Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

báo cáo thực tập giáo trình CNL Khoa Chăn Nuôi Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.76 KB, 28 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI

BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH
CHĂN NI LỢN
Nhóm: 61
Danh sách sinh viên thực hiện:
STT

Họ và tên

Mã sinh viên

Lớp

1

Lê Phương Duy

600561

K60CNTYC

2

Nguyễn Văn Lam

600576

K60CNTYC


3

Dương Thị Trang

600604

K60CNTYC

4

Bùi Thị Tuyển

600611

K60CNTYC

Hà Nội, ngày 25/11/2018


MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.


Khảo sát đặc điểm chung về cơ sở chăn nuôi
Khảo sát công tác giống
Khảo sát quy trình ni dưỡng – chăm sóc
Khảo sát chuồng trại chăn ni
Khảo sát quy trình vệ sinh thú y
Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Hạch tốn hiệu quả kinh tế
Phân tích thuận lợi khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian
tới

III. KẾT LUẬN

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ


Chăn ni lợn đóng vai trị rất quan trọng trong nền sản xuất nơng nghiệp của
Việt Nam. Nó cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con
người. Hiện nay, việc chăn nuôi theo quy mô trang trại ngày càng nhiều hơn dần
thay thế cho kiểu chăn thả tự nhiên. Với các trang thiết bị hiện đại, trình độ kĩ
thuật tiên tiến, áp dụng các biện pháp phịng trị bệnh hợp lí đã giúp ích cho việc
chăn ni ngày càng thuận lợi. Nhưng bên cạnh đó chăn ni lợn cũng gặp nhiều
khó khăn, đặc biệt là vấn đề giá cả có những biến động lớn làm cho nơng dân chỉ
tái đàn ở mức trung bình.
Được sự tạo điều kiện của nhà trường, của Khoa Chăn Nuôi Học Viện
Nông Nghiệp Việt Nam, chúng em đã được trải nghiệm thực tế tại trại chăn nuôi
lợn nhà bác Đỗ Văn Hùng ở xã Sơn Cơng - Ứng Hịa – Hà Nội trong thời gian
3 tuần. Quãng thời gian này chúng em tích lũy được nhiều kinh nghiệm q báu
ngồi thực tế, thêm những kiến thức lí thuyết đã học giúp chúng em hồn thiện
bản thân hơn. Qua đó chúng em có thể hiểu rõ được về quy mơ trang trại, về

cách quản lí, xử lí khi làm việc với từng loại vật nuôi như thế nào. Dưới đây là
kết quả mà chúng em đã thu được trong 3 tuần thực tập tại trang trại vừa qua.

PHẦN II: NỘI DUNG


1. Khảo sát đặc điểm chung về cơ sở chăn nuôi
1.1. Thông tin chung về chủ hộ
Họ và tên chủ hộ: Đỗ Văn Hùng

Tuổi: 59

Địa chỉ: Xã Sơn Công – huyện Ứng Hịa – thành phố Hà Nội
Trình độ văn hóa: 9/10
Số nhân khẩu trong gia đình: 2
Diện tích quản lí: 7200 m2
Diện tích dành cho chăn ni: 3600 m2
Hình thức sở hữu: sổ đo
Tổng vốn đầu tư: 3 tỉ đồng
Trong đó, tự có: 1 tỉ đồng
+ Vay: 2 tỉ đồng
+ Nguồn vay: ngân hàng
+ Lãi suất: 0,9%
Tổng số lao động phục vụ cho chăn ni: 2
Trình độ: + Kỹ sư: 1
+ Công nhân không được đào tạo: 1
Các hoạt động sản xuất chính của chủ hộ: Chăn ni và trồng trọt
Loại vật ni chính: Lợn
Thời gian bắt đầu ni từng loại vật nuôi: 2007


Cụ thể, cơ cấu đàn trong 3 năm gần đây:
Bảng 1: Thống kê cơ cấu đàn trong 3 năm 2016 – 2018


Loại lợn

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

n

Tỷ lệ
(%)

n

Tỷ lệ
(%)

n

Tỷ lệ
(%)

Cái hậu bị

30


0,56%

30

1,49%

0

0

Nái sinh sản

80

1,50%

40

1,98%

50

1,54%

Đực

3

0,06%


3

0,15%

2

0,06%

Lợn con theo mẹ

2200

41,18%

1104

54,73
%

1380

42,44%

lợn con sau cai
sữa - 60 ngày
tuổi

1530


28,64%

440

21,81
%

920

28,29%

Lợn thịt

1500

28,06%

400

19,84
%

900

27,67%

1.2. Nhận xét – đánh giá
- Hoạt động chăn ni của trang trại đang có xu hướng tăng về số lượng so
với năm 2017.
- Năng suất của nái ổn định trung bình 13 con/lứa, cai sữa đạt 11.5con/lứa,

2.3lứa/năm.
- Quy mô trại xây dựng là 145 nái, 500 lợn thịt/đợt nhưng do nợ xấu nhiều
nên không được đầu tư về con giống và thức ăn.
- Việc chăn nuôi đối với gia đình chiếm vai trị quan trọng, là nguồn thu
nhập chính của nơng hộ. Tuy nhiên, do giá cả thị trường có sự biến đổi lớn
2 năm gần đây nên nông hộ chưa giám đầu tư mạnh tay vào chăn nuôi.
2.Khảo sát công tác giống
2.1. Thông tin chung
Phẩm giống đang nuôi: + Lợn nái: CP909
+ Đực giống: Duroc
Nguồn gốc: Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam
Độ tin cậy: Cao


Giá từng loại: + Nái: 7,5 - 9 triệu đồng/con có khối lượng từ 90-100kg
+ Đực: 35 triệu đồng/con có khối lượng 120kg
Sơ đồ lai tạo:
Cụ kỵ:

CP1

CP2

Ông bà:

CP40

CP51

Bố mẹ:


O CP909

Con lai:

x

Duroc

O

F3 ( Con thương phẩm mang 3 dòng máu )

Đặc điểm ngoại hình:
+ Nái giống CP909: Khối lượng trung bình 2,3 tạ, tồn thân màu trắng,
mặt hơi thơ, mõm hơi cong lên , tai to bình thường hơi nghiêng (khơng sụ
xuống mặt và cũng khơng dựng đứng ), thân hình dài địn, mơng vai nở vừa,
4 chân cao chắc khỏe, có từ 7 – 8 đơi vú, bầu vú phát triển, dáng làm mẹ
tốt, nuôi con khéo.
+ Đực giống Duroc: Khối lượng trung bình 3,5 tạ, tồn thân có lơng màu
nâu đỏ, đầu to vừa phải, mõm dài đen, tai to và dài, cổ nhỏ và dài, mình dài,
thân hình vững chắc, vai lưng mông đùi rất phát triển.
=> Ảnh hưởng những đặc điểm ngoại hình của bố mẹ, đàn con sản xuất ra từ
trang trại có kiểu hình rất đa dạng: trắng tuyền, trắng lang nâu, nâu đen, toàn
thân nâu.
2.2. Khảo sát chi tiết
Qua quá trình khảo sát trực tiếp tại trang trại, cùng với theo dõi sổ sách ghi
chép của cơ sở và phong vấn trực tiếp chúng em thu được một số nội dung như
sau:



-

-

Bảng 2: Chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái
Chỉ tiêu

Nái

Tuổi động dục lần đầu (ngày)

220

Tuổi phối lứa đầu (ngày)

240

Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)

354

Thời gian mang thai (ngày)

114

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ (ngày)

146


Thời gian phối giống trở lại sau cai sữa (ngày)

5-7

Bảng 3: Năng suất sinh sản của lợn nái
Chỉ tiêu

Nái

Số con đẻ ra/lứa (con)

14

Số con đẻ ra cịn sống/lứa (con)

13

Số con để ni/lứa (con)

12

Số con cai sữa/lứa (con)

11.5

Khối lượng sơ sinh/con (kg)

1.3

Khối lượng sơ sinh/lứa (kg)


16.9

Khối lượng cai sữa/con (kg)

7.5

Khối lượng cai sữa/lứa (kg)

86.25

Thời gian cai sữa (ngày)

25

Số lứa/nái/năm (con)

2.3

Số con cai sữa/nái/năm (con)

26.5

- Bảng 4: Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa
Chỉ tiêu

Nái

TĂ chờ phối (kg/lứa)


14

TĂ cho nái chửa (kg/lứa)

260

TĂ cho nái nuôi con (kg/lứa)

150

TĂ cho lợn con tập ăn (kg/lứa)

5


Tổng TĂ cho một lứa đẻ (kg/lứa)

429

KL cai sữa (kg/lứa)

86.25

TTTĂ/1kg lợn cai sữa (kg/kg)

-

-

4.9


Bảng 5: Tốc độ sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn sau CS đến 60
ngày tuổi
Chỉ tiêu

Tổ hợp lai 3 máu

KL cai sữa (kg/con)

7.5

KL 60 ngày tuổi (kg/con)

22

Tổng KL tăng (kg/con)

14.5

Tăng KL tuyệt đối (g/con/ngày)

414

Tổng TĂ tiêu thụ (kg/con)

28

FCR (kg/kg)

1.9


Bảng 6: Tốc độ sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt (60 ngày –
xuất bán)
Chỉ tiêu

Tổ hợp lai 3 máu

KL bắt đầu nuôi thịt (kg)

22

KL kết thúc nuôi thịt (kg)

100

Tuổi bắt đầu nuôi (ngày)

60

Tuổi kết thúc nuôi (ngày)

150

Tổng KL tăng (kg)

78

Tăng KL tuyệt đối (g/con/ngày)

866


KL thức ăn tiêu thụ (kg/con)

192

FCR (kg TĂ/kg tăng KL)

2.5


=> Số liệu lấy trung bình tại trang trại
2.3. Nhận xét – đánh giá
Trang trại làm khá tốt vấn đề cơng tác giống, con giống được nhập từ nơi
uy tín, đảm bảo chất lượng, có hồ sơ riêng cho từng con. Tại trang trại, từng con
cũng được theo dõi và ghi chép đầy đủ thông tin qua từng lứa đẻ vào phiếu đẻ
và có tổng hợp lại trong sổ sách để đánh giá, đồng thời phát hiện và có kế hoạch
điều trị hay loại thải những con có vấn đề.
Về đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của giống ngồi thực tế tương
đối sát so với lí thuyết. Nhưng do một số lí do về cách quản lí, kỹ thuật chăm
sóc và vệ sinh chăn ni nên tính năng sản xuất có sự chênh lệch so với lí thuyết
nhưng không đáng kể.
3. Khảo Sát Quy Trình Nuôi Dưỡng – Chăm Sóc
3.1. Phỏng vấn chung
Tổng lượng thức ăn tiêu thụ/ năm: 248 tấn (100% là thức ăn hỗn hợp)
Trong đó: TĂ tổng hợp: 100%
Số Hãng cung cấp: 3 – Thức ăn chăn nuôi: - Tongwei, CP, Tân Phương Đông.
Số lượng thức ăn từng hãng cung cấp trong năm:
- Tongwei: 200 tấn chiếm 70.42%
- CP 550S: 3 tấn chiếm 1.2%
- Tân phương đông: 45 tấn chiếm 28.38%

- Giá cám: - cp 550s

: 490.000 VNĐ

- Tongwei 210 : 350.000 VNĐ
- Tongwei 212 : 265.000 VNĐ
- Tongwei 215 : 245.000 VNĐ
- Challenge 558s: 255.000 VNĐ
- Challenge 559s: 215.000 VNĐ
- Độ hài lòng của chủ hộ: TB
- Tiêu tốn thức ăn (kg/1 đơn vị sản phẩm): 2.4kg cám /1kg thịt
- Nhận xét cảm quan về thức ăn: Màu sắc hấp dẫn, thơm, độ cứng vừa phải
* Ưu điểm: - Giá cám rẻ, phù hợp với kinh tế của trại
- Lượng cám cung cấp đầy đủ với nhu cầu của trại
* Nhược điểm: - Hàm lượng dinh dưỡng không cao nên lợn chậm lớn, tiêu tốn
thức ăn nhiều.


3.2. Phỏng vấn – khảo sát chi tiết
3.2.1. Nguồn thức ăn cho vật nuôi mà hộ đã và đang sử dụng:
Loại thức ăn

Thức ăn
từng sư
dụng

Thức ăn đang sư Lý do thay đổi
dụng

Tổng hợp


CP 550S

CP 550S

Tổng hợp

CP

210 Tongwei

Do kinh kế

Tổng hợp

CP

212 Tongwei

Do kinh kế

Tổng hợp

CP

215 Tongwei

Do kinh kế

Tổng hợp


CP

Challenge 558s

Do kinh kế

Tổng hợp

CP

Challenge 559s

Do kinh tế

-

-

Bảo quản thức ăn: Trại có kho bảo quản thức ăn, chứa được khoảng 30
tấn, dưới có kệ gỗ cao 15cm làm lót, mỗi hàng xếp cao không quá 10 bao
tránh ẩm ướt.
Đặc điểm của các loại thức ăn sử dụng tại cơ sở:


Chỉ tiêu

Tên TĂ

Đực

giống

TĂ lợn nái
Hậu kì
bị
1
559s

Ky Ni
2
con
558s

13,5

Hậu
bị

Thức ăn lợn con và lợn thịt
Tập ăn
CP 550s

Sau 15 cs
30kg
210

3060kg
212

Trên

60kg
215

16,5

21

19

18

15

2800

2800

3300

3200

3150

3000

Protein
thô (%)
NLTD
(kcal/kg)
Sơ thô tối

đa %
Ca(%)

8

8

3,5

5

5

6

0,8-1,2

0,8-1,2

0,6-1,2

0,4-1,0

0,4-1,0

0,4-1,0

P(%)

0,8-1,4


0,8-1,4

0,4-0,9

0,4-1,0

0,3-1,0

0,3-1,0

0,7

0,9

1,3

0,9

1

0,6

13

13

14

14


14

14

Lysine tối
thiểu (%)
Độ
ẩm(%)

3.3. Khảo sát khẩu phần ăn cho từng loại vật ni
3.3.1. Quy trình ni dưỡng chăm sóc của các loại lợn
* Lợn hậu bị
Lợn hậu bị được nhập từ công ty về, nuôi dưới chuồng cách ly 3 tháng và
tiêm phòng đủ 7 mũi vacxin (LMLM, giả dại, thai gỗ, đóng dấu, xoắn khuẩn,
dịch tả, suyễn), đồng thời lợn được làm quen với môi trường tại trang trại. Hết
thời gian nuôi cách ly, đưa lợn hậu bị lên chuồng bầu, bố trí lợn vào các ơ ở dãy
phối, cuối hướng gió để lợn ngửi được mùi của con đực, hoặc có thể xếp xen kẽ
chuồng hậu bị với chuồng đực để kích thích lợn lên giống nhanh hơn và kiểm
tra lên giống lần đầu.
* Lợn nái chờ phối
Sau khi lợn con cai sữa, nái được đưa trở lại chuồng nái chờ phối, nái
động dục trở lại sau 5-7 ngày, phối giống 2 lần , mỗi lần 1 liều 100ml tinh dịch,
sử dụng quy tắc sáng - chiều
Cho ngửi đực và ép để nhanh lên giống, hàng ngày tiến hành thử đực đối
với những con đã lên giống.
Vệ sinh hằng ngày, thu chất thải rắn vào bao tải đưa đến nơi xử lí, chất
long theo đường dẫn vào hố biogas.



Mỗi ngày cho ăn 2 bữa lúc 7h30 sáng và 3h chiều, cho ăn theo thể trọng
của từng con ( ví dụ nái quá gầy cho ăn 2.3-2.4kg/ngày, nái quá béo cho ăn 1.82kg/ngày)
Xả vôi gầm chuồng 2 lần/ tuần, định kì phun sát trùng.
* Lợn nái mang thai
Sau khi phối thành công nái được đưa về khu an thai, 7 ngày đầu tiên cho
ăn từ 1.6-1,8kg/ngày, tăng dần các ngày tiếp theo và duy trì mức ăn 2.22,3kg/ngày cho đến hết ngày 84 của chu kì mang thai, 29 ngày còn lại cho ăn
2.5kg/ngày ( trước ngày dự kiến đẻ 3 ngày giảm ăn cho lợn), ngày 113-115 hộ lí
lợn đẻ.
Nếu nhiệt độ chuồng cao thì tắm cho nái theo nguyên tắc tắm từ cuối
chuồng đến đầu chuồng.
Vệ sinh hằng ngày, thu chất thải rắn vào bao tải đưa đến nơi xử lí, chất
long theo đường dẫn cống rãnh vào hố biogas
1 tuần xả vôi nền chuồng 2 lần, định kì phun sát trùng.
* Lợn đực giống
Lợn đực được nuôi cùng chuồng với lợn chờ phối cho nên quy trình như
bên chuồng lợn phối. Khẩu phần ăn 2.5 – 3.5kg/con/ ngày, ngày ăn 2 bữa lúc
7h30 sáng và 3h chiều. Sử dụng lợn đực giống khai thác tinh dịch bằng cách
cho lợn nhảy giá. Lấy tinh theo nhu cầu phối, có 2 lợn đực đang trong thời gian
khai thác, mỗi lần lấy được từ 200 -350 ml. Sau khi khai thác tiêm 1 mũi ADE
trước khi lấy tinh và sau khi lấy tinh cho lợn đực giống ăn 1-2 quả trứng gà bổ
xung thêm dinh dưỡng.
Tinh sau khi khai thác được đưa về phòng tinh, đo nhiệt độ tinh, kiểm tra
hoạt lực và chất lượng tinh qua kính hiển vi (vật kính 10+40). Sau đó pha lỗng
với mơi trường tỉ lệ 1:1, kiểm tra hoạt lực lần 2,pha tiếp với tỉ lệ 1:3, đóng vào
túi tinh bảo quản nhiệt độ 17 độ C trong 3 ngày không sử dụng thì loại bo.
* Lợn con theo mẹ và sau cai sữa
- Lợn con sau khi đỡ xong, lau khô cắt rốn sát trùng, cho vào lồng úm 5 –
10p sau đó thả ra cho bú sữa đầu. Lợn con sau 1 ngày tiến hành bấm đuôi, mài
răng nanh, sát trùng rốn và đuôi bằng cồn iot. Sau 3 ngày tiêm sắt, E.coli, nho
cầu trùng, 7 ngày tập ăn, 8 ngày vacxin viêm phổi, 10 ngày tiêm sắt lần 2+thiến,

12 ngày tiêm suyễn, 15 ngày vacxin dịch tả, 21 ngày nhắc lại viêm phổi+phó
thương hàn.
Nước uống cung cấp liên tục bằng núm uống tự động.
Vệ sinh chuồng liên tục tránh để chuồng và nái bị bẩn, chất thải rắn thu
vào bao, chất thải long dẫn ra bể lắng sinh học, chỉ tắm cho nái chưa đẻ nếu


nhiệt độ trong chuồng quá cao. Chuồng nuôi phải luôn được đảm bảo sạch sẽ,
thơng thống vào mùa hè, ấm áp vào mùa đơng.
Trong q trình chăm sóc ni dưỡng lợn con theo mẹ, người đứng
chuồng luôn phải tập trung, tỉnh táo để canh không cho lợn mẹ đè chết lợn con,
đồng thời nhanh chóng phát hiện vấn đề, dịch bệnh trên chuồng nuôi, đưa ra
biện pháp xử lý hiệu quả.
- Lợn sau cai sữa: tiến hành cai sữa cho lợn trong 1 tuần ( không cho lợn
mẹ ăn thức ăn nhiều nước, hạn chế cho lợn con bú trước cai sữa 3 ngày ngày 3
bú 4-5 lần, ngày 2 3-4 lần, ngày 1 2-3 lần, ngày cai sữa 0 lần), cai sữa: ngày 0
tách mẹ cho ăn 50% so với nhu cầu, ngày 1 cho ăn 70%, ngày 2 cho ăn 90%,
ngày 3 trở đi cho ăn tự do.Sau khi bắt lợn mẹ khoi chuồng đẻ, để lợn con trên
sàn đẻ 2 đến 3 ngày để tránh gây stress cho lợn con sau đó với chuyển lợn con
xuống chuồng lợn con cai sữa, tiến hành kiểm tra sức khoe hàng ngày (lưu ý:
trong giai đoạn tách lợn mẹ lợn con rất mẫn cảm và dễ bị tiêu chảy đòi hoi
người quản lý phải theo dõi và điều trị kịp thời chú ý giữ ấm vào mùa đơng và
thống mát vào mùa hè).
* Lợn thịt :
Hàng ngày lợn cho ăn 2 bữa vào các khung giờ sáng 7h30 chiều 3h và
cám cho ăn tự do (1 ô chuồng 20 con tầm 80kg/con ngày 2 bao cám sáng 1chiều
1)
Vệ sinh ngày 2 lần
+ Sáng 1 lần 7h lau máng ăn và đẩy rãnh phân, vệ sinh chuồng
+ Chiều 1 lần 14h lau máng và đầy rãnh phân, vệ sinh chuồng

Khi vệ sinh chuồng trại người chăm sóc cần chú ý theo dõi các triệu
chứng đánh giấu con bị bệnh và tiến hành điều trị ( lưu ý : nếu có biểu hiện
bệnh truyền nhiễm cần cách ly.)
3.3.2 Sơ đờ hóa quy trình ni dưỡng các loại lợn
Đực hậu bị

Nái hậu bị

Đực khai
thác(2.53.5kg/ngày
)

Nái chờ
phối(2kg/n
gày)
Phối - 7 ngày: 1.6-1.8kg/ng
Nái chửa

Chửa ky 1: 84 ngày đầu: 2,2-2,3kg/ng


Chửa ky 2: ngày 85-113:2,2 2,5 kg/ng
Nái nuôi con (cám 558s): ngày đầu
Nái nuôi con
Lợn con tập
ăn

Lợn con cai
sữa


1kg mỗi ngày tăng 0.5kg đến 6kg.
Lợn con tập ăn cám CP 550s ngày 7

Lợn con CS: ăn cám CP 550s ngày
đầu 50g, tăng 200g theo tuần
đến khi lợn đạt 12-15kg

15-30kg ăn cám TW 210
Lợn thịt(cho
ăn tự do)

30-60kg ăn cám TW 212
Trên 60kg ăn cám TW 215

3.4 Nhận xét- đánh giá
Thức ăn tổng hợp có màu sắc hấp dẫn, thơm, độ cứng vừa phải, tăng tính ngon
miệng cho heo.Trang trại xây dựng kho chứa cám riêng, ln đảm bảo khơ
thống, sạch sẽ, cao ráo để cám khơng bị ẩm mốc.




Ưu điểm: Giá cám rẻ, phù hợp với kinh tế của trại. Lượng cám cung cấp
đầy đủ với nhu cầu của trại. Quy trình chăm sóc ni dưỡng với từng loại
vật ni hợp lý.
Nhược điểm: Cơ sở vật chất đã bị xuống cấp. Mỗi loại lợn sử dụng mỗi
loại cám của các hãng khác nhau => không khoa học

4. Khảo sát chuồng trại chăn nuôi
4.1 Thông tin chung



Tổng diện tích chuồng ni: 1360 m2
Số chuồng: 3
Diện tích phục vụ ( nhà khách,nhà ở công nhân,kho ): 720 m2
Khoảng cách tới khu dân cư, khu công cộng: 1km
4.2 Khảo sát trực tiếp
4.2.1 Xác định hướng chuồng, sơ đồ mặt bằng tổng thể:
+ Hướng chuồng: Đông Nam – Tây Bắc
+ Tổng diện tích trang trại: 7200 m2
+ Tổng số chuồng nuôi : 3
+ Khoảng cách giữa các chuồng: 5 m

-

Trình tự bố trí các dãy chuồng và cơng trình phụ trợ chăn ni
Bể lắng

v

v

v

v

v

v


v

v

v
v

Chuồng thịt

v

v
v
v
v

v
v

v

v

v

v

Bioga

v


v

a

sv

v

v

v

v

v

v

v

v
v

Phịng
tinh

Phịng
trực


Kho

Văn
Phịng

Chuồng đẻ và cai sữa

Chuồng bầu và chờ
phối
v

v

v

v

v

v

v

v

v

v

v


v


v

v

v

v

v

v

v

v

v

v

4.2.2 Xác định các chỉ tiêu kĩ thuật của 1 dãy chuồng:
+ Diện tích từng dãy chuồng: chuồng nái 400m 2, chuồng đẻ 360m2,
chuồng thịt 600m2.
+ Tổng số ô chuồng trong các dãy: 145 ô chu ồng l ợn nái 3 ô chu ồng
lợn đực, 40 ô chuồng lợn đẻ sàn nhựa, 20 ô chuồng lợn th ịt.
+ Độ rộng của lối đi gữa và đầu chu ồng là 1.2m


-

Sơ đồ chuồng lợn nái đẻ:

-

Sơ đồ chuồng lợn nái chửa và chờ phối:

-

Sơ đồ chuồng lợn thịt:


- Khảo sát đánh giá kết cấu chuồng trại:
+ Tường/ vách: xây bằng gạch dày 20cm
+ Nền: bê tông
+ Mái: mái fibro trần bạt, có hệ th ống phun s ương vào mùa hè
+ Hệ thống máng ăn: máng inoc
+ Hệ thống cấp nước uống: tự động
+ Hệ thống cấp nước: giếng khoan có bể lọc
+ Hệ thống xử lí phân, n ước th ải: biogas
+ Hệ thống ánh sáng: đèn điện
+ Điều kiện khơng khí: quạt hút, dàn mát, đèn s ưởi, h ệ th ống cây
xanh tạo tiểu khí hậu
+ Mơ tả phương thức và hệ th ống chống nóng: n ước ch ảy qua t ấm
làm mát ở đầu chuồng, ở cuối chuồng có các quạt hút hút khơng khí mang
hơi ẩm đi qua dàn mát vào chuồng nuôi.
+ Mô tả phương th ức và hệ th ống ch ống rét: che b ạt ph ần d ưới c ủa
dàn làm mát chừa lại 10cm ở phía trên để tạo thơng thống, bật ít qu ạt

làm mát dùng tấm ván dựng che 1 phần quạt để giảm s ức hút c ủa qu ạt.
- Đánh giá hệ thống kiểm sốt dịch bệnh và xử lí chất th ải:
+ Có tường rào, chuồng tân đáo, chuồng cách ly. Ch ất th ải r ắn đ ược
thu gom mang đi bán và chất thải lỏng được xử lý bằng hệ th ống biogas
qua bể lắng rồi đưa ra ngoài môi trường. Lợn bệnh đ ược cách ly, l ợn ch ết
chưa có phương pháp xử lý an tồn.
=> Qua đó có thể thấy trang trại chưa đảm bảo được về quy trình x ử lí
chất thải, chất thải của biogas chỉ qua bể lắng nhỏ rồi đổ tr ực tiếp ra


sơng, chưa có ao sinh học để xử lí, chưa có nơi xử lí lợn ch ết đúng tiêu
chuẩn.
+ Trang trại cần quản lý chặt chẽ hơn, cần có hố sát trùng t ại c ửa chính và
các cửa chuồng nuôi.
4.3 Nhận xét đánh giá

- Các ô chuồng được chia riêng biệt phù hợp với t ừng loại l ợn, thơng
thống, sạch sẽ. Nhưng mức độ an tồn vệ sinh của trang trại ch ưa đ ược
đảm bảo, trước các chuồng khơng có hố sát trùng, bể biogas được đặt
ngay trước chuồng lợn đẻ.
- Khu văn phòng, nhà kho, nhà ở ch ưa tách riêng biệt v ới khu chăn ni
nên tình trạng bệnh dịch, lây lan khó kiểm sốt.
- Vấn đề sát trùng chưa được đảm bảo nghiêm ngặt.
5.Khảo sát quy trình vệ sinh thú y
5.1. Tổng quát cơ sở hạ tầng và trang thiết bị chăn nuôi
Chỉ tiêu
1. Địa điểm xây dựng

Có/Không


Yêu cầu điều chỉnh


Vị trí xây dựng trang trại có phù hợp
với quy hoạch sử dụng đất của địa
phương hoặc đã được cơ quan có thẩm
quyền cho phép khơng?



Khoảng cách từ trang trại đến khu dân
cư, các cơng trình xây dựng khác, đến
nguồn nước có đúng với các quy định
hiện hành khơng?

Khơng

Trang trại có được thiết kế gồm các khu
vực khác nhau khơng? Giữa các khu có
tường rào ngăn cách khơng?



Cần thiết kế ao sinh học
để sử lí nước thải tránh
tình trạng nước thải đổ
trực tiếp ra sông gây ô
nhiễm.

.


2. Thiết kế chuồng trại, kho và thiết
bị chăn ni
Hướng chuồng, kích thước, kiểu
chuồng, nền chuồng, mái chuồng, vách
chuồng … của chuồng trại có hợp lý
khơng?



Chuồng trại cho các loại gia súc gia
cầm khác nhau có đảm bảo các u cầu
kỹ thuật khơng?



Khu hành chính (văn phịng, nhà làm
việc, khu vệ sinh …) có đặt ngồi hàng
rào khu chăn ni khơng?

Khơng

Nhà xưởng và kho (kho chứa thức ăn,
kho thuốc thú y, kho chứa các dụng cụ



Cần có tường rào ngăn
cách với chuồng trại,
tránh mầm bệnh xâm

nhập vào


chăn ni, xưởng cơ khí sửa chữa, khu
cách ly, khu xử lý chất thải …) có bố trí
riêng biệt khơng?
Hệ thống vệ sinh sát trùng ở cổng ra
vào chuồng trại có thích hợp để giảm
thiểu tối đa sự lây lan của mầm bệnh
không?

Không

Cần xây dựng hố sát
trùng đảm bảo liên tục
hoạt động

Kho chứa nguyên liệu và thức ăn có
được xây dựng hợp lý và hợp vệ sinh
không? Các nguyên liệu và thức ăn khi
nhập kho bảo quản có đúng theo tiêu
chuẩn quy định chưa?



Kho chứa thuốc thú y có được xây
dựng thơng thống, khơng bị dột, tạt
nước khi mưa gió khơng?




Có kho lạnh, tủ lạnh để bảo quản vắc
xin và một số loại kháng sinh yêu cầu
được bảo quản lạnh khơng?



Thiết bị chăn ni, dụng cụ chứa thức
ăn, nước uống … có đầy đủ và hợp vệ
sinh khơng?



Trang bị bảo hộ có được khử trùng và
cất giữ đúng nơi quy định không?

không

Cần đầu tư các trang bị
bảo hộ cho công nhân và
khách ra vào.

Có quần áo, giày ủng, nơi tắm rửa, khử
trùng, thay quần áo cho công nhân và
khách tham quan không?

không

Cần sắm quần áo, giày
ủng,... cho khách và công

nhân.

3. Vệ sinh chăn ni
Dụng cụ có đầy đủ để vệ sinh và thu
gom chất thải của chuồng trại khơng?




Hố sát trùng ở cổng ra vào và ở đầu
mỗi chuồng có thường xun thay theo
quy định khơng?

Khơng

Cần thay nước sát trùng
tại đầu mỗi chuồng đảm
bảo hoạt động liên tục.

Có hệ thống phun thuốc sát trùng
phương tiện vận chuyển ra vào trại
khơng?



Trại đang sử dụng máy
bơm và cơng nhân phải
phun sát trùng  Cần xây
dựng hệ thống phun sát
trùng tự động sẽ hiệu quả

hơn

Có thực hiện định ky việc phát quang
bụi rậm, khơi cống rãnh để diệt ruồi, và
sát trùng xung quanh các dãy chuồng
và khu chăn ni khơng?



Có thực hiện việc sát trùng chuồng trại
trước khi nuôi; sau mỗi đợt ni; khi
chuyển đàn khơng?



Có định ky sát trùng bên trong chuồng
trại, các dụng cụ chăn nuôi, làm vệ sinh
các silo, thùng chứa thức ăn, máng ăn
và trên gia súc bằng thuốc sát trùng
thích hợp khơng?



Có dùng riêng phương tiện vận chuyển
gia súc gia cầm, thức ăn, dụng cụ …
trong trang trại khơng?



Có thực hiện sát trùng phương tiện vận

chuyển gia súc gia cầm, thức ăn, dụng
cụ trước và sau khi vận chuyển trong
trại khơng?



Có thực hiện ghi chép chi tiết về hóa
chất, nguyên liệu, thức ăn, thuốc, vắc
xin … xuất nhập kho khơng?




Có sử dụng kháng sinh hoặc chất
cấm/chất đặc biệt vào trong thức ăn của
gia súc gia cầm khơng?

Khơng

Có bán gia súc gia cầm chết ra thị
trường hoặc sử dụng trong bếp ăn tập
thể khơng?

Khơng

Có nơi xử lý gia súc gia cầm chết (lị
thiêu, đất chơn) đủ tiêu chuẩn khơng?

Khơng


Cần xây dựng nơi xử lý
gia súc chết đảm bảo vệ
sinh cách xa khu vực
chăn ni

Có báo cáo với cán bộ thú y khi phát
hiện GSGC chết khơng?

Khơng

Khi có gia súc chết cần
báo ngay cho cán bộ thú
y địa phương

5.2. Khảo sát quy trình vệ sinh thú y của trang trại
Quy trình làm vaccine cho đàn lợn:
-

Lợn nái mang thai:

+ 2 tuần: Tụ huyết trùng
+ 3 tuần: Giả dại và Suyễn
+ 4 tuần: Dịch tả và LMLM
+ 5 tuần: E.coli
+ 6 tuần: Tụ huyết trùng
-

Lợn thịt: Suyễn, Thương hàn, LMLM, Dịch Tả, Phó thương hàn.
Lợn con:


+ 7 ngày: Suyễn
+ 8 ngày: Viêm Phổi
+ 14 ngày: Serco ( viêm da và còi cọc)
+ 15 ngày: Dịch tả
+ 21 ngày: Phó thương hàn + Donoban (Phịng 6 bệnh hơ hấp: bệnh viêm
phổi địa phương, viêm phổi - màng phổi, viêm màng não do Streptococcus type
2, viêm phổi đa thanh dịch, viêm teo mũi truyền nhiễm, tụ huyết trùng )
+ 28 ngày: nhắc lại phó thương hàn
+ 30 ngày: nhắc lại dịch tả + tụ huyết trùng


5.3 Một số bệnh thường gặp trên đàn lợn con ,lợn thịt và biện pháp phòng trị
Tên bệnh

Biện pháp điều trị

Liệu trình

Thương hàn

Marflo+Hạ sốt+điện giải

3-5 ngày

Tụ huyết trùng

Peni step

3-5 ngày


Lở mồm long móng

Senti sua+hạ sốt+kháng 5-7 ngày
viêm+xenhmetylen

Suyễn lợn

Tiêm tiamulin trộn amox 5 ngày
50 %

Đóng dấu lợn

Peni step + dexa + hạ sốt

3 – 5 ngày

5.4 Khảo sát tình hình xử lí chất thải
5.4.1Quản lí chất thải rắn
Lợn bầu, lợn nái ni con thì thì thu phân ln sau khi lợn thải ra. Sau đó
đóng bao đưa về nơi tập kết để xử lí ( bán giá: 12k/bao )
Đối với lợn thịt thì đẩy phân xuống rãnh phân xả nước đi, thu phân vào bao.
Còn chất thải long dùng vòi bơm nước xả xuống bể biogas, ngày 2 lần sáng và
chiều.
5.4.2 Quản lí chất thải lỏng
Có cống dẫn nước thải từ các chuồng đến hầm Biogas nước thải từ hầm
Biogas theo hệ thống cống rãnh tới bể lắng sinh học phía sau chuồng trước khi
đổ ra sông Đáy.
5.5 Nhận xét – Đánh giá
- Trại được xây dựng theo mơ hình khép kín, xung quanh trại có hệ thống cây
tạo tiểu khí hậu.

- Cơng tác phịng chống dịch bệnh được thực hiện thường xuyên nhằm đảm
bảo sức khoe cho đàn lợn
- Trang trại chưa có ao sinh học để sử lí chất thải trước khi đưa ra ngồi mơi
trường  gây ơ nhiễm mơi trường.
6.Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Loại hình sản phẩm bán ra:
+ Lợn con cai sữa


+ Lợn thịt
+ Tinh giống
Có hợp đồng tiêu thụ: Khơng
Nơi tiêu thụ sản phẩm:
+ Lái buôn (lợn thịt)
+ Hộ nông dân ( lợn con cai sữa, Tinh giống)
+ Sơ đồ ngành hàng lợn tại vùng:
Hộ tiêu
dùng
Hộ
chăn
nuôi

Hộ thu
gom lợn
hơi

Hộ
giết
mổ


Hộ bán
buôn

Hộ bán
lẻ
Hộ chế
biến

-

Giá cả từng loại sản phẩm:
+ Cai sữa: 1.300.000đ/10kg
+ Lợn thịt: 46.000đ/1kg
+ Tinh giống: 40.000đ/100ml
Phương thức thanh toán: Tiền mặt và chuyển khoản
Mức độ tiêu thụ sản phẩm: TB

Vì trong năm giá lợn tương đối cao và ổn định do đó các hộ nơng dân
đang gây lại đàn, tuy nhiên do dư âm của năm 2017 để lại các hộ nông dân chưa
giám đầu tư mạnh vào chăn nuôi.
- Nhận xét: Vấn đề thị trường đầu ra đang là vật cản lớn đối với người
chăn ni, nó ln tạo cho người nơng dân một tâm lí lo lắng, sợ thua lỗ vì vậy
trong năm nay giá lợn đã ổn định nhưng các hộ nông dân chỉ gây lại đàn ở mức
trung bình.
7. Hạch tốn hiệu quả kinh tế
7.1. Lợn sinh sản
7.1.1. Ng̀n chi tiêu
- Chi phí con giống/ lứa: ( TB 8 lứa/nái )
+ Chi phí giống ban đầu: 8.000.000đ/nái



+ Loại thải: 30.000đ/kg x 230kg = 6.900.000đ
=> Chi phí con giống/lứa: 138.000đ/lứa
- Chi phí thức ăn/ lứa
+ Thức ăn cho lợn chờ phối: 2kg x 7 ngày x 8.600đ = 120.000đ
+ Thức ăn cho lợn nái chửa kì I:
2.2 kg x 84 ngày x 8.600đ = 1.590.000đ
+ Thức ăn cho lợn nái chửa kì II:
2.5kg x 29 ngày x 8.600đ = 624.000đ
+ Thức ăn cho lợn nái nuôi con: 6kg x 25 ngày x 10.200đ = 1.530.000đ
+ Chi phí thức ăn cho lợn con tập ăn - xuất bán: 15kg x 19.600đ = 294.000đ
- Chi phí thú y: 100.000đ/con x 11.5con = 1.150.000đ
- Chi phí khấu hao chuồng trại: 200.000đ/lứa
- Chi phí điện nước: 300.000đ/lứa
- Chi phí lao động: 600.000đ/lứa


Tổng chi: 6.546.000đ/lứa/nái

7.1.2. Nguồn thu
- Tổng tiền thu được từ việc bán lợn con cai sữa:
11.5 con x 1.300.000đ = 14.950.000đ/lứa/nái
7.1.3.Lợi nhuận
Lợi nhuận = Nguồn thu – Nguồn chi tiêu
= 14.950.000đ – 6.546.000đ = 8.404.000đ/lứa/nái
=> Với 50 lợn nái: Lãi = 50 x 8.404.000đ = 420.200.000đ/lứa
=> 1 năm trang trại lãi: 420.200.000đ x 2.3 = 966.460.000đ/năm
7.2. Lợn thịt
7.2.1. Nguồn chi tiêu
- Chi phí con giống: 300 con x 1.300.000đ = 390.000.000đ

- Chi phí thức ăn/ đợt ni:
+ GĐ lợn sau CS-15kg: 10kg x 19.600đ x 300 = 58.800.000đ


×