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển KT Nhật Bản từ sau chiến tranh
thế giới II đến nay
- Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành CN chủ yếu
2. Kĩ năng:
- Sử dụng lược đồ, BĐ
- Phân tích bảng biểu, nêu các nhân xét
3.Thái độ:
- Nhận thức được con đường phát tiển kinh tế thích hợp của Nhật Bản đồng thời thấy
được sự đổi mới phát triển kinh tế hiện nay của nước ta
II. Đồ dùng dạy học:
- BĐ kinh tế chung Nhật Bản, bảng số liệu, tranh ảnh
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại gợi mở
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế
3. Bài mới:
ĐVĐ: Bài học trước đã cho chúng ta biết những nguyên nhân cơ bản giúp Nhật Bản
đạt được những bước tiến diệu kì từ những điêu tàn đổ nát trong thế chiến thứ II. Hôm
nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thành quả cụ thể của nền kinh tế Nhật Bản.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1 : Cả lớp/ cặp nhóm
- Bước 1: GV kể chuyện về sự khủng
hoảng KTXH sau CTTG2. Sau đó y/c HS
+ Dựa vào BSL tăng trưởng KT và
cho NX?
+Tại sao 1952- 1973 KT Nhật Bản lại
tăng trưởng rất cao như vậy?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
HĐ2:Cặp nhóm
- Bước 1: GV nêu thông tin: Sau 1973 KT
giảm năm 1980 còn 2,6% và y/c HS cho
biết nguyên nhân nào làm cho KT Nhật
Bản giảm nhanh như vậy? + + Có chính
I. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Giai đoạn 1952- 1973
Đặc điểm phát triển :
- Trước 1950 KT khủng hoảng
- Sau 1952 KT tăng trưởng với tốc độ
cao 10%/năm (1950- 1965)
- Năm 1973 GDP tăng 20 lần so N.1950
Nguyên nhân:
1. Đầu tư HĐH CN, tăng vốn và
áp dụng kĩ thuật mới
2. Tập trung cao độ phát triển
CN then chốt theo từng giai đoạn
3. Duy trì cơ cấu KT hai tầng
2. 1973 đến nay
1973- 1974, 1979- 1980 tăng trưởng KT giảm
và ở mức thấp (2,6%/năm 1980) do khủng
hoảng NLượng
1986- 1990, KT phục hồi và phát triển khá:
1
sách gì để khôi phục lại KT?
+ B11.2 NX về tốc độ tăng trưởng KT giai
đoạn 1990- 20095?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
HĐ 3: Nhóm
- Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm và
giao nhiệm vụ:
+ N1 ncứu CN chế tạo
+ N2 CN sản xuất điện tử
+ N3 CN dây dựng và công trình công
cộng; CN dệt
Y/c các nhóm cho biết đặc điểm sản xuất,
nêu tên các hãng nổi tiếng và xác định sự
phân bố của nó trên BĐ
- Bước 2: HS thảo luận trả lời
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
5,3%/năm. Do chuyển hướng phát triển KT
- Phát triển KHKT, CN hiện đại
- Đầu tư ra nước ngoài
- HĐH các xí nghiệp nhỏ và trung bình
T
ừ sau 1991 KT tăng chậm lại
Cường
quốc KT, tài chính T2 thế giới
II. Công nghiệp
Đặc điểm chung
- T2/Thế giới về giá trị sản lượng
- 30% lao động, 30% GDP
- Đứng đầu thế giới về nhiều sản phẩm
- Công nghiệp chế tạo có tỉ trọng lớn
Các ngành chính
- Công nghiệp chế tạo ( tàu biển, ô tô, xe máy)
chiếm 40% gí trị hàng XK vị trí cao /thế giới
- Sản xuất điện tử: tin học, vi mạch, vật liệu,
rôbốt là ngành mũi nhọn có vị trí cao /thế giới
- Xây dựng và công trình công cộng chiếm
20% giá trị CN
- Dệt vẫn được duy trì và phát triển
Phân bố:
Công nghiệp phân bố không đều, tập trung
ở đảo Hônsu, Kiuxiu, một số TTCN quan trọng ở
Tôkiô đến Phucuôca
4. Củng cố:
Chọn câu trả lời đúng
1. Sản phẩm công nghiệp truyền thống của nhật bản vẫn được duy trì và phát triển là:
a. Ôtô b. Vải, sợi c. Xe gắn máy d. Rôbốt
2.Khó khăn lớn nhất trong sản xuất công nghiệp của nhật bản là
a. Thiếu lao động b. Thiếu tài nguyên
c. Thiếu mặt bằng sản xuất d. Thiếu tài chính
3. Nguyên nhân chính khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong nông nghiệp là:
a. Thiếu lương thực b. Diện tích đất nông nghiệp ít
c. Công nghiệp phát triển d. Muốn tăng năng suất
4. Trong cơ cấu nông nghiệp nhật bản, nghành sản xuất đóng vai trò chủ yếu là:
a. Nuôi trồng hải sản b. Chăn nuôi
c. Trồng trọt d. Trồng rừng
5. Khó khăn lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp của nhật bản là:
a. Thiếu lao động b. Thiếu tài nguyên
c. Thiếu diện tích canh tác d. Khí hậu khắc nghiệt
5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập 3
2
Ngày soạn: / /2009
Bài 11: NHẬT BẢN
Tiết 31: Kinh tế
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của ngành nông nghiệp,
thương mại Nhật Bản
- Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại V KT phát triển ở
đảo Hôn- su, Kiu- xiu
2 Kĩ năng
- Khai thác kiến thức từ BĐ, lược đồ, BSL, thông tin, tranh ảnh
3. Thái độ
- Nhận thức được con đường phát triển KT phù hợp với Nhật Bản, liên hệ đến VN.
II. Đồ dùng dạy học
BĐ KT chung Nhật Bản,
III. Phương pháp
Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, giảng giải
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Tổ chức.
2 .KTBC: CMR Nhật Bản có CN phát triển cao?
3.Bài mới: ĐVĐ
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1 : Cả lớp/ cặp nhóm
- Bước 1: GV y/c HS ncứu bảng T118 nêu tên
các mặt hàng XNK chính của Nhật Bản, gthích
vì sao Nhật Bản XNK các mặt hàng đó?
+ Xác định trên BĐ các cảng lớn của Nhật Bản?
+ Gthích vì sao vận tải biển có vị tí quan trọng
đối với Nhật Bản?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
HĐ2:Cá nhân/Cặp nhóm
- Bước 1: GV y/c HS ncứu SGK mục 1, thảo
luận hoàn thiện phiếu học tập
- Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện phiếu học tập
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kthức.
+ Dựa vào H11.6 xác định sự phân bố các nông
sản chính
III. Dịch vụ.
- Chiếm 68% GDP (N.20094)
- Cường quốc thương mại T4/thế giới
- Quan hệ buôn bán được thiết lập với nhiều nước
trên thế giới, quan trọng nhất là: HKì, TQ, EU,
Đ.N.A, Ôxtrâylia.
- XK là động lực tăng trưởng KT.
- Ngành tài chính, ngân hàng phát triển hàng đầu
thế giới. Đầu tư ra nước ngoài ngày càng lớn
- GTVT biển có vị trí đặc biệt quan trọng với đội
tàu trọng tải lớn, các cảng biển lớn, hiện đại.
IV. Nông ngiệp.
1. Đặc điểm.
- Giữ vai trò thứ yếu (1% GDP)
- Trồng trọt chiếm 80% giá trị tổng sản lượng
nông ngiệp
- Phát triển theo hướng thâm canh
- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản được chú trọng
phát triển
2. Các ngành chính.
- Trồng trọt: Lúa gạo, chè, thuốc lá, dâu tằm (sản
lg tơ tằm đứng hàng đầu thế giới)
- Chăn nuôi: bò, gà,lợn
3
HĐ2: Cặp nhóm
- Bước 1: GV y/c HS xác định 4 đảo lớn của
Nhật Bản, đọc SGK phần V, dựa vào H11.5,
H11.6 xác dịnh các TTCN của 4VKT.
+ CM Hốnsu là VKT phát triển nhất?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: GV gọi HS lên bảng trình bày, chuẩn
kthức
- Đánh bắt, nuôi trọng hải sản: cá thu, cá ngừ,
tôm, cua.
- Nuôi trồng hải sản: tôm, sò, ốc, rau câu, trai lấy
ngọc.
V. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn.
1. Hôn- su
2. Kiu- xiu
3. Xicôcư
4. Hôcaiđô
4.Củng cố: Hoàn thiện hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm.
5. Dặn dò: Học bài, làm BT3, Đọc trước bài mới.
4
Phiếu học tập
Đọc SGK, dựa vào hiểu biết hãy thảo luận hoàn thiện phiếu học tập:
1. Đặc điểm chung của nông nghiệp Nhật Bản?
………………………………………………………………………
2. Tại sao nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền nông nghệp Nhật Bản?
………………………………………………………………………
3. Quan sát B11.4 em có NX gì về DT và SL lúa gạo của Nhật Bản gđoạn 1985-
20094?
Dtích: …………………………………………………………
SLượng:………………………………………………………
4. Kể tên một số hái sản nuôi trồng và hải sản đánh bắt của Nhật Bản ?
Hải sản nuôi trồng:…………………………………………….
Hải sản đánh bắt:……………………………………………..
5. Tại sao đánh bắt hải sản lại được coi là một ngành quan trọng?
Phiếu học tập
Đọc SGK, dựa vào hiểu biết hãy thảo luận hoàn thiện phiếu học tập:
1. Đặc điểm chung của nông nghiệp Nhật Bản?
………………………………………………………………………
2. Tại sao nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền nông gnhệp Nhật Bản?
………………………………………………………………………
3. Quan sát B11.4 em có NX gì về DT và SL lúa gạo của Nhật Bản gđoạn 1985-
20094?
Dtích: …………………………………………………………
SLượng:………………………………………………………
4. Kể tên một số hái sản nuôi trồng và hải sản đánh bắt của Nhật Bản ?
Hải sản nuôi trồng:…………………………………………….
Hải sản đánh bắt:……………………………………………..
6. Tại sao đánh bắt hải sản lại được coi là một ngành quan trọng?
5
Ngày soạn: / /2009
Bài 11: NHẬT BẢN
Tiết 32: Thực hành: Tìm hiểu về họat động kinh tế đối ngoại
của Nhật Bản
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được đặc điểm các hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
2. Kĩ năng
- Vẽ biểu đồ
- Nhận xét ssố liệu, tư liệu
3.Thái độ:
- Thấy được vai trò của kinh tế đối ngoại đối với nước ta trong thời kì hiện nay
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng số liệu phóng to
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại gợi mở
IV. Tiến trìnhlên lớp:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chứng minh rằng nhật bản có nền công nghiệp phát triển cao?
3. Bài mới:
ĐVĐ: Giáo viên hỏi: Nhật Bản đứng thứ mấy thế giới về thương mại? Sau các nước nào?
Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em hiểu cụ thể hơn về ngành thương mại của nhật bản
qua hai hoạt động cơ bản là xuất nhập khẩu, và đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Hoạt động của GV và HS Hoạt động của GV và HS
HĐ 1: Cả lớp
- Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu
nội dung bài thực hành xác định yêu
cầu
-Bước 2: Học sinh xác định yêu cầu
và trình bày
-Bước 3: Giáo viên gọi HS nêu yêu
cầu
HĐ 2: Cá nhân/ Cặp nhóm
- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc và phân
tích để chọn biểu đồ thích hợp nhất.Kỹ
năng vẽ biểu đồ
Bước 2: Học sinh chọn biểu đồ và tự
vẽ.
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ. Còn HS vào
vào vở
Bước 3: GV sửa chữa và nhận xét, kết
luận cuối cùng.
I. Yêu cầu
- Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất- nhập khẩu của Nhật
Bản qua các năm
- Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại
II. Tiến hành
1. Bài tập 1
- Vẽ biểu đồ cột ghép, cột chồng, chồng miền. Trong
đó tối ưu là biểu đồ cột ghép
6
HĐ 3: Nhóm
- Bước 1: - GV chia lớp thành 2 nhóm
và giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 đọc thông tin ô chữ 1+
dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ
hoàn thiện Phiếu học tập số 1
+ Nhóm 2 đọc thông tin ô chữ 2, 3
hoàn thiện Phiếu học tập
- Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện
Phiếu học tập và chuẩn bị báo cáo
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
2. Bài tập 2
- Xuất nhập khẩu:
Tổng xuất nhập khẩu tăng nhanh (từ 523 tỉ USD
lên 1020,2 tỉ USD) 1,95 lần. Xuất khẩu tăng 2
lần, nhập khẩu tăng 1,93 lần
Cán cân thương mại luôn dương, không ổn định
nhưng vẫn tăng từ 52,2 tỉ USD năm 1990 lên
111,2 tỉ USD, năm 20094. Tăng 2,1 lần
Hàng hóa xuất nhập khẩu
- Xuât khẩu hàng CNCB chiếm 99%
- Nhập khẩu hàng nông sản, năng lượng và công
nghệ kỹ thuật hiện đại
Bạn hàng:
- Nước phát triển chiếm 52%, đang phát triển
45%
- Bạn hàng quan trọng nhất là Hoa Kỳ và EU,
Châu Á
- Đầu tư ra nước ngoài:
Tăng nhanh từ 4,74 tỉ USD năm 1985 lên 96,9 tỉ
USD năm 20094. Tăng 20,5 lần
Đứng đầu thế giới
Nước đầu tư quan trọng vào ASEAN, Việt Nam.
- Vốn ODA đứng đầu thế giới: 1991 – 20094 vốn ODA
của Nhật Bản cho Việt Nam 1 tỉ USD, chiếm 40% vốn
ODA vào VN.
4. Củng cố
1. Từ năm 1990-20094 cán cân thương mại của Nhật Bản:
a. Tăng liên tục b. Luôn luôn dương
c. Cân đối d. Tăng không đều
2. Chiếm khoảng 40% giá trị công nghiệp xuất khẩu là ngành:
a. Công nghiệp chế tạo c. Sản xuất điện tử
b. Xây dựng và công trình công cộng d. Dệt
5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Hoàn thiện bài thực hành
V. Phụ lục
7
Phiếu học tập
1. Đọc thông tin ô chữ 1 cho biết chính sách phát triển kinh tế của Nhật Bản là gì?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………...
2. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ nhận xét tình hình XNK của Nhật Bản?
- XK……………………………………………………………………………….
- NK………………………………………………………………………………
- Cán cân thương mại…………………………………………………………….
- Các mặt hàng XNK…………………………………………………………….
Phiếu học tập
1. Đọc thông tin ô chữ 1 cho biết chính sách phát triển kinh tế của Nhật Bản là gì?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………...
2. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ nhận xét tình hình XNK của Nhật Bản?
- XK……………………………………………………………………………….
- NK………………………………………………………………………………
- Cán cân thương mại…………………………………………………………….
- Các mặt hàng XNK…………………………………………………………….
8
Ngày soạn: / /2009
TIẾT 33: ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức về tự nhiên, dân cư xã hội, sự phát triển và phân bố các
ngành kinh tế: Liên minh châu Âu, Liên Bang Nga, Nhật Bản, Đức và CH Pháp
- Nắm được đặc điểm cơ bản của EU
2. Kỹ năng
- Phân tích bản đồ, bảng số liệu, sơ đồ và biểu đồ rút ra kiến thức cơ bản
- Vẽ biểu đồ và nhận xét, giải thích
II. Đồ dùng dạy bị
- Bản đồ tự nhiên và kinh tế
- Bảng số liệu, biểu đồ và sơ đồ
III. Phương pháp
- Đàm thoại, thảo luận cặp đôi, hệ thống hóa
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các đặc điểm khái quát về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1: Cặp đôi
- Bước 1. Giáo viên yêu cầu HS dựa
vào kiến thức đã học nêu nội dung cơ
bản đã học
- Đã học những nước và khối nào?
- Nêu đặc điểm cơ bản của liên
minh châu Âu? + Năm ra đời ?
+ Chứng minh EU là trung tam kinh
tế, thương mại hàng đầu thế giới
- Đặcđiểm cơ bản của các nước về
VTĐl, TNTN, DC-XH và kinh tế?
- Bước 2. HS trình bày, GV chuẩn hóa
kiến thức
I. Lý thuyết
1. Liên minh châu Âu (EU)
- Quá trình hình thành và phát triển lâu đời
- Một trung tâm kinh tế và thương mại hàng đầu trên thế
giới
- Nội dung hợp tác và liên kết để cùng phát triển
- Liên kết vùng và ý nghĩa
2. Cộng hòa liên bang Đức
- Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khá thuận lợi
- DS đông, già, lao động có chất lượng, CS cao
- Kinh tế rất phát triển
3. Cộng hòa Pháp
- Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi
- DS đông, già, lao động có chất lượng, CS cao
- Kinh tế rất phát triển và đồng đều cả ba ngành kinh tế
CN, NN và DV
4. Liên Bang Nga
- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên đa dạng và
trữ lượng lớn
- DS giảm, già, lao động có chất lượng và PB không đều
- Đang khôi phục lại vị trí cường quốc kinh tế, KHKT
5. Nhật Bản
- ĐKTN và TNTN không nhiều thuận lợi
9
HĐ 2: Cá nhân
Bước 1. Giáo viên yêu cầu HS nêu kỹ
năng phân tích bản đồ, xây dựng từng
loại biểu đồ
- HS làm bài tập ví dụ, hình 11.2,
11.6
- Nêu cách làm BT với bảng 10.2,
10.3, 11.3, 11.4
Bước 2. Hs phát biểu, Giáo viên yêu
cầu HS chuẩn hóa kiến
- Dân đông, kết cấu già lao động cần cù, có tinh thần
trách nhiệm, ham học
- Trình độ phát triển kinh tế cao, Cường quốc kinh tế,
KHKT lớn thứ hai trên thế giới
- Hônsu là vùng kinh tế lớn nhát
II. Kỹ năng
1. Phân tích sự phân bố và giải thích đối tượng trên
bản đồ
- Bản đồ tự nhiên.
- Bản đồ kinh tế
VD: Hình 9.12, 13; hình 9.14,15: hình 10.1,10.4, 10.10,
10.11, 11.2, 11.6
2. Lập biểu đồ và nhận xét, giải thích
- Biểu đồ cột: bảng 10.2, 10.3, 10.4, 10.5, 11.4
- Biểu đồ đường: Bảng 11.2, 11.4, 11.4
- Biểu đồ cơ cấu: Bảng11.1,10.7,11.4
4. Củng cố: Dựa vào kiến thức đã học, hệ thống hóa bằng sơ đồ
- - Sư
5. Dặn dò: Ôn tập để tiết 34 kiểm tra một tiết
Lý thuyết
Eu
Liên Bang Nga Nhật Bản
10
Ngày soạn: / /2009
TIẾT 34: KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II
LỚP 11, NÂNG CAO
I. Mục tiêu bài học
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng địa lý cơ bản của HS
- Rèn luyện ý thức tự giác trong kiểm tra, đánh giá
II. Đồ dùng dạy học
- Đề và đáp án
III. Phương pháp
- Kiểm tra viết
III. Tiến trình tổ chức kiểm tra
1. Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Đề bài
A. Trắc nghiệm khách quan : Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Địa hình chủ yếu của miền Đông lãnh thổ LB Nga là:
A. Đồng bằng C. Cao nguyên và núi trẻ
B. Hoang mạc lạnh D. Bồn địa rộng lớn
Câu 2. Nét đặc trưng của ngành công nghiệp Pháp so với các nước phát triển khác là:
A. Trình độ cao C. Quy mô sản xuất lớn
B. Cơ cấu ngành đa dạng D. Hàng tiêu dùng cao cấp chiếm tỉ
lệ cao
Câu 3. Khu vực nông nghiệp của Pháp được đánh giá trù phú nhất châu Âu là:
A. Khu vực ven Địa Trung Hải C. Bồn địa A ki tanh
B. Bồn địa Pari D. Bồn địa Garôn
Câu 4. Đại bộ phận địa hình phía tây của LB Nga là:
A. Đồng bằng và cao nguyên C. Vùng trũng và đồng bằng
B. Đồng bằng và núi thấp D. Vùng trũng và cao nguyên
B. Trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Chứng minh rằng Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao?
Câu 2. Cho BSL về diện tích và sản lượng lúa gạo của Nhật Bản
Năm 1985 1990 1995 20090 20091 20093 20094
Diện tích
(nghìn ha) 2342 2047 2188 1770 1706 1665 1650
Sản lượng
(nghìn.tấn) 14578 13124 13435 11863 11320 9740 11400
a. Tính năng suất lúa
b. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa gạo của Nhật
Bản, giai đọan 1985- 20094
c. Rút ra nhận xét. Giải thích tại sao diện tích trồng lúa lại giảm
11
3. Đáp án
I. TNkQ (2 điểm)
Câu 1. C câu2. D câu 3.B Câu 4. C
II. TNTL (8điểm)
Câu 1. 3 điểm
- Thu hút 30% lao động và GDP. SLCN thứ hai trên thế giới
- Đứng đầu thế giới về máy CN, thiết bị, rôbot, tàu biển….
- CN chế tạo, điện tử, xây dựng… chiếm tỷ trọng cao
- Chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu sản phẩm CN của thế giới: 41% tàu biển,…chất
lượng cao, mãu mã đẹp và thay đổi theo thị hiếu.
Câu 2. 5 điểm
a. Tính NS: NS= SL/DT (tạ/ha) 0,5 điểm
Năm 1985 1990 1995 2000 2001 2003 2004
Năng suất 62,2 64,1 61,4 67,0 66,4 58,5 69,1
b. Vẽ Biểu đồ
- Tính tốc độ 1 điểm
Năm 1985 1990 1995 2000 2001 2003 2004
DT 100% 87,4 93,4 75,6 72,8 71,1 70,5
NS 100% 103,0 98,7 107,7 106,8 94,1 111,1
SL 100% 90,0 92,2 81,4 77,7 66,8 78,2
- Vẽ biểu đồ đường biểu diễn: 2 điểm
c. Nhận xét: 0,5điểm
- DT giảm, SL giảm nhưng từ năm 20094 tăng nhẹ, NS tăng nhưng không ổn định
- DT nhỏ, NS rất cao nhưng SL nhỏ
d. Giải thích: 1 điểm
- Diện tích đồng bẳng nhỏ hẹp, 14% DT
- DS đông, tăng lên
- Quá trình CNH và ĐTH nhanh
→ Diện tích trồng lúa gạo giảm.
4. Củng cố: Rút kinh nghiệm sau giờ kiểm tra
5. Dặn dò: Làm lại phần thực hành, Đọc trước bài mới
12
Ngày soạn: / /2009
BÀI 12: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
Tiết 35: Tự nhiên, dân cư và xã hội
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức:
- Biết và hiểu được những đặc điểm quan trọng của tự nhiên dân cư và xã hội Trung
Quốc. Những thuận lợi, khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước
Trung Quốc
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ (lược đồ), biểu đồ, tư liệu trong bài, liên hệ kiến thức đã học để
phân tích đặc điểm tự nhiên, dân cư Trung Quốc
3.Thái độ:
- Có thái độ xây dựng mối quan hệ Việt- Trung
II. Đồ dùng dạy học:
- BĐ các nước Châu Á, BĐ tự nhiên Trung Quốc hoặc tự nhiên Châu Á
- Tranh ảnh về cảnh quan, con người Trung Quốc
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại gợi mở
IV. Tiến trìnhlên lớp:
1 Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
ĐVĐ: Từ ngày xưa người ta nói Trung Quốc là người khổng lồ, điều này có đúng
không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Trung Quốc. Trong bài học ngày hôm nay, các em
cần nắm được những đặc điểm tự nhiên và dân cư Trung Quốc, từ đó đánh giá được
những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1: Cả lớp / Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên treo BĐ y/c
HS qsát và cho biết:
+ So sánh gì về diện tích của TQ
với các quốc gia đã học và các nước
trên thế giới ?
+ Xác định VTĐL của TQ: Nằm
ở khu vực nào? Vĩ độ ĐL? Tiếp
giáp?
+ Đánh giá những thuận lợi và
khó khăn của VTĐL và lãnh thổ
TQ?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu
hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
I. Vị trí địa lí và lãnh thổ.
- Diện tích: 9,57 triệu km
2
, rộng t3 thế giới
- Nằm ở Đông Á, phía Bắc VN, pĐông giáp TBD và 14
nước
- Lãnh thổ kéo dài 2009B- 53
0
B, 73
0
Đ- 135
0
Đ
- Giá trị KT: + Cảnh quan thiên nhiên đa dạng
+ Mở rộng quan hệ giao lưu với các nước khác
bằng đường bộ, đường biển….
+ Khó khăn trong quản lí đất nước, thiên tai,
bão lụt…
13
HĐ2: Nhóm
- Bước 1: Giáo viên chia lớp thành
4 nhóm giao nhiệm vụ:
+ N1 tìm hiểu Địa hình
+ N2 ………Khí hậu
+ N3 ……….Sông ngòi
+ N4 ……….Khoáng sản
Y/c các nhóm dựa vào H12.1 và
thông tin SGK nêu đặc điểm tự
nhiên TQ và đánh giá những thuận
lợi và khó khăn của chúng đối với
phát triển KT- XH?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu
hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức.
HĐ3:Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS
qsát H12.3, 12.4 trả lời câu hỏi
SGK
+ Dựa vào H12.4 NXét sự phân bố
dân cư TQ?
+ Ảnh hưởng của dân cư đến phát
triển KT- XH?
+ Ncứu SGK và bằng hiểu biết của
bản thân CM TQ có gdục phát triển
và nền văn minh lâu đời?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu
hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày, chuẩn kiến thức
II. Tự nhiên.
Miền Đông Miền Tây
Địa
Hình
Khí hậu
Sông
ngòi
Khoáng
sản
Đồi núi thấp, đbằng (4
đb lớn), bồn địa, phát
triển nông nghiệp, lâm
nghiệp
-Phía Bắc ôn đới gió
mùa
- Phía Nam cận nhiệt
gió mùa
Sự đa dạng về cơ cấu
cây trồng vật nuôi,
khó khăn lũ lụt, hạn
hán
Dày đặc, nhiều sông
lớn, ở hạ lưu, nhiều
nước; phát triển
GTVT, shoạt, sxuất…
Dầu khí, than, Fe…
Phát triển công nghiệp
Núi cao, CN, bồn
địa, phát triển LN,
DL,Tđiện, trồng cây
CN, chăn nuôi gia
súc; khó khăn giao
thông Đ- T
Ôn đới lục địa khắc
nghiệt, hình thành
các hoang mạc
Thưa thớt, ngắn,
dốc,ở thượng lưu;
phát triển thủy điện
Than, sắt, dầu khí,
Cu, Sn… phát triển
công nghiệp nhưng
khó khăn trong khai
thác, vận chuyển
III. Dân cư, xã hội
1. Dân cư.
- Dsố đông nhất thế giới 1,3 tỉ người (N20095)
- Tg giảm song số người tăng lên còn cao (0,6%- N20095)
- Dân cư nông thôn giảm, dân thành thị tăng nhanh.
- Dân cư phân bố không đều, phần lớn tập trung ở miền
Đông
- Dân tộc trên 50 dân tộc trong đó 90% là người Hán
- Đánh giá:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng
lớn
+ Đa dạng về bản sắc văn hóa dân tộc
+ Khó khăn: Gánh nặng phát triển KT, thất nghiệp,
ô nhiếm môi trường, chất lượng cuộc sống thấp.
2. Xã hội
- Giáo dục phát triển: Tỉ lệ người biết chữ 90%, lao động có
chất lượng cao….
- Văn minh lâu đời:
14
Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.
Nhiều phát minh như giấy, la bàn, thuốc nổ...
Thuận lợi cho phát triển du lịch
4. Củng cố:
Nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải sao cho đúng
Miềm Đông
Trung Quốc
Miền Tây
Trung Quốc
5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới
Ngày soạn: / /2009
15
BÀI 12: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
Tiết 36: Kinh tế
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức:
- Những thành tựu của nền KT TQ từ khi tiến hành HĐH
- Mục đích của CNH, các biện pháp TQ thực hiện để phát triển CN và một số thành
tựu của CN TQ
2. Kĩ năng:
- Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lược đồ (bản đồ) để có được những hiểu biết trên
3.Thái độ:
- Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có
lợi giữa Việt Nam và Trung Quốc
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ kinh tế chung Trung Quốc , BĐ tự nhiên Trung Quốc
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế Trung Quốc
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại gợi mở
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông và miền Tây
đối với sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc?
3. Bài mới:
ĐVĐ: Khả năng cạnh tranh mạnh mẽ của các sản phẩm công nghiệp và vai trò ngày
càng tăng trong “sân khấu kinh tế thế giới” chính là nhờ sự thành công trên con đường
hiện đại hoá của Trung Quốc.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên trình bày ngắn gọn 2 giai
đoạn xây dựng, phát triển của TQ (1949- 1978,
1978- nay)
-+ Giáo viên yêu cầu HS ncứu SGK mục I +
nhận xét H12.5:
+ CM từ 1978 đến nay nền KT TQ phát triển
nhanh? ( Tốc độ tăng GDP? GDP? Giá trị
XNK? Cơ cấu GDP thây đổi như thế nào? TN
BQĐN?)
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
HĐ 2: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào hiểu
I. Khái quát
- Từ 1978 đến nay nền KT TQ phát triển
nhanh:
+ Tốc độ tăng GDP cao nhất thế giới:8%
+ GDP cao 1649,3 tỉ $ (N.20094), T7/ thế
giới
+ Giá trị XNK đạt 1154,1 tỉ$, T3 trong
thương mại thế giới
+ Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng giảm tỉ
trong KV I, tăng tỉ trọng KV II, III
+ TNBQĐN tăng 5 lần trong 20 năm
(1985- 20094), đời sống nhân dân được cải
thiện
II. Các ngành KT
1.Công nghiệp
16
biết của bản thân và những kiến thức đã học
cho biét TQ có những thuận lợi nào để phát
triển CN? (TNKS giàu có,lao động dồi dào, thị
trường tiêu thụ rộng…)
+ Mục đích tiến hành CNH của TQ? ( CN phát
triển chưa đều, CN phát triển sẽ là động lực
thúc đẩy các ngành KT khác phát triển)
+ Ncứu SGK mục 1.a cho biết đường lối phát
triển CN TQ là gì?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
HĐ 3: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK mục
1.b nêu thành tựu CNH TQ? + Cơ cấu
ngành?
+ SLg ngành CN?
+ Dựa vào H12.7 NX sự phân bố các TTCN
của TQ? Kể tên các TTCN lớn và giải thích vì
sao có sự phân bố đó?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
a. Chiến lược phát triển công nghiệp
- Thay đổi cơ chế quản lí…….
- Thực hiện chính sách mở cửa,thu hút đầu tư
nước ngoài
- HĐH các trang thiết bị sản xuất CN, ứng
dụng thành tựu KHCN
- Xây dựng cơ cấu ngành hợp lí
b.Quá trình CNH
- Cơ cấu ngành CN có sự thay đổi mạnh mẽ:
+ Giai đoạn đầu phát triển CN nhẹ
+ Giai đoạn giữa phát triển các ngành CN
nặng truyền thống như LK, HChất
+ Từ năm 1994 phát triển các ngành CN
mới: điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô.
- Sản lượng nhiều ngành CN đứng đầu thế giới
như: than, xi măng, thép, phân bón, sản xuất
điện…
c. Phân bố sản xuất
- Các TTCN phân bố chu yếu ở m.Đông và
đang mở rộng sang m. Tây
4.Củng cố:
1. Trình bày kết quả HĐH CN TQ?
2. Dựa vào H12.7 NX sự phân bố các TTCN của TQ, giải thích sự phân bố của các
TTCN đó?
5. Dặn dò: Học bài, đọc trước bài mới, làm BT 2
Ngày soạn: / /2009
17
BÀI 12: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
Tiết 37: Kinh tế
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Kết quả HĐH NN TQ
- Sự phân bố NN và giải thích được sự phân bố đó
2. Kĩ năng
- NX, phân tích BSL, lược đồ, khai thác kiến thức từ thông tin
3. Thái độ
- Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng hai bên cùng có
lợi giữa VN và TQ
II. Đồ dùng dạy học
BĐ KT chung TQ, tranh ảnh về hoạt động NN của TQ
III. Phương pháp
Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, giảng giải
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Tổ chức
2 .KTBC
Dựa vào H12.7 NX sự phân bố các TTCN của TQ, giải thích sự phân bố của các
TTCN đó?
3.Bài mới: ĐVĐ
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: Cả lớp/ Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào hiểu
biết của bản thân và những kiến thức đã học
cho biết TQ có những thuận lợi nào để phát
triển NN? ( Địa hình, đất đai, khí hậu,lao động
dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng…)
+ Vì sao TQ tiến hành HĐH NN? ( Dân số
đông, nhu cầu tiêu thụ lương thực lớn; phát
triển NN cung cấp nguyên liệu cho ngành
CN….)
+ Ncứu mục 2 đoạn 1,2 cho biết chính sách
phát triển NN TQ là gì?
+ Ncứu thông tin còn lại, B12.3, B12.4 nêu
những thành tựu trong sản xuất NN TQ? ( Vị
trí trên thế giới? Vai trò trong NN? Cơ cấu cây
trồng? Các nông sản chính?)
+ Dựa vào H12.9 và kiến thức đã học NX và
giải thích sự phân bố NN ở 2 miền Đ- T TQ?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
II. Các ngành kinh tế
2. Nông nghiệp.
a. Chính sách phát triển nông nghiệp
- Giao quyền sử dụng đất cho người nông dân
- Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: đường
giao thông, hệ thống thủy lợi
- Áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp, sử
dụng giống mới, máy móc thiết bị hiện đại.
- Nhà nước miễn thuế nông nghiệp
b. Những thành tựu trong sản xuất nông
nghiệp-
- Nhiều loại nông sản năng suất cao, một số
loại đứng đầu thế giới về sản lượng ( lương
thực, bông, thịt lợn
18
kthức
HĐ 2: Cả lớp
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS ncứu mục III
cho biết:
+ Hình thức hợp tác trao đổi của VN-
TQ?
+ Việc mở rộng quan hệ với TQ có ý
nghĩa ntn đối với sự phát triển KT- XH
của nước ta?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
- - Trồng trọt giữ vai trò chủ yếu trong cơ cấu
nông nghiệp
- Cơ cấu cây trồng thay đổi: Giảm tỉ lệ diện
tích cây lương thực, tăng tỉ lệ diện tích cây
công nghiệp, cây ăn quả
- Các nông sản phong phú: lúa mì, ngô, khoai
tây, củ cải đường, lúa gạo, chè, mía…
c. Phân bố
- Nông nghiệp phát triển tập trung chủ yếu ở
các đồng bằng phía Đông.
III. Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam .
- TQ, VN mở rộng quan hệ trên nhiều lĩnh vực.
4.Củng cố:
- Dựa vào H12.9 và kiến thức đã học NX và giải thích sự phân bố NN ở 2 miền
Đ- T TQ?
5. Dặn dò:
- Học bài, đọc trước bài mới, làm BT
Ngày soạn: / /2009
19
BÀI 12: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
Tiết 38: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế
Trung Quốc
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức:
- Chứng minh được sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng của
GDP, thương mại và việc phát triển vùng duyên hải
2. Kĩ năng:
- Phân tích bảng số liệu thống kê để có được kiến thức trên
- Vẽ biểu đồ
II. Đồ dùng dạy học:
- BĐ kinh tế chung Trung Quốc
- Tư liệu về thành tựu kinh tế Trung Quốc
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại gợi mở
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào H12.9 và kiến thức đã học NX và giải thích sự phân bố NN ở 2 miền Đ- T
TQ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1: Cả lớp
- Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội
dung bài thực hành xác định yêu cầu
-Bước 2: Học sinh xác định yêu cầu và
trình bày
-Bước 3: Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu
HĐ 2: Cá nhân/Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vảo
bảng số liệu tính trỉ trọng GDP của Trung
Quốc so với thế giới
+ Rút ra nhận xét tính trỉ trọng GDP của
Trung Quốc so với thế giới?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
HĐ 2: Cá nhân/Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS ncứu mục
II xác định loại BĐ cần vẽ.
+ Nhận xét sự thay đổi trong giá trị XNK?
- Bước 2: HS làm việc cá nhân vẽ BĐ,
I. Yêu cầu
- Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc qua
tăng trưởng của GDP, sản phẩm nông nghiệp, sản
phẩm nông nghiệp và ngoại thương.
II. Tiến hành
1. Thay đổi trong giá trị GDP
- Tính trỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới
( ĐV: %)
Năm 1985 1995 20094
GDP của
thế giới 100 100 100
GDP của
Trung
Quốc
1,93 2,37 4,03
- Nhận xét: + Tỉ trọng GDP của Trung Quốc đóng góp
vào GDP của thế giới tăng
+ Trung Quốc ngày càng có vai trò quan
trọng trong nền kinh tế thế giới
2. Thay đổi trong cơ cấu giá trị xuất- nhập khẩu
- Vẽ biểu đồ miền
20
nhận xét
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
HĐ 3:Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào
H12.10 kể tên các thành phố công nghiệp
mới trong khu vực tăng trưởng KT của
vùng duyên hải.
+ Thảo luận giải thích nguyên nhân
Trung Quốc tập trung đầu tư, phát triển
vùng duyên hải.
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
+ Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin
về thành phố Thâm Quyến, NX sự thay
đổi KT- XH ở Thâm Quyến từ sau
1978?
- Nhận xét: + Giá trị XK thay đổi
+ Giá trị NK giảm
+ Năm 1985 Trung Quốc nhập siêu, các
năm khác xuất siêu
+ Cán cân XNK thể hiện sự phát triển của nền kinh tế
Trung Quốc
3. Phát triển vùng duyên hải.
a. Các thành phố công nghiệp mới trong khu vực
tăng trưởng KT của vùng duyên hải
- Chu Hải, Thâm Quyến, Sán Đầu, Hạ Môn, Phúc
Châu, Ôn Châu, Liên Vận Cảng, Yên Đài, Đương
Sơn, Đại Liên, Thẩm Dương
- Các khu vực tăng trưởng KT nằm ở ven biển, vùng
hạ lưu của các con sông lớn.
b. Nguyên nhân Trung Quốc tập trung đầu tư,
phát triển vùng duyên hải.
- Thuận lợi về VTĐL ( Gần các quốc gia, khu vực
phát triển KT nên dễ thu hút đầu tư)
- ĐKTN thuận lợi (ĐH, KH, SN)
- Thuận lợi về dân cư: LLLĐ dồi dào, người dân
cần cù, có truyền thồng trong sản xuất, thị trường
tiêu thụ lớn
- Có lịch sử phát triển lâu dài
- Có sự đầu tư của nhà nước
- Các điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất.
4. Củng cố: Giáo viên rút kinh nghiệm giờ thực hành
5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Hoàn thiện bài thực hành
Ngày soạn: / /2009
21
BÀI 13: ẤN ĐỘ
Tiết 39: Tự nhiên, dân cư và xã hội
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số tiềm năng về TN, DC và XH có ảnh hưởng quan trọng đế
phát triển KT- XH Ấn Độ
- Phân tích được một số thách thức mà Ấn Độ phải vượt qua
2. Kĩ năng:
- Phân tích được các lược đồ, biểu đồ và tháp dân số Ấn Độ
3. Thái độ:
- Nhận thức được ý nghĩa lớn lao của việc thực hiện KHHGĐ và thực hiện chiến lược
đoàn kết và hòa giải dân tộc
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị:
- BĐ các nước Nam Á, TN Ấn độ, Tháp dân số ÂĐ
- Tranh ảnh về tự nhiên dân, dân cư Ấn Độ
2. Phương pháp
Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ: HS báo cáo kết quả thực hành, tiết 38
3. Bài mới: ĐVĐ
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1. Cá nhân
- Bước 1: Dựa vào bản đồ trình bày
đặc điểm VTĐL của ÂĐ theo dàn ý:
+ Nằm ở khu vực nào của Châu Á?
+ Vĩ độ, các phía tiếp giáp?
+ Qua đó đánh giá thuận lợi và khó
khăn trong phát triển kinh tế?
- Bước 2: HS trình bày bằng bản đồ
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
HĐ 2. Nhóm
- Bước 1. Gv yêu cầu HS quan sát bản
đồ TN ÂĐ, kết hợp với lược đồ ở
SGK và thảo luận
+ Nhóm 1, 2: nêu đặc điểm ĐH và
đánh giá những thuận lợi và khó khăn
trong phát triển KT- XÃ HộI.
+ Nhóm 3,4: phân tích đặc điểm KH
và tác động của nó tới SX NN, sinh
hoạt.
+ Nhóm 5,6: Dựa vào H13.1 kể tên và
nêu sự phân bố các loại khoáng sản,
I. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
1. Vị trí địa lý
- Nằm ở phía Nam châu Á
- Vĩ độ khoảng 8
0
B- 37
0
B
- Tiếp giáp với nhiều nước: Pakistan, Apganistan, Trung
Quốc, Nêpan, Butan, Mianma, Bănglađet và Ấn Độ
Dương. Vì vậy thuận lợi cho hợp tác phát triển với các
nước bằng cả đường biển, bộ
2. Tự nhiên
a. Địa hình
- Phía Bắc: chân núi Himalayan, nhiều lâm sản và phát
triển du lịch
- ĐBS Hằng có đất phù sa màu mỡ, có thể trồng cây lương
thực
- Phía Nam là Cn Đề Can rộng lớn, nằm giữa Gat Tây và
Đông. KH khô hạn, ít có giá trị nông nghiệp.
- Dải ĐBDH nhỏ hẹp đất đai màu mỡ,, có giá trị nông
nghiệp
b. Khí hậu
- Mùa hạ có gió mùa TN, gây mưa nhiều ở sườn tây của
Gat Đông và ĐBSH, thuận lợi cho trồng lúa, đay, mía…
22
thuận lợi cho ngành CN nào phát triển
.
Bước 2. Các nhóm báo cáo, nhóm
khác bổ xung. .
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
HĐ 3. Cặp đôi
- Bước 1. HS đọc SGK kết hợp với
hiểu biết của bản thân hoàn thành
phiếu học tập 1
- Bước 2. HS trình bày
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
HĐ 4. Thảo luận nhóm
- Bước 1. . HS đọc SGK kết hợp với
hiểu biết của bản thân, thảo luận và
hoàn thành phiếu học tập:
- Nhóm 1,2,3: Phiếu học tập 2
- Nhóm 4,5,6: Phiếu học tập 3
- Bước 2. Đại diện nhóm phát biểu,
nhóm khác bổ xung
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức và
khắc sâu:
+ Giải thích tại sao Tg giảm nhưng số
dân vẫn tăng nhanh?
+ Tại sao tiếng Anh là ngôn ngữ giao
tiếp chính?
+ Sự ăn kiêng của đạo Hồi và Hindu
có ảnh hưởng như thế nào tới phát
triển nông nghiệp?
+ GV liên hệ với vấn đề dân tộc và
đoàn kết ở VN
Tuy nhiên có thể gây lũ lớn
- Mùa đông, mưa ít, đặc biệt là phía Tây Bắc và hoang
mạc Thar, CN ĐềCan, gây thiệt hại cho nông nghiệp và
đời sống.
c. Khoáng sản
Nhiều loại có trữ lượng lớn, như sắt, dầu mỏ, than đá,
crôm….là cơ sở để phát triển công nghiệp
II. Dân cư và xã hội
1. Đặc điểm chung
- Thông tin phản hồi ở phiếu học tập 1
2. Sức ép bùng nổ dân số
- Dân số đông và tăng nhanh qua các năm
- Sức ép của gia tăng DS
+ Nền kinh tế phát triển chưa cân đối với sự gia tăng dân
số..
+ Mức sống thấp, Thất nghiệp, ô nhiễm môi trường
- Giải pháp:
+ Thực hiện kế hoạch hóa gia đình
+ Bài trừ những hủ tục lạc hậu như tảo hôn, cấm phá
thai…
3. Sự đa dạng, phức tạp về XH
- Có nhiều dân tộc, đảng phái, tôn giáo
- Sức ép:
+ Mâu thuẫn dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo xảy ra ở một vài
nơi
+ Tình trạng bất bình đẳng trong xã hội vẫ còn nặng nề,
ssự phân biệt đẳng cấp chưa đựpc xóa bỏ
+ Nhiều ngôn ngữ gây khó khăn trong lĩnh vực truyền
thông đại chúng
- Giải pháp:
+ Giải quyết mâu thuẫn dân tộc tôn giáo.
+ Sử dụng tiếng Anh rộng rãi
4. Củng cố: Đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế- xã hội của Ấn Độ?
5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi 1,2,3. Đọc trước bài mới
IV. Phụ lục
Phiếu học tập số 1
HS đọc SGK kết hợp với hiểu biết của bản thân hoàn thành phiếu học tập sau
23
Biểu hiện Đánh giá
ÂĐ là cái nôi của
nền VM cổ đại
Dân số đông
Trình độ dân cư cao
Phiếu học tập số 2
HS đọc SGK, quan sát H13.3, hãy nêu sức ép về bùng nổ dân số ÂĐ theo gợi ý sau:
- Biểu hiện của bùng nổ dân số………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
- Sức ép của gia tăng dân số…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………+ Khó khăn về kinh
tế.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
+ Khó khăn về XH………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………- Giải
pháp………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
Phiếu học tập số 3
HS đọc SGK kết hợp với hiểu biết của bản thân trình bày sự đa dạng và phức tạp về XH
ÂĐ theo gợi ý sau:
- Biểu hiện của đa dạng và phức tạp về XH ÂĐ
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………- Sức ép
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Giải pháp: …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1
24
Biểu hiện Đánh giá
ÂĐ là cái nôi của nền
VM cổ đại
- Còn lưu lại nhiều công trình
kiến trúc cổ, TP văn học,
nghệ thuật
Trong toán học phát minh số 0
và số thập phân
- Nền VH đa dạng, giàu bản
sắc.
- Thuận lợi để phát triển
KT- XH
Dân số đông
- Năm 20095, 1,1 tỉ người, thứ 2
ttrên TG
- Nguồn lao động dồi dào,
thị trường tiêu thụ rộng lớn
Trình độ dân cư cao
- 3 triệu chuyên gia cao cấp, t3
TG
- Đào tạo 55000 kỹ sư một năm
- Các kỹ sư năng động, chuyên
môn cao, lương thấp hơn nhiều
nước
- Nguồn lao động dồi dào,
thị trường tiêu thụ rộng lớn
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2
- Biểu hiện của bùng nổ dân số
+ Dân số đông và tăng nhanh qua các năm: Số dân t2, mỗi ngày có 80000 TE sinh ra, mỗi
năm tăng 20 triệu người
- Sức ép của gia tăng dân số
+ Khó khăn về kinh tế: mỗi năm cần 13500 trường học, đào tạo thêm 350000 Giáo viên yêu
cầu HS, cân 6 triệu việc làm, XD mớii 2,5 triệu căn nhà
+ Khó khăn về XH:40- 70% DS nông thôn sống dưới mức ngèo khổ. Tiền lương thấp. chất
lượng cuộc sống chưa cao. Thất nghiệp nghiêm trọng. Ô nhiễm môi trường
- Giải pháp + Thực hiện kế hoạch hóa gia đình
+ Bài trừ những hủ tục lạc hậu như tảo hôn, cấm phá thai…
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 3
- Biểu hiện của đa dạng và phức tạp về XH ÂĐ
+ Có 22 bang, 9 lãnh địa bang
+ Hơn 2009 dân tộc, 600 đảng phái
+ 1652 ngôn ngữ, trong đó có 15 ngôn ngữ chính
+ Có nhiều tôn giáo: Ấn 80%, Hồi 11%, Thiên chúa 2%, Xích 2%, đạo khác 5%
- Sức ép
+ Mâu thuẫn dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo xảy ra ở một vài nơi
+ Tình trạng bất bình đẳng trong xã hội vẫn còn nặng nề, ssự phân biệt đẳng cấp chưa đựpc
xóa bỏ
+ Nhiều ngôn ngữ gây khó khăn trong lĩnh vực truyền thông đại chúng
- Giải pháp: + Giải quyết mâu thuẫn dân tộc tôn giáo.
+ Sử dụng tiếng Anh rộng rãi
Ngày soạn: / /2009
BÀI 13: ẤN ĐỘ
25