Tải bản đầy đủ (.docx) (197 trang)

Thiết Kế Hồ Chứa Nước Quảng Mào , huyện Yên Thủy , tỉnh Hòa Bình- Thầy Nguyễn Khắc Xưởng - Đại Học Thủy Lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 197 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC
XƯỞNG
LỜI MỞ ĐẦU

Những năm gần đây, đất nước ta đang trên đà phát triển để hội nhập kinh tế cùng
với các nước trong khu vực. Đời sống nhân dân ngày càng được đổi mới và phát
qtrên đà công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nhưng cũng không ngừng chú
trọng phát triển nông nghiệp một cách toàn diện, để nông nghiệp luôn là nền tảng
vững chắc cho sự nghiệp xây dựng đất nước. Do vậy, hàng loạt các dự án xây dựng
hồ chứa phục vụ cho nhu cầu nông nghiệp, sinh hoạt và nhu cầu về điện đang được
triển khai.
Hòa Bình là khu vực có rất nhiều tiềm năng để phát triển tài nguyên nước (có rất
nhiều sông suối) nhưng mật độ dân cư còn thưa thớt đặc biệt là những vùng núi và
vùng xây dựng các hồ chứa nước. Do vậy, nhà nước đang triển khai đẩy mạnh
chính sách xây dựng vùng kinh tế mới. Muốn vậy, cần xây dựng các công trình thủy
lợi để phát triển các tiềm năng sẵn có của khu vực là rất quan trọng.
Phương hướng phát triển kinh tế của huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình trong những
năm trước mắt là tập trung sản xuất nông nghiệp, lấy việc sản xuất lúa làm chủ
yếu, bảo đảm tự túc được lương thực tại chỗ, ổn định cuộc sống nhân dân làm cơ
sở vật chất cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác như khai thác các thế
mạnh về rừng, đất rừng chế biến các sản phẩm nông nghiệp cùng các tiềm năng
khác của địa phương.
Để thực hiện phương hướng phát triển chung của huyện Yên Thủy, đặc biệt khu
vực trọng điểm lúa ven sông Lạng thì biện pháp thủy lợi duy nhất và thực thi là xây
dựng hồ chứa Quảng Mào đáp ứng yêu cầu nước phục vụ nông nghiệp và các yêu
cầu dùng nước khác.

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU


1

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC
XƯỞNG
MỤC LỤC

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

2

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
PHẦN THỨ NHẤT
TÀI LIỆU CƠ BẢN
Chương I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.Vị trí địa lý và địa hình khu vực.
1.1.1. Vị trí địa lý.
Khu vực hồ chứa nước Quảng Mào nằm trên khu vực sông Lạng thuộc địa
bàn xã Đoàn Kết huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình. Khu vực hưởng lợi gồm có các

xã: Phú Lai, Yên Trị, Ngọc Lương (Hòa Bình) và Thạch Bình (Ninh Bình). Diện
tích khu tưới khoảng 3000ha.
- Theo tọa độ: công trình hồ chứa Quảng Mào nằm ở
+ 20024’ vĩ độ bắc
+ 105041’ kinh độ đông
- Theo vị trí địa lý: vùng xây dựng công trình hồ chứa nước Quảng
Mào phía bắc giáp xã Hữu Lợi, phía nam giáp xã Đông Phong
huyện Nho Quan, phía đông giáp xã Thạch Bình huyện Nho Quan,
phía tây giáp xã Yên Lạng rừng Cúc Phương.
1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo.
* Địa hình, địa mạo: Địa hình khu vực gồm 2 loại chính: đồi núi thấp và thung
lũng, các khe xen kẽ giữa các quả đồi bát úp.
+) Địa hình đồi núi thấp : Ở khu vực lòng hồ gồm các quả đồi độc lập có độ
dốc thoải.
+)Địa hình thung lũng và các khe hẹp: Nhiều thung lũng và các khe suối xen
kẽ giữa các quả đồi dạng bát úp.Gặp nhiều công trình giao tiếp và thường phải đi
theo các sườn đồi .
+)Vùng hưởng lợi gồm các xã huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và một số xã
thuộc huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình. Địa hình gồm các cánh đồng khá hẹp, tập
trung , bằng phẳng, diện tích lớn.
1.2.Điều kiện thủy văn khí tượng.
1.2.1. Đặc trưng thuỷ văn khu vực.
Khu vực xây dựng hồ chứa có khí hậu vùng bắc bộ, mùa mưa kéo dài 6
tháng. Sông mang tính chất sông miền núi, lòng sông có nhiều đá lộ, độ dốc lớn nên
khả năng tập trung dòng chảy lớn. Thường xảy ra lũ vào mùa mưa và kiệt vào mùa
khô.
1.2.2. Đặc trưng khí tượng.
Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh ngắn và ít mưa. Mùa hè nóng
dài và nhiều mưa.
- Nhiệt độ bình quân năm : 23,50C

- Nhiệt độ tuyệt đối cao nhất : 38,90C
SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

3

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối : 5,70C

1.2.2.1. mưa
+) Mùa nóng có nhiều mưa, lượng mưa khá lớn. lượng mưa trung bình hàng
năm là 1900mm, cao nhất là 2460mm, thấp nhất là 1300mm. Mưa nhiều nhất vào
tháng 7, tháng 8.
+) Mùa lạnh ít mưa, trời rét đậm, không khí khô lạnh, mưa ít nhất vào tháng
12 và tháng 1.
1.2.2.2. Gió: Tốc độ gió lớn nhất cho trong bảng sau:
Bảng 1.1: tốc độ gió lớn nhất
Tần suất P%
4
50
V(m/s)
31,0
20,2

1.2.2.3. Bốc hơi: Lượng bốc hơi hàng tháng trung bình trong năm cho trong bảng
sau:
Bảng 1.2 : Lượng bốc hơi trung bình hàng tháng
Tháng

I

Z(mm
)

65,
4

II

III

IV

V

52,2 54,4 67,9

106,
7

VI

VII


106 112,7

VIII
83

IX

X

2,0
4

1,4
3

3,1
9

7,1
9

3,7
7

0,6
7

0,4
8


XII

73,6 87,8 84,1 81,6

1.2.3.1. Phân phối dòng chảy trong năm tần suất P=85%
Bảng 1.3: Phân phối dòng chảy năm tần suất P=85%
Tháng
V
VI VII VIII IX
X
XI XII
I
II
Q(m3/s) 1,11

XI

0,3
6

0,
3

III

IV

0,2
5


0,20

1.2.3.2. Dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế:
Bảng 1.4:Dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế:
Tần suất p%
25
50
75
85
3
Q(m /s)
3,21
2,38
1,73
1,44
2
M(l/s.km )
35,7
26,4
19,2
16,0
6 3
W(10 m )
101,231
75,056
54,557
45,412
Y(mm)
1124,8
833,9

606,2
504,6

90
1,26
14,0
39,735
441,5

1.2.3.3. Dòng chảy rắn: Bùn cát có những số liệu sau đây:
Tổng lượng bùn cát gồm có cả lượng bùn cát lơ lửng và di đẩy lắng đọng trong hồ
W=12.076 (T/năm)
γ

Khối lượng riêng của bùn cát : = 0,9 tấn/m3
1.2.3.4. Đường quá trình lũ:

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

4

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
* Đường quá trình lũ tần suất 1%

Bảng 1.5 : Đường quá trình lũ tần suất 1%
STT
Tl(h)
Q(m3/s)
STT
Tl(h)
1
0.88
0.00
15
7.05
2
1.32
23.74
16
7.49
3
1.76
129.47
17
7.93
4
2.20
334.46
18
8.37
5
2.64
582.61
19

8.81
6
3.08
798.39
20
9.69
7
3.52
960.23
21
10.67
8
3.96
1046.54
22
11.45
9
4.40
1078.91
23
12.33
10
4.84
1057.33
24
13.21
11
5.28
992.6
25

15.41
12
5.72
917.07
26
17.62
13
6.17
830.76
27
22.02
14
6.61
733.66
28

Q(m3/s)
636.56
550.24
474.72
399.20
334.46
237.36
161.84
107.89
73.37
48.55
17.26
5.39
0.00


Hình 1.1. Đường quá trình lũ 1%

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

5

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
* Đường quá trình lũ tần suất 0,2%
Bảng 1.6 : Đường quá trình lũ tần suất 1%
STT
Tl(h)
Q(m3/s)
STT
Tl(h)
1
0.88
0.00
15
7.05
2
1.32
29.70

16
7.49
3
1.76
161
17
7.93
4
2.20
418
18
8.37
5
2.64
729
19
8.81
6
3.08
999
20
9.69
7
3.52
1185
21
10.57
8
3.96
1217

22
11.45
9
4.40
1290
23
12.33
10
4.84
1220
24
13.21
11
5.28
1189
25
15.41
12
5.72
1148
26
17.62
13
6.17
1039
27
21.14
14
6.61
918

28

Q(m3/s)
796
688
594
499
418
298
202
134
91.30
60.50
20.90
6.60
0.00

Hình 1.2. Đường quá trình lũ 0,2%

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

6

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC
XƯỞNG


1.3. Điều kiện địa hình, địa chất.
1.3.1. Cấu tạo địa hình, địa chất và các bản đồ về địa hình, địa chất.
1.3.1.1. Địa hình địa mạo: Sông Lạng chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Các đồi núi nằm ở phía Đông Bắc khu vực bị chia cắt tạo thành dạng đồi bát
úp, tron thoải. Cao trình đỉnh đồi 50m-60m đến 90m-100m có xu hướng tăng dần về
phía Đông Nam. Xen kẽ giữa các đồi núi là các khe thung lũng hẹp.
Các dãy núi đá vôi phân bố thành dải nằm phía Tây Nam khu vực, cao từ cao
trình +140m đến +200m. Các núi đá vôi phía hạ lưu có cao trình +96m đến +173m.
1.3.1.2. Cấu tạo và điều kiện địa chất:
Cấu tạo địa chất : Hồ Quảng Mào nằm trên vùng đá trầm tích cát , bột kết, đá
phiến, thấu kính và lớp sét mỏng than, thuộc điệp Suối Bằng (T3n- rsb). Một bên đá
vôi thuộc điệp Đồng Giao ( T2 đg).
Hướng dốc chung của các lớp đá là dốc vào trong lòng hồ. Đá vôi T2 đg hầu
như có cùng hướng đổ của đá trầm tích cơ học T3n-rsb, hướng đổ tầng đá như vậy
thuận lợi cho việc giữ nước cho hồ.
1.3.2. Địa chất thủy văn: Địa chất thủy văn công trình có thể phân thành ba loại
như sau:
1.3.2.1. Nước Katơ trong đá vôi điệp Đồng Giao:
Phần nước này chứa trong hang động Katơ tạo thành các dòng chảy ngầm và
các mạch nước xuất hiện tịa các chân núi. Tại các giếng đào dưới chân núi mực
nước ngầm cách mặt đất 2-3,5m , mùa khô thì cạn đến đáy.
1.3.2.2. Nước khe nứt:
Chứa trong khe nứt của đá Điệp Thạch xám đen, cát kết hạt mịn màu hồng có
xen kẽ với lớp than mỏng bề dầy 0,4-0,8 m. Mùa khô mực nước ngầm cách mặt
nước 3,6 – 5 m, mùa mưa tới gần mặt đất.
1.3.2.3. Nước ngầm trong bồi tích:
Chứa trong các lớp cát, cuội sỏi bồi tích tại các bồi thềm sông. Cần chú ý khả
năng mất nước qua lớp đất chứa nước này và phải có biện pháp công trình phù hợp.
1.3.3. Địa chất vùng hồ:

Điều kiện địa chất vùng hồ sẽ ảnh hưởng đến quá trình làm việc của hồ chứa sau
này.
Dãy núi đá vôi Thung Bương tạo thành quả núi đơn độc, giữa là thung lũng
kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, cách tuyến Đập khoảng 500m tạo bởi đá
vôi màu xám trắng dày 0,4 – 2m, phân rỗ lớp. Lớp đá vôi nằm dưới đá phiến sét
màu xám đen, cát kết hạt mịn màu hồng, sét kết xám trắng xen lớp than mỏng dày
5-10m. Đá vôi cách tuyến đập 500m.

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

7

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
Hồ nằm trong thung lũng rộng ở giữa dãy núi Võ Mõ kéo dài theo hướng
Tây Đông. Hồ nằm sát hoặc xa chân núi đá vôi , địa hình phía sau các dãy núi này
cao hơn địa hình lòng hồ. Các hang động phát triển thường ở cao.
Lớp đất phong hóa và đá gốc là đất đá thấp kém , nằm đổ vào lòng hồ.
Lòng hồ và thềm sông đều tạo bởi lớp cuội sỏi có bề dày 3,5 – 5m.
1.3.3.1. Khả năng mất nước:
Khả năng mất nước qua lòng hồ và thềm sông về hạ lưu đập là rất lớn cần
lưu ý sử lý thấm nước.
1.3.3.2. Sạt lở bờ:
Lớp đất phong hóa trên đất trầm tích cơ học có bề dày 1-2m, sườn núi dốc

lòng hồ nên chỉ có phá hoại bờ cục bộ.
1.3.3.3. Khoán sản và khả năng ngập:
Trong vùng lòng hồ có nhóm dân cư, đất canh tác, xóm Quảng Mào. Lòng hồ
có nhiều đồi thấp xen kẽ là các thung lũng. Diện tích ngập tùy thuộc vào mực nước
dâng của hồ.
1.3.4. Địa chất công trình vùng tuyến.
1.3.4.1. Tuyến đập:
- Lớp 1 : Đất bồi tích
+) Lớp 1d: Sét màu nâu xám vàng, chứa hữu cơ có trạng thái chảy dẻo mềm,
phân bố hạn hẹp trên bề mặt của khu suối cạn nằm ở phía bờ phải.
+) Lớp 1c: Sét màu vàng nhạt, đốm đỏ trạng thái dẻo cứng.
+) Lớp 1b: Sét pha – cát pa màu vàng nhạt, đốm đỏ trạng thái dẻo cứng đến
dẻo mềm, lớp nằm giữa lớp 1c.
+) Lớp 1a: Cuội sỏi, bùn cát màu xám đen, phân bố ở khu vực lòng sông dưới đáy,
bãi bồi nằm ở bờ phải và khu vực suối cạn.
-Lớp 2: Đất tàn tích , sườn tích.
+) Lớp 2a: Sét pha màu nâu vàng, đốm đỏ lẫn dăm sạn, mảnh đá đến trạng
thái dẻo cứng đến nửa cứng nằm dưới lớp 2b.
+) Lớp 2b: Sét pha màu nâu vàng, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, phân bố
khá rộng ở hai bên vai đập, bề dày khá lớn.
-Lớp 3: Đá phong hóa nứt nẻ mạnh.
+) Lớp 3a: Sét kết màu xanh đen, xám đen phong hóa rất mạnh thành sét pha
lẫn dăm sạn nằm dưới 2a và 2b. Khu vực bờ trái lộ ra trên bề mặt dày khoảng 3,5m.
+) Lớp 3b: Than màu đen xốp, xen kẹp cát, bột kết phong hóa mạnh màu
xám vàng nhạt, mảnh đá kích thước từ 1-2 cm phân bố hạn hẹp ở tim đập phía bờ
trái.
- Lớp 4: Sét bột màu xám xanh, xám đen phong hóa mạnh xen kẹp các thấu kính
mỏng ( 20-25 cm) than màu đen. Lớp này nằm dưới lớp 3a bề dày khoản 7m.

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU


8

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
-Lớp 5: Sét, bột kết phong hóa màu xanh đen, nứt nẻ vỡ vụn mạnh, lớp này nằm
dưới lớp 4 và là lớp dưới cùng trong phạm vi khảo sát.
1.3.4.2. Tuyến tràn:
+) Lớp 1a: Cuội sỏi và bùn cát màu xám đen bão hòa nước, lớp này phân bố
ở đầu tràn, nằm dưới lớp 1b có bề dày 0,8m. Đây là lớp đất yếu cần sử lý.
+) Lớp 1b: Sét pha – cát màu vàng nhạt, trạng thái dẻo cứng đến dẻo mềm.
Lớp này phân bố ở khu vực thung lũng phía đầu tràn. Nằm trên cùng lớp này có
dạng thấu kính có bề dày lớn nhất khoảng 0,8m. Đây là lớp đất yếu cần sử lý.
+) Lớp 2a: Sét pha màu nâu vàng, đốm đỏ lẫn mảnh đá, dăm sạn trạng thái
dẻo cứng đến nửa cứng. Lớp này phân bố trên toàn khu vực tuyến tràn, có bề dày
tang dần về phía đầu tràn, khu vực thân tràn dầy khoảng 1m.
+) Lớp 2b: Sét pha màu nâu vàng, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng có kết
cấu chặt vừa, nguồn gốc pha tích phân bố ở khu vực thân tràn, đuôi tràn nằm ở trên
cùng có bề dày không ổn định. Thân tràn 0,5m, đuôi tràn 2,1m.
+) Lớp 4: Sét, bột kết màu xám đen, nâu đỏ, xám vàng, phong hóa nứt nẻ
mạnh.
+) Lớp 5: Sét bột kết phong hóa màu xanh đen, nâu vàng, nâu đỏ, nứt nẻ vỡ
vụn.
1.3.4.3 Tuyến cống lấy nước:

+) Lớp 2a: Sét pha màu nâu vàng, đốm đỏ lẫn dăm sạn, mảnh đá, trạng thái
dẻo cứng đến nửa cứng. Đây là lớp đất tàn tích nằm dưới lớp 2b có bề dày khoảng
0,8m.
+) Lớp 2b: Sét pha màu vàng, trạng thái dẻo cứng kết cấu chặt, vừa phân bố
trên bề mặt tuyến cống, bề dày khá ổn định khoảng 0,7m.
+) Lớp 4: Sét, bột kết màu xám xanh, xám đen phong hóa mạnh xen kẹp thấu
kính mỏng, than màu đen dầy khoảng 20cm nằm dưới lớp 2a và phân bố toàn khu
vực tuyến cống.
1.3.5. Vật liệu xây dựng.
1.3.5.1. Vật liệu đất
- Bãi vật liệu 1 : Độ sâu khai thác trung bình là 2,0m , bề dầy thổ nhưỡng bóc
bỏ là 0,2m , trữ lượng khai thác là 200.000m 3 . Khối lượng bóc bỏ là 20.000m3 . Đất
á sét chứa nhiều sỏi sạn màu vàng nhạt, trạng thái cứng, kết cấu chặt vừa.
- Bãi vật liệu 2: Giải đồi bờ phía thượng lưu tuyến đập, cách tuyến đập 200m
đến 1200m kéo dài 900m. Khối lượng bóc bỏ 90.000m 3. Đất á sét màu nâu, trạng
thái cứng nửa cứng kết cấu chặt vừa.
- Bãi vật liệu 3: Bãi vật liệu dài 500m, rộng 400m, bề dày khai thác là 2,0m ,
bề dầy thổ nhưỡng bóc bỏ là 0,2m, trữ lượng khai thác là 400.000m 3 . Đất sét nhẹ
màu vàng trạng thái kết cấu chặt vừa.

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

9

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC


XƯỞNG
- Bãi vật liệu 4: Dải đồi bờ trái nằm giữa tuyến đập II và III , cách mỗi tuyến
là 200m, bãi dài 1000m , rộng 400m, bề dầy thổ nhưỡng bóc bỏ là 0,2m, chiều dầy
khai thác là 0,2m, trữ lượng là 800.000m3, khối lượng bóc bỏ dự tính là 80.000m3.
Đất sét nhẹ màu vàng nâu , trạng thái cứng kết cấu chặt vừa.

STT
1
2
3
4
5
6

Bảng 1.7 : chỉ tiêu cơ lý của đất đắp
Chỉ tiêu cơ lý
Bãi 1
Bãi 2
Hạt sỏi
30,0
4,5
Sạn cát
27,0
32,0
Hạt bụi
20,0
29,5
Hạt sét
23,0

34,0
Độ ẩm W(%)
27,0
20,0
Dung trọng tự nhiên
1,97
1,944
γ

(T/m3)
Dung trọng khô

Bãi 3
1,0
37,7
30,8
30,5
28,5
1,944

Bãi 4
2,4
37,8
29,8
30,0
20,8
1,94

w


7

γ

k

8

(T/m3)

1,55

1,62

1,51

1,61

0,77

0,35

0,88

0,70

43,5
93,0
200


35
92,8
200

44,4
96,3
190

47,1
95,4
210

0,19
0,025

0,23
0,03

0,21
0,03

0,19
0,024

2,8 10-4

1 10-5

3.1 10-5


2.0 10-5

ε

9
10
11

Hệ số rỗng
Độ rỗng n (%)
Độ bão hòa G (%)
Góc ma sát trong

12
13
14

(độ)
Lực dính C (kg/cm2)
Hệ số nén lún a1-2
Hệ số thấm K (cm/s)

ϕ

×

×

×


*Chỉ tiêu cơ lý của đất nền
- Hệ số thấm Kn =10-3 cm/s=10-5m/s.
- Độ rỗng n = 0,39
- Độ ẩm W = 24%
- Góc ma sát trong tự nhiên

ϕ

ϕ

tn

= 260

- Góc ma sát trong bão hòa bh = 220
- Lực dính đơn vị Ctn = 1 T/m2
- Lực dích đơn vị bão hòa Cbh = 0,7 T/m2
- Dung trong khô

γ

k

= 1,58 T/m3

1.3.5.2. Vật liệu đá

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

10


LỚP 53C-TL1

×


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
Có khả năng khai thác đá vôi tại các núi đá vôi phía hạ lưu đập, cách tuyến
đập khoảng 500-800 m.
1.3.5.3. Vật liệu cát sỏi
Chờ cát sỏi từ thị trấn Nho Quan theo đường quốc lộ 12B cách vị trí công
trình 25-30 km.
1.4. Tài liệu về lưu vực hồ chứa.
1.4.1. Quan hệ F~Z , V~Z.

STT

Z(m)

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26

25
24
23
22
21
20
19
18
17
16

Bảng 1-8: Quan hệ F~ Z, V~Z
F(m )

W(m3)
12073829
11778171.24
11484967
11183890.05
10885491
10595486.93
10308105
9999494.08
9694026
9460973.43
9229819
8924810.05
8623237
8283400.73
7948150

7643779.65
7343397
7074262.10
6808498
6537026.35
6269262
5983359.26
5701940
5426487.27
5155619
4825845.48
4503420
405108427
3615001
3231727.16
2863050
2562207.94
2272713
1967467.42
1677268
1438484.35
1212255
1039181.34
875236
677602.24
497620
346839.54
215459
111600.82
33891

11297.00
2

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

11

W(m3)
123154478.70
111376307.47
100192417.42
89596930.49
79597436.42
70136462.99
61211652.94
52928252.20
45284472.56
38210210.46
31673184.11
25689824.84
20263337.57
15437492.08
11386407.81
8154680.65
5592472.71
3625005.28
2186540.93
1147339.59
469737.36
122897.82

11297.00

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC
XƯỞNG

Hình 1.3. Biểu đồ quan hệ F ~ Z

Hình 1.4. Biểu đồ quan hệ F ~ Z

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

12

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC
XƯỞNG

1.4.2. Điều kiện thuận lợi và khó khăn khi xây dựng hồ chứa nước Quảng Mào:
+)Thuận lợi: Địa hình khu vực tương đối dốc ibq = 4% , lợi cho việc tưới tự
chảy từ khu đầu mối . Vùng tuyến xây dựng đầu mối thuận lợi cho việc bố trí công
trình , mặt bằng thi công rộng, diện tích khu vực hưởng lợi khá lớn, tuyến kênh

mương thuận lợi.
+) Khó khăn: diện tích chiếm đất lớn, trên hệ thống đường kênh gặp nhiều
công trình giao tiếp. Diện tích ngập lụt trong vùng lòng hồ sẽ lớn khi nâng cao đầu
nước để tăng dung tích hồ chứa.

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

13

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
Chương II. PHƯƠNG HƯỚNG QUY HOẠCH VÀ NHIỆM VỤ CÔNG
TRÌNH
2.1. Tình hình dân sinh kinh tế.
2.1.1. Dân cư và đời sống.
Dân số của 4 xã thuộc khu vực hưởng lợi của hồ Quảng Mào 1999 là 20831
người. Trong đó dân tộc Mường chiếm 65,3% , kinh chiếm 34,5% chủ yếu đều sinh
sống lâu đời . Mật độ phân bố dân cư không đều nhau chủ yếu tập trung ven các
chân núi, hia bên bờ suối và quốc lộ 12A.
Tổ chức cộng đồng theo đơn vị hành chính huyện – xã – bản làng, người dân
sống chủ yếu bằng nghề nông với các sản phẩm như ngô, lúa, khoai, sắn, chè.
Người dân tộc sống chủ yếu vào rừng và các sản phẩm từ rừng, người kinh sống
nhờ vào buôn bán nhỏ.
Ruộng đất bình quân tính theo đầu người là 0,1 ha/người. Diện tích bình

quân ruộng đất lớn nhưng năng suất thấp. Bình quân lương thực theo đầu người là
180-200 kg/người/năm.
Người dân cần cù lao động, tinh thần đoàn kết cao, vẫn giữ được bản sắc dân
tộc mình, nhiều phong tục tập quán lạc hậu đã được xóa bỏ , thực hiện nếp sống văn
hóa mới theo chủ trương chính sách của nhà nước.
2.1.2. Phân bố ruộng đất và sản lượng nông nghiệp.
Phân bố diện tích gieo trồng tương đối là lớn, tuy nhiên cây lúa mới trồng
được 1 vụ là chủ yếu còn lại là cây gieo trồng và cây vụ đông.
Một trong những vấn đề chủ yếu là do chưa đủ nước tưới chủ động. Việc
chuyển đổi cơ cấu cây trồng mấy năm gần đây cũng mang lại hiệu quả tích cực,
khuyến nông năng suất trong vùng tăng 1,5-1,8 lần so với hiện nay.
Các giống vật nuôi trong vùng chủ yếu là trâu, bò, lợn và gia cầm phát triển
mức hộ gia đình và phân tán, vật nuôi vẫn là giống địa phương năng suất thấp.
Vật nuôi chủ yếu để phục vụ kéo, cung cấp dinh dưỡng hằng ngày. Việc phát
triển chăn nuôi trong vùng tận dụng được sản phẩm nông nghiệp, tăng nguồn thu
nhập cho nhân, tạo phân bón cho phục vụ sản xuất nông nghiệp.
2.1.3. Các ngành kinh tế trong khu vực : công nghiệp, rừng, du lịch, dịch vụ…
- Công nghiệp : Chủ yếu là khai thác than, sỏi, cát xây dựng và sản xuất vôi,
gạch ngói nung. Các nghành chế nông sản như say sát chế biến nứa. ngoài ra còn có
nghành truyền thống là mây tre đan và dệt thổ cẩm. Nhìn chung công nghiệp của
khu vực chưa phát triển.
- Du lịch và dịch vụ : Khu vực có vùng núi tiếp giáp vùng đồng bằng gần
rừng Cúc Phương nhưng mạng lưới dịch vụ du lịch còn rất kém.
SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

14

LỚP 53C-TL1



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
- Rừng : Trong những năm gần đây tốc độ trọc hóa rừng phát triển rất nhanh,
do tốc độ canh tác nương rẫy, khai thác rừng không có kế hoạch. Cần phát triển kế
hoạch trồng rừng, hình thành các vành đai phòng hộ rừng để hỗ trợ sản xuất nông
nghiệp, tạo môi trường sinh thái tốt, nguồn sinh thủy ổn định phục vụ cho sản xuất
và đời sống nhân dân trong vùng.
2.2. Hiện trạng thủy lợi trong khu vực.
2.2.1. Tình hình nguồn nước, sông suối trong khu vực.
Khu vực này nguồn nước chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là nước
mưa và nước tự nhiên của các suối và sông Lạng chảy qua khu vực. Tình hình
nguồn nước không thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, do lượng mưa phân bố
không đều trong năm, mùa mưa lượng nước lớn gây ngập lụt, mùa khô lượng nước
rất bé không đáng kể, các suối chảy qua khu vực lưu lượng bé hầu như không có
dòng chảy cơ bản.
2.2.2. Tình hình cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh
hoạt , các ngành kinh tế khác.
Các công trình thủy lợi phục vụ cho lúa và hoa mầu chủ yếu là đập dâng và
hồ chứa nhỏ. Hồ chứa có tác dụng nâng cao đầu nước và điều tiết dòng chảy. Nhiều
công trình nhưng quy mô nhỏ, phân tán do địa hình tương đối là dốc, khả năng tập
trung nước nhanh nên dễ gây ra ngập úng.
Trong vùng chủ yếu là dân tộc ít người, nước cung cấp sinh hoạt chủ yếu là
các khe suối và các mỏ đá vôi.
2.3. Phương hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
- Đẩy mạnh thâm canh tăng năng xuất, khai thác triệt để nguồn đất trồng sẵn
có, tăng cường khai hoang phục hóa mở rộng diện tích đất trồng trọt .
- Chuyển đổi cơ cây trồng, tăng diện tích cây trồng công nghiệp ngắn ngày,

đưa các giống lúa có năng xuất cao vào sản xuất .
- Mở rộng diện tích cây ăn quả như : vải, nhãn , mơ , na… phục vụ nhu cầu
tại chỗ và xuất khẩu.
- Xây dựng chăn nuôi đại gia súc và hộ gia đình.
- Bảo vệ rừng và khai thác rừng hợp lý, phủ xanh đất trống và đồi núi trọc.
- Đẩy mạnh các dịch vụ thương mại và du lịch.
2.4. Tính toán thủy nông thủy lợi.
2.4.1. Yêu cầu nước dùng.
SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

15

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
Với nhiệm vụ công trình như trên, qua quá trình tính toán thủy nông xác định
được yêu cầu dùng nước cảu hồ Quảng Mào như sau :
Bảng 2.1: yêu cầu dùng nước các tháng trong năm
Thán
I
II
III
IV
V
VI VII VII IX

X
XI XII
g
I
× 5,315 2,41 2,41 2,616 0,805 4,30 4,35 2,6 3,69 0,635 0 0,334
Wyc
5
5
5
1
8
106
2.4.2. Cao trình tưới tự chảy .
Yêu cầu tưới tự chảy đầu hệ thống : Zyc = 20,4(m).
2.4.3. Lưu lượng thiết kế cống.
Qtk = 2 m3/s .
2.5. Nhiệm vụ của công trình.
Nhiệm vụ của công trình hồ chứa Quảng Mào :
- Cung cấp nước tưới cho gần 3000ha đất canh tác. Huyện Yên Thủy ( Hòa
Bình) trên 2000ha trả lại và bổ xung 1000ha cho Huyện Nho Quan ( Ninh Bình).
- Cung cấp nước sinh hoạt cho dân cư trong khu vực hưởng lợi khoảng
20.000 người.
- Cải thiện lũ vùng hạ du, nuôi trồng thủy sản, cải tạo môi trường sinh thái,
tái tạo rừng phòng hộ.

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

16

LỚP 53C-TL1



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
PHẦN THỨ HAI
THIẾT KẾ CƠ SỞ
Chương III. CHỌN TUYẾN, HÌNH THỨC, KẾT CẤU VÀ CÁC CÔNG
TRÌNH ĐẦU MỐI.
3.1. Đập ngăn sông.
a. Vị trí của đập ngăn sông.
Qua quá trình phân tích địa hình, địa chất, vị trí tính chất các bãi vật liệu xây
dựng và điều kiện thi công trên lưu vực, tuyến đập được chọn là tuyến điểm TĐ ở
cao trình 35 bên bờ trái và cắt ngang lòng sông qua điểm PĐ ở cao trình 35 bên bờ
phải.
Tuyến đập tại đây có ưu điểm sau:
- Độ dốc từ sườn đồi đổ vào lòng suối 2 bên đều nhau tạo thế ổn định cho
đập
- Đập gối lên 2 bên sườn đồi có cao trình khá cao tạo thế vững chải cho đập
- Địa chất nơi xây dựng đập tốt, tăng khả năng ổn định của đập.
- Bãi vật liệu đảm bảo thuận tiện cho việc thi công công trình
b. Quy mô, kích thước hình dạng đập ngăn sông.
Hình thức đập có thể được lựa chọn với các phương án sau:
1.Phương án đập bê tông trọng lực
*Ưu điểm của phương án đập bê tông trọng lực:
- Làm việc an toàn, độ ổn định tốt
- Vật liệu sắt, thép, xi măng ở nước ta hiện nay được sản xuất dễ dàng nên không gây
thiếu thốn cho công trình.

- Phù hợp với điều kiện thi công cơ giới và điều kiện khoa học kỹ thuật ở nước ta.
*Nhược điểm
- Do đập bê tông trọng lực đòi hỏi nền tốt nên cáclớp địa chất phía phải được bóc đi
toàn bộđể công trình đặt trên nền đá gốc. Vậy nên khối lượng đào đắp rất lớn gây
lãng phí…
- Công trình hồ chứa Quảng Mào được xây dựng ở vùng xa nên rất xa đường giao
thông chính vậy việc chuyên chở xi măng, sắt thép vào vùng thi công là rất khó khăn
tốn kém.
- Tuyến đập dài nên nếu xây đập bằng bê tông sẽ không có lợi về kinh tế.
2. Phương án đập đất
Theo các tài liệu khảo sát có mấy bãi vật liệu đủ trữ lượng và chất lượng để xây
dựng đập đất đồng chất tại đây.
*Ưu điểm của phương án đập đất:
- Thi công cơ giới thuận tiện.
- Xử lý nền đơn giản.
SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

17

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
- Đập đất có thể xây dựng trên nền thấm nước nên chỉ cần bóc lớp đất yếu do đó khối
lượng đào ít vậy vốn đầu tư ít.
- Đập tương đối thấp.

- Vật liệu địa phương cung cấp cho xây dựng đập đất dồi dào.
*Nhược điểm
Khi thi công phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu
Kết luận: Qua 2 phương án đưa ra trên ta thấy phương án đập đất là phương án khả
thi có thể áp dụng để xây dựng cho công trình này.
3.2. Tràn xả lũ.
a. Vị trí tràn xả lũ.
Căn cứ vào địa hình khu vực xây dựng công trình ta chọn vị trí tuyến tràn đặt tại
sườn bên bờ trái của đập, qua điểm T1 cao trình tự nhiên +25 m và qua điểm T3 cao
trình tự nhiên +20 m do các nguyên nhân sau:
- Độ dốc tại vị trí xây dựng tràn tương đối thoải, không lớn lắm.
- Điều kiện địa chất tương đối tốt.
- Khối lượng đào ít đỡ tốn kém.
b. Quy mô, hình dạng, kích thước tràn xả lũ.
- Tràn xả lũ có các hình thức sau :
+ Đập tràn thực dụng có cửa van hoặc không có cửa van
+ Đập tràn đỉnh rộng có cửa van hoặc không có cửa van
- Hình thức tiêu năng:
+ Tiêu năng phóng xa bằng mũi phun.
+ Tiêu năng đáy (bể tiêu năng hoặc tường tiêu năng hoặc bể tường kết hợp)
Ta chọn hình thức ngưỡng tràn là đập tràn đỉnh rộng và không có cửa van. Và nối
tiếp sau đập tràn là dốc nước. Sau dốc nước là công trình tiêu năng với hình thức tiêu
năng đáy bằng bể tiêu năng. Sau công trình tiêu năng là kênh dẫn nước vào lòng suối.

• Cao trình đỉnh ngưỡng tràn: đỉnh ngưỡng tràn = MNDBT
• Chiều rộng tràn: qua đánh giá về điều kiện kỹ thuật lẫn điều kiện kinh tế đối
với nhiều chiều rộng tràn khác nhau ta chọnđược chiều rộng Btràn hợp lý nhất
Dốc nước có 2 đoạn: đoạn thu hẹp và đoạn có chiều rộng không đổi;
3.3. Cống lấy nước.
a. Vị trí cống.

Theo yêu cầu khu tưới, cống lấy nước bố trí phía bên phải đập
b.Quy mô, hình dạng, kích thước cống.
Cống lấy nước là cống hộp bằng bê tông, chảy không áp có tháp van để điều tiết
lưu lượng và khống chế mực nước, lưu lượng thiết kế QTK=2,0 m3/s.

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

18

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC
XƯỞNG

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

19

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
Chương IV. TÍNH TOÁN THỦY LỢI

Chương IV: XÁC ĐỊNH CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
4.1. Tính toán điều tiết hồ.
4.1.1. Xác định MNC,
* Tính cao trình mực nước chết (MNC).
+ Khái niệm: Mực nước chết (MNC) là mực nước khai thác thấp nhất của hồ chứa
nước mà ở mực nước này công trình vẫn đảm bảo khai thác vận hành bình thường.
+ Ý nghĩa:
Từ MNC ta sẽ xác định được dung tích chết của hồ.
-Dung tích chết là phần dung tích của hồ chứa nước nằm dưới cao trình mực nước
chết.
-Dung tích chết là nơi trữ hết lượng bùn cát lắng đọng trước công trình trong quá
trình hoạt động và phải đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy.
a.Xác định MNC theo cao trình bùn cát lắng đọng.

Hình 4.1. Sơ đồ tính mực nước chết.
- Nguyên tắc lựa chọn MNC phải chứa được hết bùn cát lắng đọng trong hồ suốt
thời gian công trình hoạt động :
Vc ≥ Vb .T

MNC = Zbc + a + h
Trong đó:
Zbc-cao trình bùn cát lắng đọng trong hồ
T – thời gian làm việc của công trình (tra trong QCVN 04 – 05 : 2012, sơ
bộ công trình cấp II , đập cao khoảng 15
∇bc = f (∑ Vbc )

∑V

÷


35 m nền loại B => T = 75 năm) .

;

bc

=Vbc.T
a-chiều cao lớp nước đệm từ cao trình bùn cát đến cửa cống. Sơ bộ chọn
a=(0,5-1,0) .Chọn a=0,5 m
SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

20

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
h-chiều cao lớp trước cửa cống đảm bảo lấy đủ lượng nước thiết kế. Sơ bộ
chọn h=1,2 m ( được kiểm tra sau khi thiết kế cống ngầm ).
Tính: Zbc
γ

Theo tài liệu ta có Wbc=12076 T/năm, và = 0,9 T/m3.
Vậy thể tích bùn cát lắng đọng trong 1 năm là:
Vbc =


Wbc 12076
=
= 13417,78
γbc
0,9

m3/năm.

Thể tích bùn cát lắng đọng trong thời gian vận hành công trình là.
×

Vbc = Vbc1 năm T = 13417,78

×

×

75 = 1006333,35 = 1,006 106 m3.

Tra quan hệ V~Z ta có Zbc= 18,8 (m).
Vậy MNC = 18,8+0,5+1,2 = 20,5 (m).
b. Theo điều kiện tưới tự chảy
MNC phải đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy, tức là cao trình MNC phải lớn hơn
cao trình tưới để đảm bảo nguồn nước và chất lượng nước luôn đáp ứng cho nhu
cầu dùng nước của hạ lưu.
MNC ≥
Trong đó:
là mực nước tưới tự chảy đầu kênh ( theo tài liệu thủy nông thì
là tổng tổn thất cột nước trong cống ( chọn bằng 0,5m)
MNC= 20,4 + 0,5 = 20,9 (m).

Từ hai điều kiện trên cho ta MNC là : MNC = 20,9 m
Dung tích ứng với MNC là 3.481.158,85 m3
4.1.2. Xác định MNDBT, Whiệu quả , Whồ
a. Khái niệm
Mực nước dâng bình thường (MNDBT): Là mực nước hồ cần phải đạt được
ở cuối thời kỳ tích nước để đảm bảo cung cấp đủ nước theo mức đảm bảo thiết kế.
Dung tích hiệu dụng (Vh) là phần dung tích được giới hạng bởi MNDBT và
MNC. Vh chính là phần dung tích tham gia vào điều tiết dòng chảy.
b. Mục đích
Mực nước dâng bình thường là mực nước thiết kế cao nhất ở thượng lưu hồ
chứa, xác định mực nước dâng bình thường dùng để tình toán cho các công trình
đầu mối thuỷ lợi.
c. Ý nghĩa
SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

21

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
Mực nước dâng bình thường là thông số quan trọng nhất, được xác định như
chỉ tiêu công tác của hồ chứa, cũng như của kích thước công trình, chỉ tiêu độ ngập
lụt và vốn đầu tư vào xây dựng công trình đầu mối thuỷ lợi và hồ chứa.
c. Nhiệm vụ tính toán:
Dòng chảy thiên nhiên phân bố không đều theo không gian và thời gian do

đó mà cần phải tính toán điều tiết dòng chảy nhằm phân phối lại nguồn nước theo
thời gian và không gian cho thích ứng với nhu cầu một cách tốt nhất, theo khả năng
của hồ chứa và công trình, tức là phải trữ nước trong những thời kỳ nhiều nước và
sử dụng trong thời kỳ ít nước.
Mức độ điều tiết của kho nước là do sự thay đổi của dòng chảy hàng năm và
yêu cầu cấp nước quyết định.
Kết quả của tính toán điều tiết dòng chảy cho phép ta xác định được mực
nước dâng bình thường và dung tích hiệu dụng.
d. Xác định hình thức điều tiết hồ
Theo tài liệu thủy văn về phân phối dòng chảy năm thiết kế và nhu cầu dùng
nước trong năm ta có:

∑ Q .∆t
i

i

=55,269.106m3
Wdùng = 29,489.106 m3.
thấy Wđến>Wdùng, do đó trong một năm lượng nước đến luôn đáp ứng đủ
lượng nước dùng.
Vậy đối với hồ chứa Quảng Mào ta tiến hành điều tiết năm.
Khi tính toán điều tiết năm thường sử dụng năm thủy văn để tính.
4.1.3. Nội dung và phương pháp tính toán.
Wđến =

Tiến hành điều tiết năm theo phương pháp lập bảng là dùng cách lập bảng để
so sánh lượng nước dùng và lượng nước đến. Nguyên lý cơ bản của phương pháp
này là tiến hành cân bằng lượng nước trong kho, đem chia cho toàn bộ thời kỳ tính
toán ra một số thời đoạn tính toán, ở đây là 12 thời đoạn ứng với 12 tháng của một

năm đại biểu. Tính toán cân bằng lượng nước trong kho theo từng thời đoạn sẽ biết
được quá trình thay đổi mực nước, lượng nước trữ xả trong kho. Trong từng thời
đoạn có thể dùng công thức đơn giản sau để biểu thị phương trình cân bằng giữa
lượng nước đến và lượng nước đi trong kho nước:
∆V = ( Qv - qr ). ∆T
Trong đó:
∆T- Thời đoạn tính toán
∆V- Lượng nước chứa trong kho tăng lên hay giảm đi trong thời đoạn ∆T
Qv- Lưu lượng nước chảy vào kho trong thời đoạn ∆T
qr- Lưu lượng nước từ kho chảy ra trong thời đoạn ∆T
Lượng nước chứa trong kho cuối thời đoạn bằng lượng nước chứa đầu thời
đoạn cộng với ∆V.
SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

22

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC

XƯỞNG
Biết được lượng nước chứa dựa vào đường đặc trưng Z ~F, Z ~V của kho
nước sẽ biết được diện tích mặt nước và mực nước của kho nước cuối thời đoạn
Phương pháp và cách tính được thể hiện cụ thể qua bảng tính sau :
a. Tính dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể đến tổn thất hồ chứa
- Phương pháp trữ sớm là trữ nước trong hồ cho tới mực nước cần dùng và cho tới
khi đủ xong những tháng tiếp theo xẽ xả nước thừa.(hồ chứa nước ta dung phương

pháp này).
Bảng 4.1.Tính dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể đến tổn thất hồ chứa.
ΔV
Tổng lượng nước
Phương án tích sớm
=WQ-Wq
Nước
Nước
Nước
Vkho
Vxả thừa
Δt
QTK85% Nước
đến
dùng
thừa
thiếu
Thán
3
g
Ngà
m /s
WQ
Wq
V+
V(106m3) Wx(106)
6 3
6 3
6 3
6 3

y
(10 m ) (10 m ) (10 m ) (10 m )
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
V
31
1.11
2.973
0.805
2.168
2.168
VI
30
2.04
5.288
4.305
0.983
3.151
VII
31
1.43
3.830
4.350

0.52
2.631
VIII
31
3.19
8.544
2.610
5.934
8.565
IX
30
7.19
18.636
3.689 14.947
9.883
13.629
X
31
3.77
10.098
0.635
9.463
9.883
9.463
XI
30
0.67
1.737
0.000
1.737

9.883
1.737
XII
31
0.48
1.286
0.334
0.952
9.883
0.952
I
31
0.36
0.964
5.315
4.351
5.532
II
28
0.3
0.726
2.415
1.689
3.843
III
31
0.25
0.670
2.415
1.745

2.098
IV
30
0.2
0.518
2.616
2.098
0.000
Tổng 365
55.269 29.489 36.183 10.403
25.780
Thấy hồ Quảng Mào trong năm 2 mùa thừa nước và 2 mùa thiếu nước =>
Vhhd lấy bằng giá trị lớn nhất trong 2 lần thiếu nước.
Khi chưa kể đến tổn thất: Vhd=9,883X106 m3.
Vhồ= Vc+ Vhd=13,364 X106 m3.
Trong đó:
Cột 1: Thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thủy văn.
Cột 2: Số ngày của từng tháng.
Cột 3: Lượng nước đến theo tần suất thiết kế của tháng tương ứng với cột 2.
Cột 4: Lượng nước đến của tháng tương ứng với cột 2.
Δt i

WQ=Q. .
Cột 5: Lượng nước dùng.
SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

23

LỚP 53C-TL1



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC
XƯỞNG

Cột 6: Lượng nước thừa.
Cột 7: Lượng nước thiếu.
ΔV
= WQ- Wq
Tổng cột 7 chính là lượng nước còn thiếu và chính là dung tích hiệu dụng
của hồ chứa.
Cột 8: Lượng nước tích trong hồ chứa kể cả dung tích chết.( đây đang chỉ ghi
Vh).
Cột 9: Lượng nước xả thừa.
b. Xác định dung tích hiệu dụng hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa
Tính tổn thất hồ chứa thể hiện trong bảng sau:
Bảng tính tổn thất hồ chứa

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

24

LỚP 53C-TL1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: THs.NGUYỄN KHẮC XƯỞNG


Tháng

Bảng 4.2. Tính dung tích hiệu dụng hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa.
Chưa kể tổn thất
D.tích
V2
F2
Vtb
6
6
(10
(10
(106
m3)
m2)
m3)
1
2
3
3.481
1.631

V

5.649

1.962

4.565


VI

6.632

2.399

6.140

VII

2.452

6.372

3.078

XII

6.112
12.04
6
13.36
4
13.36
4
13.36
4
13.36
4


4.049

9.079
12.70
5
13.36
4
13.36
4
13.36
4

I

9.013

3.569

11.189

VIII
IX
X
XI

3.904
4.049
4.049

Bốc hơi

Ftb
(106
m2)
4
1.96
2
2.39
9
2.45
2
3.07
8
3.90
4
4.04
9
4.04
9
4.04
9
3.56
9

Zbh
(m/thg
)
5

Wb.hơi
(106

m3)
6

0.107

0.210

0.106

0.254

0.113

0.277

0.083

0.255

0.074

0.289

0.088

0.356

0.084

0.340


0.082

0.332

0.065

0.232

Thấm
Chỉ
tiêu
T.thất
K
7
1%Vt
b
1%Vt
b
1%Vt
b
1%Vt
b
1%Vt
b
1%Vt
b
1%Vt
b
1%Vt

b
1%Vt
b

SVTH: TRẦN NGUYÊN HIẾU

Wthấm
(106
m3)
8

Tổng
lượng
tổn thất

∆V
Wq

WQ

6

6

Wtt
9

(10
m3)
10


(10
m3)
11

V+
(106
m3)
12

0.046

0.256

0.805

2.973

1.912

5.393

0.061

0.316

4.305

5.288


0.667

6.060

0.064

0.341

4.350

3.830

0.091

0.346

2.610

0.416

3.689

5.588
14.53
2

10.788

0.127


14.346

10.973

0.134

0.490

0.635

8.544
18.63
6
10.09
8

8.973

14.346

8.973

0.134

0.474

0.000

1.737


1.263

14.346

1.263

0.134

0.466

0.334

1.286

0.486

14.346

0.486

0.112

0.344

5.315

0.933

25


V(106
m3)
13

Có kể đến tổn thất
D.T
X.thừa
kho V2
Wx
6
(10
m3)
(106 m3)
14
15
3.481

0.861

LỚP 53C-TL1

4.726

5.200

9.620


×