Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Hiệu quả hoạt động và hệ số an toàn vốn của ngân hàng thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

PHAN THỊ THANH

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành:

Tài chính – Ngân hàng

Mã số:

8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là: Phan Thị Thanh, học viên cao học khóa 25, chuyên ngành Ngân hàng,
lớp Công cụ và thị trường tài chính.
Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự
hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn khoa học là Thầy PGS.TS Trương Quang
Thông.


Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong luận văn này là trung thực, được đúc kết
từ quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng.
TP. HCM, ngày

tháng 8 năm 2018
Tác giả

Phan Thị Thanh


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC ĐỒ THỊ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1. 1

1

Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1

1.2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.5 Bố cục và kết cấu của luận văn ............................................................................. 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG, HỆ SỐ AN TOÀN

VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

5

2.1 Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại .................................................... 5
2.1.1 Định nghĩa hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại ...................... 5
2.2.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng ........................................................................................................................ 8
2.2.2.1 Phân t ch các ch ố tài ch nh .............................................................. 8
2.2.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng bằng phương
pháp phân tích hiệu quả biên ........................................................................ 11
2.2.3 Phương pháp phân t ch bao dữ liệu DEA và ch số Malmquist ............... 12
2.2.3.1 Phương pháp phân t ch bao dữ liệu DEA ......................................... 12
2.2.3.2 Ch số Malmquist .............................................................................. 17
2.2 Hệ số an toàn vốn ................................................................................................ 18


2.2.1 Định nghĩa về hệ ố an toàn vốn .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Thực trạng áp dụng hệ số an toàn vốn tại Việt NamError! Bookmark not defined.
2.3 Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
bằng phương pháp bao dữ liệu .................................................................................. 21
2.3.1 Trong nước ............................................................................................... 23
2.3.2 Ngoài nước ............................................................................................... 25
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM

27

3.1 Số lượng ngân hàng ............................................................................................. 27
3.2 Quy mô hoạt động ............................................................................................... 28

3.3 Hoạt động huy động vốn ..................................................................................... 30
3.4 Hoạt động tín dụng .............................................................................................. 32
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HỆ SỐ AN TOÀN
VỐN CỦA NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

36

4.1 Ch số tài chính .................................................................................................... 36
4.1.1 Nhóm ch tiêu phản ánh khả năng inh lời............................................... 36
4.1.1.1 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ....................................................... 36
4.1.1.2 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ................................................. 39
4.1.1.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên - NIM ..................................................... 41
4.1.2

Nhóm ch tiêu phản ánh khả năng thanh khoản ................................... 43

4.1.3

Nhóm ch tiêu phản ánh rủi ro hoạt động ............................................. 46

4.1.3.1 Hệ số an toàn vốn ........................................................................... 46
4.1.3.2 Tỷ lệ nợ xấu .................................................................................... 51
4.1.3.3 Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng/tổng dư nợ .................. 54
4.2 Phương pháp bao dữ liệu ..................................................................................... 56
4.2.1

Mẫu nghiên cứu .................................................................................... 56

4.2.2


ữ liệu đầu vào, đầu ra mô hình DEA ................................................. 56


4.2.3

Kết quả nghiên cứu ............................................................................... 58

4.2.3.1 Hiệu quả kỹ thuật – Hiệu quả kỹ thuật thuần – Hiệu quả quy mô . 58
4.2.3.2 Hiệu uất hoạt động th o uy mô ................................................... 61
4.2.3.3 Ước lượng năng uất nhân tố tổng hợp .......................................... 62
4.3 Đánh giá chung về hiệu uả hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam. ....... 64
4.3.1 Những kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh của NHTM Việt
Nam ...................................................................................................................... 64
4.3.2 Những hạn chế trong hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam ............ 65
CHƯƠNG 5: G I

MỘT SỐ GIẢI PH P NH M NÂNG CAO HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM

69

5.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước.............................................................................. 69
5.2 Đối với các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ...................................... 69
Kết luận

.............................................................................................................. 74

Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục



DANH MỤC VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Viết tắt
AE
Basel


Tiếng Anh
Nghĩa Tiếng Việt
Allocative efficiency Hiệu uả phân bổ
Hiệp ước an toàn về vốn Ba l
Capital Adequacy
CAR
Hệ ố an toàn vốn tối thiểu
Ratio
CE
Cost efficiency
Hiệu uả chi ph
Constant returns to
CRS
Sản lượng không đổi th o uy mô
scale
Hiệu uả kỹ thuật (từ mô hình
CRSTE
DEAcrs)
Data Envelopment
DEA
Phương pháp phân t ch bao dữ liệu
Analysis
Mô hình EA th o điều kiện ản
DEAcrs
lượng không đổi th o uy mô
A Data Envelopment
DEAP
Chương trình phân t ch bao dữ liệu
Analysis Program

Mô hình EA th o điều kiện ản
DEAvrs
lượng thay đổi th o uy mô
Decision Making
DMU
Đơn vị ra uyết định
Unit
Decreasing returns
DRS
Sản lượng giảm th o uy mô
to scale
Technical efficiency
Effch
Thay đổi hiệu uả kỹ thuật
change
Increasing returns to
IRS
Sản lượng tăng th o uy mô
scale
Loan to Deposit
LDR
Tỷ lệ dư nợ cho vay/ huy động vốn
Ratio
Malmquist
Ch ố năng uất nhân tố tổng hợp
NHNN
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHTM
Ngân hàng thương mại
NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần
NIM
Net Interest Margin Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên
NPTL
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay
Pure technical
PE
Hiệu uả kỹ thuật thuần túy
efficiency


23

Pech

24
25

ROA
ROE

26

RWA

27

SE

28


Sech

29
30

TCTD
TE

31

Techch

32

Tfpch

33

VAMC

34

VRS

35

VRSTE

36


World
Bank

37

WTO

Pure Technical
efficiency change
Return on assets
Return on equity
Risk Weighted
Assets
Scale efficiency
Scale efficiency
change
Technical efficiency
Technological
change
Total factor
productivity change
Vietnam Asset
Management
Company
Variable Returns to
Scale

Thay đổi hiệu uả kỹ thuật thuần
Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài ản

Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ ở hữu
Tài ản có được điều ch nh th o rủi ro
Hiệu uả uy mô
Thay đổi hiệu uả uy mô
Tổ chức t n dụng
Hiệu uả kỹ thuật
Thay đổi tiến bộ công nghệ
Thay đổi năng uất nhân tố tổng hợp
Công ty Quản lý tài ản
Sản lượng thay đổi th o uy mô
Hiệu uả kỹ thuật thuần (từ mô hình
DEAvrs)
Ngân hàng thế giới

World Trade
Organization

Tổ chức Thương mại Thế Giới


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tóm tắt thời gian ban hành và áp dụng của các hiệp ước Basel ............. 18
Bảng 3.1: Hệ thống các TCTD tại Việt Nam năm 2013- 2016 ............................... 27
Bảng 3.2: Thống kê quy mô tổng tài sản, vốn tự có của hệ thống tổ chức tín dụng
Việt Nam tại hai thời điểm 31/12/2015 và 31/12/2016 ........................................... 29
Bảng 3.3: Tình hình huy động của một số ngân hàng ua các năm 2011-2016 ...... 32
Bảng 3.4: Tình hình cho vay của một số ngân hàng ua các năm 2011-2016 ........ 34
Bảng 4.1: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của hệ thống NHTM tại Việt Nam ..... 37
Bảng 4.2: Ch ố OA của một số ngân hàng giai đoạn 2012 - 2016 ..................... 37
Bảng 4.3: So sánh ROA của các ngân hàng trong khu vực ..................................... 38

Bảng 4.4: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ ở hữu của hệ thống NHTM tại Việt
Nam .......................................................................................................................... 39
Bảng 4.5: Ch ố OE của một số ngân hàng giai đoạn 2012 – 2016 ..................... 40
Bảng 4. : Hệ số NIM của một số ngân hàng giai đoạn 2012 – 2016 ...................... 42
Bảng 4.7: So sánh NIM của NHTM Việt Nam với các nước trong khu vực .......... 42
Bảng 4.8: Tỷ lệ dư nợ cho vay/huy động vốn của hệ thống NHTM Việt Nam ....... 43
Bảng 4.9: So sánh tỷ lệ cho vay/huy động vốn và tỷ lệ cho vay/tổng tài sản của
NHTM Việt Nam với các nước trong khu vực năm 201 ....................................... 44
Bảng 4.10: Tỷ lệ dư nợ cho vay/huy động vốn của một số ngân hàng năm 2013 2016 .......................................................................................................................... 45
Bảng 4.11: Hệ ố an toàn vốn của hệ thống NHTM Việt Nam ............................... 49
Bảng 4.12: Hệ ố CA của một số ngân hàng giai đoạn 2012 – 2016 .................... 49
Bảng 4.13: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam ........................................ 51
Bảng 4.14: Tỷ lệ nợ xấu của một ố ngân hàng giai đoạn 2012 – 2016 .................. 53
Bảng 4.15: Tỷ lệ dự ph ng cho vay khách hàng của NHTM Việt Nam ................ 54
Bảng 4.16: Tỷ lệ trích lập dự phòng/tổng dư nợ của một số ngân hàng giai đoạn
2012 – 2016.............................................................................................................. 55


Bảng 4.1 : anh ách các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu .................................. 56
Bảng 4.18: Các biến sử dụng trong mô hình DEA .................................................. 57
Bảng 4.19: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả ....................... 58
uy mô bình uân của một số ngân hàng năm 200 - 2016 .................................... 58
Bảng 4.20: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả ....................... 59
uy mô bình uân của một số ngân hàng năm th o 02 giai đoạn ............................ 59
Bảng 4.21: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô bình
uân của NHTM nhà nước và NHTM cổ phần ....................................................... 60
Bảng 4.22: Hiệu uất hoạt động th o uy mô của các NHTM giai đoạn 200 –
2016.......................................................................................................................... 61
Bảng 4.23: Ch số Malm ui t của một số NHTM Việt Nam giai đoạn 20072016 .......................................................................................................................... 62
Bảng 4.24: Ch số Malm ui t của một số NHTM Việt Nam ua các năm 200 2016 .......................................................................................................................... 63

Bảng 4.25: Chi tiết nợ xấu tại thời điểm 30.06.2016 ............................................... 66
Bảng 4.26: Tỷ lệ thu nhập thuần từ lãi trên tổng thu nhập của NHTM một số
quốc gia .................................................................................................................... 67


DANH MỤC ĐỒ THỊ
Biểu đồ 3.1:Diễn biến tốc độ tăng trưởng huy động vốn của hệ thống NHTM
Việt Nam ................................................................................................................... 30
Biểu đồ 3.2: Diễn biến tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống NHTM Việt
Nam ........................................................................................................................... 33
Đồ thị 4.1: Biểu diễn ROA của NHTM Việt Nam từ năm 2012 – 2016 .................. 36
Đồ thị 4.2: Biểu diễn ROE của NHTM Việt Nam từ năm 2012 – 2016 .................. 39
Đồ thị 4.3: Biểu diễn NIM của hệ thống NHTM tại Việt Nam từ năm 2012 –
2016........................................................................................................................... 41
Đồ thị 4.4: Biểu diễn tỷ lệ nợ xấu/ ư nợ cho vay của NHTM Việt Nam giai
đoạn 2011 – 2016 ...................................................................................................... 52
Đồ thị 4.5: Diễn biến tỷ lệ thu nhập từ lãi trên tổng thu nhập của NHTM Việt
Nam ........................................................................................................................... 67


1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1. 1 Lý do chọn đề tài
Đối với ngân hàng, hiệu quả hoạt động không ch là thước đo chất lượng phản ánh
trình độ quản lý mà còn là vấn đề sống còn của ngân hàng. Với xu thế hội nhập
như hiện nay, ngân hàng muốn tồn tại và phát triển thì đ i hỏi ngân hàng hoạt
động phải có hiệu quả. Hiệu quả càng cao, ngân hàng càng có điều kiện mở rộng
và phát triển quy mô hoạt động.
Hiện tại, các ngân hàng Việt Nam đang phải chịu những sức ép lớn của quá trình

hội nhập và sự cạnh tranh từ các trung gian tài chính phi ngân hàng và ngân hàng
nước ngoài. Ngoài ra, khi thực hiện mở cửa hòa nhập với thế giới thì bắt buộc hệ
thống ngân hàng trong nước cũng phải tuân thủ th o các uy định của quốc tế
trong an toàn hoạt động, đặc biệt là các yêu cầu về an toàn vốn. Hiệp ước an toàn
vốn Ba l ra đời từ 1988 tại Thụy Sỹ được áp dụng đầu tiên tại các nước phát
triển (G10), đến nay đã có 03 phiên bản chính thức của Ba l đã được ký kết và
áp dụng rộng rãi trên thế giới. Tại Việt Nam, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cũng đã
trải qua nhiều lần thay đổi và hiện nay đang được áp dụng th o Thông tư ố
13/TT-NHNN năm 2010 với tỷ lệ an toàn tối thiểu là 9%. Tuy nhiên, cách tính
toán hiện nay của các ngân hàng tại Việt Nam vẫn chưa tuân th o chuẩn mực
Ba l II nên vào tháng 12 năm 201 NHNN đã ban hành thông tư 41/201 /TTNHNN nhằm uy định về tỷ lệ an toàn vốn cho các ngân hàng tại Việt Nam theo
chuẩn mực Basel II có hiệu lực từ năm 2020.
Có thể thấy, Việt Nam rất chú trọng và đang định hướng cho các ngân hàng tại
Việt Nam luôn hoạt động một cách có hiệu quả dựa theo những chuẩn mực chung
của thế giới. Chính vì vậy, cần phải đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng
trên cơ ở ngân hàng vừa chú trọng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng nhưng


2

vẫn đảm bảo tuân thủ đúng các chuẩn mực chung của quốc tế về an toàn vốn.
Việc đánh giá này là vô cùng cần thiết để nhà quản trị của các ngân hàng có thể
thiết lập chính sách nhằm nâng cao hiệu quả ngân hàng.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên, việc nghiên cứu, phân tích hiệu quả
hoạt động của ngân hàng thương mại là một trong những chủ đề luôn được quan
tâm. Những kết quả nghiên cứu luôn mang tính ứng dụng cao và cần thiết trong
việc hoạch định chính sách phát triển cho ban lãnh đạo tại các ngân hàng.
Từ những nguyên nhân trên, tác giả đã tiến hành thực hiện đề tài “Hiệu quả hoạt
động và hệ số an toàn vốn của Ngân hàng thương mại Việt Nam” để đánh giá hiệu
quả hoạt động các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 200

đến năm 201 .
1.2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu
Bài nghiên cứu đặt ra mục tiêu:
+ Đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
+ Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam.
Với mục tiêu như trên, đề tài trả lời các câu hỏi sau:
+ Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 200 -2016
như thế nào?
+ Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam thay đổi như thế nào
khi hệ số an toàn vốn thay đổi?
+ Những giải pháp nào có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân
hàng thương mại Việt Nam?
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


3

Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng
thương mại tại Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu dựa trên dữ liệu thu thập từ báo cáo tài
chính hợp nhất từ năm 200 đến năm 201 của 8 ngân hàng, bao gồm 03 NHTM
Nhà nước và 05 NHTM Cổ phần dẫn đầu trên thị trường ngân hàng Việt Nam:
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
(Vietcombank), Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vượng (VPBank), Ngân hàng TMCP Sài G n Thương t n (Sacombank),
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng TMCP
Quân đội (MB).
1.4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn ử dụng hai phương pháp nghiên cứu: phân t nh định tính và phân tích
định lượng.
+ Phương pháp định tính: sử dụng phương pháp thống kê mô tả, tổng hợp phân
t ch trên cơ ở dữ liệu thứ cấp thu thập được từ các ngân hàng thương mại Việt
Nam để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh và mức độ an toàn vốn của các
ngân hàng trong khoảng thời gian nghiên cứu.
+ Phương pháp định lượng: Luận văn ử dụng mô hình Phân tích dữ liệu bao
tham số (mô hình

EA) để đánh giá hiệu quả của các Ngân hàng TMCP tại Việt

Nam.
+ Nguồn dữ liệu:
 Số liệu biến đầu ra, đầu vào của bài nghiên cứu, hệ số an toàn vốn: từ hệ
thống cơ ở dữ liệu Orbis Bank

ocu của Bur au Van

i k hoặc tổng

hợp/tính từ các báo cáo tài ch nh, báo cáo thường niên của các NHTM Việt
Nam từ năm 200 - 2016.


4



Một số ch tiêu cơ bản của hoạt động kinh doanh ngân hàng: từ website của


NHNN Việt Nam, báo cáo thường niên của NHNN Việt Nam, Worldbank.
1.5 Bố cục và kết cấu của luận văn
Ngoài phần danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn bao gồm 5 chương:
-

Chương 1: Giới thiệu tổng uan đề tài

-

Chương 2: Tổng quan về hiệu quả hoạt động, hệ số an toàn vốn của

NHTM
-

Chương 3: Tổng quan về hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam.

-

Chương 4: Thực trạng hiệu quả hoạt động và hệ số an toàn vốn của NHTM

Việt Nam
-

Chương 5: Gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của

NHTM Việt Nam.
Kết luận chương 1
Chương 1 đã trình bày khái uát về nội dung nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu cũng như ý nghĩa của đề tài. Với cấu trúc luận văn gồm
năm chương, những nội dung chi tiết sẽ được trình bày cụ thể ở các chương au.



5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG, HỆ SỐ AN TOÀN
VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1 Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại
2.1.1 Định nghĩa hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại
Hiệu uả là một thuật ngữ được ử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên
cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất khi đề cập đến vấn đề hiệu uả.
Hiệu uả hoạt động được phân loại thành hai nhóm ch nh là hiệu uả hoạt động tuyệt
đối và hiệu uả hoạt động tương đối. Hiệu uả hoạt động tuyệt đối được thể hiện bằng
doanh thu, lợi nhuận, uy mô của tổ chức. Hiệu uả hoạt động tương đối được thể hiện
ua các tỷ lệ doanh thu / chi ph , đầu ra / đầu vào. Hiệu uả hoạt động tuyệt đối thì khó
để o ánh các tổ chức với nhau. Chẳng hạn, một ngân hàng có uy mô tài ản ẽ tạo ra
con ố lợi nhuận lớn hơn các ngân hàng có uy mô tài ản nhỏ hơn thì không thể đánh
giá ngân hàng tạo được lợi nhuận nhiều hơn là hoạt động hiệu uả hơn.
Theo arr ll (195 ) thì hiệu uả thể hiện ua mối tương uan giữa các biến ố đầu ra
thu được o với các biến ố đầu vào đã ử dụng để tạo ra nó.
Th o B rg r và M t r (199 ) x m hiệu uả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thương mại thể hiện ở mối uan hệ giữa chi ph

ử dụng các nguồn lực đầu vào và

doanh thu đầu ra.
Theo

raft (2008) thì hiệu uả hoạt động kinh doanh được hiểu là khả năng biến đổi

các nguồn lực đầu vào có t nh chất khan hiếm thành khả năng inh lời hoặc giảm thiểu

chi ph o với các đối thủ cạnh tranh. Vậy hiệu uả là khi các doanh nghiệp ử dụng,
phân bổ các yếu tố đầu vào để ản xuất các ản phẩm đầu ra nhằm đáp ứng một mục
tiêu nào đó.
Th o định nghĩa trong cuốn Từ điển kinh tế học của Nguyễn Văn Ngọc (2012)
thì hiệu uả trong kinh tế là mối tương uan giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm với


6

đầu ra là hàng hóa và dịch vụ.
Th o Nguyễn

hắc Minh (2004) thì hiệu uả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thể

hiện mối tương uan giữa các nhân tố đầu vào hữu hạn và ản lượng dịch vụ, hàng hóa
đầu ra đạt được.
Các uan điểm trên đều thể hiện rằng hiệu uả hoạt động là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ khai thác và ử dụng các nguồn lực của uá trình ản xuất kinh doanh (các
yếu tố ản xuất như vốn, nhân lực, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên,...)
nhằm đạt kết uả cao nhất với chi ph thấp nhất. Nó phản ánh những lợi ch đạt được từ
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ ở o ánh lợi ch thu được (doanh thu,
lợi nhuận,.) o với chi ph bỏ ra trong uốt uá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Th o

arr ll (195 ), hiệu

uả kinh tế (Economic

ffici ncy) hay hiệu


uả chi

phí (Cost efficiency - CE) gồm hai thành phần như au:
 Hiệu

uả kỹ thuật (T chnical ffici ncy - TE): phản ánh khả năng doanh

nghiệp tối đa hàng hóa đầu ra với các đầu vào cho trước (hoặc ử dụng tối thiểu
đầu vào để đạt được các đầu ra cho trước).
 Hiệu uả phân bổ (Allocativ

ffici ncy - AE): phản ánh khả năng đơn vị ản

xuất ử dụng đầu vào th o tỷ lệ tối ưu với mức giá tương ứng của chúng đã biết.
Trong đó, th o Banker, Charnes và Cooper (1984) phân chia hiệu uả kỹ thuật thành
hai thành phần:
+ Hiệu

uả kỹ thuật thuần túy (Pur t chnical ffici ncy - PE): phản ánh hiệu

uả kỹ thuật thuần của doanh nghiệp xuất phát từ yếu tố kỹ thuật như trình độ năng
lực uản lý, điều hành của nhà uản trị, chất lượng kiểm oát nội bộ, uản trị rủi ro,
chiến lược kinh doanh,...
+ Hiệu

uả

uy mô (Scal

ffici ncy - SE): phản ánh khả năng doanh nghiệp


đang hoạt động ở uy mô có tối ưu hay không, phản ánh t nh hiệu uả của uy mô


7

hoạt động (trình độ công nghệ, vốn,.).

hông phải doanh nghiệp nào cũng hoạt

hoạt động với uy mô tối ưu do nhiều lý do như hạn chế về vốn, ch nh ách,. T nh
kinh tế th o uy mô thể hiện một ự tăng lên trong ản lượng ản phẩm ẽ làm giảm
chi ph bình uân trên mỗi ản phẩm ản xuất ra, trong khi t nh phi kinh tế th o uy
mô thì ngược lại.

o đó, uy mô tối ưu tồn tại ở điểm ản lượng mà tại đó chi ph

bình uân trên mỗi ản phẩm là thấp nhất. Như vậy, hiệu uả uy mô cho biết khả
năng của ban uản trị chọn lựa uy mô tối ưu của các nguồn lực để xác định quy
mô của doanh nghiệp. Một uy mô không phù hợp ( uá lớn hay uá nhỏ) có thể dẫn
đến t nh phi hiệu uả kỹ thuật.
+ Việc phân tách hiệu uả kỹ thuật thành hai thành phần như trên giúp chúng ta
tìm ra được nguyên nhân gây ra tình trạng phi hiệu uả. Phi hiệu uả có thể từ phi
hiệu uả kỹ thuật thuần hoặc phi hiệu uả uy mô để từ đó có những giải pháp phù
hợp.

hi hiệu uả kỹ thuật thuần nhỏ hơn 100% chứng tỏ có tồn tại phi hiệu uả kỹ

thuật thuần, để nâng cao hiệu uả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần chú trọng
nâng cao năng lực uản trị, điều hành, nâng cao năng lực uản trị rủi ro,.. Nếu

hiệu uả uy mô đạt 100% có nghĩa là doanh nghiệp hoạt động với uy mô tối ưu và
do đó tăng hay giảm uy mô ản xuất không làm tăng hiệu uả hoạt động kinh doanh.
Nếu hiệu uả th o uy mô nhỏ hơn 100% chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động với
uy mô không tối ưu và tồn tại phi hiệu uả uy mô. Phi hiệu uả uy mô có thể là
điều kiện ản lượng tăng th o uy mô (I S) hoặc ản lượng giảm th o uy mô (

S).

Điều kiện ản lượng giảm th o uy mô ngụ ý rằng uy mô của ngân hàng uá lớn và
ngân hàng có thể cải thiện hiệu uả hoạt động kinh doanh bằng cách giảm uy mô. C n
điều kiện tăng th o uy mô cho biết ngân hàng có thể cải thiện hiệu uả hoạt động kinh
doanh bằng cách tăng quy mô.
Một trong những mục tiêu hướng đến của nhà ản xuất là tối đa hóa đầu ra từ các đầu
vào giới hạn hoặc tối thiểu hoá ử dụng đầu vào trong uá trình ản xuất. Trong trường


8

hợp này khái niệm hiệu uả tương ứng với cái mà ta gọi là hiệu uả kỹ thuật (khả năng
tối thiểu hoá ử dụng đầu vào để ản xuất đầu ra cho trước, hoặc khả năng tối đa hóa
đầu ra từ đầu vào cho trước), và việc tránh lãng ph của nhà ản xuất trở thành mục tiêu
đạt được mức hiệu uả kỹ thuật cao. Ở mức cao hơn, mục tiêu của nhà ản xuất có thể
đ i hỏi ản xuất các đầu ra đã cho với chi ph thấp nhất, hoặc ử dụng các đầu vào đã
cho sao cho tối đa hoá doanh thu, hoặc phân bổ các đầu vào và đầu ra ao cho tối đa
hoá lợi nhuận. Trong các trường hợp này hiệu uả tương ứng được gọi là hiệu uả kinh
tế (khả năng cho biết kết hợp các đầu vào các yếu tố cho phép tối thiểu hóa chi ph để
ản xuất ra một mức ản lượng nhất định), và mục tiêu của nhà ản xuất trở thành
mục tiêu đạt mức hiệu uả kinh tế cao (t nh th o các ch tiêu như chi ph , doanh thu
hoặc lợi nhuận).
Quan điểm về hiệu


uả rất đa dạng, tùy th o mục đ ch nghiên cứu mà

có thể tiếp cận khái niệm hiệu uả th o những kh a cạnh khác nhau. Tuy nhiên, xuất
phát từ vấn đề nghiên cứu cũng như từ những hạn chế về thời gian và nguồn ố liệu,
do vậy uan điểm về hiệu uả mà luận văn ử dụng để đánh giá hiệu uả hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần là dựa trên hiệu uả kinh tế,
trong đó tập trung nghiên cứu hiệu uả kỹ thuật của các NHTMCP Việt Nam, nó
phản ánh khả năng của một ngân hàng biến các nguồn lực đầu vào (lao động, tài ản
cố định, vốn, kỹ thuật,...) thành các đầu ra (cho vay, đầu tư, dịch vụ, thu nhập,...).
2.2.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
2.2.2.1 hân t ch các ch ố tài chính
Đây là phương pháp thường được ử dụng để đánh giá hiệu uả hoạt động kinh doanh
của ngân hàng. Hiện nay, có nhiều ch ố tài ch nh được sử dụng để đánh giá hiệu quả
hoạt động của ngân hàng, tương ứng với các mục tiêu đánh giá khác nhau mà ch ố
tài ch nh được sử dụng cũng khác nhau.


9

Nhiều tác giả đã ử dụng phương pháp ch số tài ch nh để đánh giá về hoạt động
kinh doanh của ngân hàng như Mengistu (2015) sử dụng các ch số: ROA, ROE,
NIM, LDR, tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần, tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ
doanh thu trên tổng tài sản, tỷ lệ chi phí trên doanh thu hoạt động,… Mekonen
(2013) sử dụng các ch số ROA, ROE, tỷ số nợ trên tài sản, vòng quay tổng tài
sản,... Mustafa (2014) sử dụng các ch số ROA, ROE, tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng
huy động vốn, tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay/tổng dư nợ cho vay, tỷ lệ nợ xấu, ,…
Các ch ố tài ch nh được sử dụng nhiều hầu hết được phân vào ba nhóm ch tiêu:
nhóm ch tiêu phản ánh khả năng inh lời, nhóm ch tiêu phản ánh khả năng thanh
khoản và nhóm ch tiêu phản ánh rủi ro hoạt động.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời:
-

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản cho thấy tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận mà ngân hàng
tạo ra trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời.
Công thức tính:
ROA =
-

Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu phản ánh mức thu nhập ròng thu được dựa trên
số vốn bỏ ra của chủ sở hữu ngân hàng
ROE =
-

Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM)


10

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên thể hiện chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi. Tỷ

lệ thu nhập lãi cận biên phản ảnh năng lực của nhà quản trị trong việc kiểm soát
chặt chẽ tài sản sinh lợi và tìm kiếm các nguồn vốn có chi phí thấp nhất.
Thu từ lãi – Chi phí lãi
Tổng tài sản có sinh lời

NIM =

Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh khoản:


Tổ

tổng vố

u động (LDR)

Tổng dư nợ cho vay trên tổng vốn huy động thể hiện phần trăm số tiền huy động bị
đưa vào tài ản không thanh khoản (dư nợ cho vay). Vì vậy khi tỷ lệ L

tăng thì

tính thanh khoản của ngân hàng bị giảm đi tương ứng.
LDR =

Tổng các khoản cho vay
Tổng tiền gửi

Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro hoạt động:
-


Hệ số an toàn vốn (CAR)

Hệ số an toàn vốn tối thiểu là một thước đo độ an toàn vốn của ngân hàng, thể hiện
tỷ lệ vốn tự có tối thiểu phải đạt được trên tổng tài ản có rủi ro của mỗi ngân hàng.
Cách tính hệ số CA được uy định trong từng thời kỳ.
-

Tỷ lệ nợ xấu trên tổ

ợ cho vay (NPTL)

Th o uy định của NHNN, nợ xấu bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có
khả năng mất vốn. Tỷ lệ nợ xấu thấp cho thấy một tổn thất nhỏ hơn đối với ngân
hàng.
NPTL =
-

Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay/tổ

Tổng nợ xấu
Tổng dư nợ
ợ cho vay

Ch số này cho biết bao nhiêu phần trăm dư nợ đang được trích dự phòng.


11

Ngày nay, phương pháp phân t ch các ch ố tài ch nh vẫn được áp dụng phổ biến để
đo lường hiệu uả kinh doanh . Bên cạnh ưu điểm dễ t nh toán và dễ hiểu thì nhược

điểm của phương pháp này là mỗi ch tiêu tài chính phản ánh một khía cạnh trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng nên để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân
hàng, cần phải phân tích nhiều ch số và liên kết các ch số để đưa ra được đánh giá
đúng nhất.
2.2.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng bằng phương pháp
phân tích hiệu quả biên
Phân t ch hiệu uả biên là phương pháp xác định ch
trên việc

o

ố hiệu uả tương đối dựa

ánh khoảng cách của các đơn vị (trong đề tài này là các

ngân hàng) với một đơn vị thực hiện hoạt động tốt nhất trên đường biên. Ưu điểm
của phương pháp này là cho phép xác định ch

ố hiệu uả chung của từng ngân

hàng. Đây cũng là hiệu uả tốt nhất mà một ngân hàng đang thực hiện khi so sánh
với các ngân hàng khác. Những thông tin này giúp các nhà uản trị đánh giá được
hiệu uả hiện tại của ngân hàng và tìm cách cải thiện, nâng cao hiệu uả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng. Phân t ch hiệu uả biên được chia thành 2 nhóm: tiếp cận
tham ố và tiếp cận phi tham ố.
-

Cách tiếp cận tham ố yêu cầu ch ra một dạng hàm cụ thể đối với đường

biên hiệu uả. Hạn chế của phương pháp này là nếu việc ch định dạng hàm ai thì

kết uả t nh toán ẽ ảnh hưởng ngược đến các ch

ố hiệu uả, đồng thời cách tiếp

cận này đ i hỏi người ử dụng phải có một ố kiến thức nhất định về toán học.
-

Cách tiếp cận phi tham ố không yêu cầu đưa ra một dạng hàm cụ thể, cũng

như không đ i hỏi các ràng buộc về hình dáng của đường biên thực hiện tốt nhất.
Phương pháp thường được ử dụng trong cách tiếp cận này là phương pháp phân
t ch bao dữ liệu ( EA - Data Envelopment Analysis).
Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung vào phương pháp tiếp cận phi tham ố


12

- phương pháp phân t ch bao dữ liệu ( EA) để đo lường hiệu uả hoạt động kinh
doanh của các NHTMCP Việt Nam.
2.2.3 hương pháp phân t ch bao dữ liệu DEA và ch số Malmquist
2.2.3.1 hương pháp phân t ch bao dữ liệu DEA
Phương pháp phân t ch bao dữ liệu
Coop r và hod

EA được phát triển đầu tiên bởi Charn ,

(19 8) để đánh giá hiệu uả ử dụng nguồn lực của các tổ chức

công với nhiều nguồn lực đầu ra và đầu vào. Charn , Coop r và hod
mô hình CC


đã đưa ra

để đo lường hiệu uả kỹ thuật tổng thể của ngân hàng trên cơ ở

những nguồn lực đầu ra và đầu vào:
s

u y
Max h0 =

r 1
m

r

r0

v x
i 1

(1)

i i0

Với các điều kiện:
s

u y
r 1

m

r

v x
i 1

rj

≤ 1; = 1,2,…,n

i ij

ur, vi ≥ 0; r= 1,2,…, ; i = 1,2,…,m
Trong đó:
+ xi là lượng đầu vào thứ i của ngân hàng j (xi ≥ 0, i =1,2,…,m ; j =1,2,…,n)
+ yr là lượng đầu ra thứ r của ngân hàng j (yr ≥ 0, r =1,2,…, ; j =1,2,…,n)
+ ur là trọng ố đầu ra
+ vi là trọng ố đầu vào


13

Mục tiêu được đặt ra là tìm giá trị lớn nhất cho h0 để tối ưu hoá các đầu ra và tối
thiểu hoá đầu vào. Tuy nhiên, (1) có nhiều nghiệm do đó việc tìm giá trị lớn nhất
gặp phải khó khăn. Ch nh vì thế, Charnes và cộng sự (19 8) đưa vào ràng buộc
m

v x
i 1


i ij

=1.

(1) được viết lại dưới dạng uy hoạch tuyến t nh, các yếu tố (u,v) được chuyển
thành (µ, v), hàm mới có dạng:
s

Max z0 =

 y
r 1

r

r0

m

v x

Với điều kiện:

i 1

s

 r yrj r 1


m

v x
i 1

i ij

i ij

=1

≤ 0; = 1,2,…,n

µr, vi ≥ 0; r = 1,2,…, ; i = 1,2,…,m

Sử dụng t nh chất đối ngẫu của bài toán uy hoạch tuyến t nh, ta chuyển sang bài
toán đối ngẫu để tìm các giá trị tối ưu. Hàm đối ngẫu của hàm tuyến t nh ban đầu có
dạng:
Min z0 = θ0
Với các điều kiện:

s


j 1

j

yrj ≥ ir0; r= 1,2,…,


s

 x
j 1

j ij

≥ θ0xi0; i = 1,2,…,m

λj ≥ 0 ; = 1,2,…,n


14

Trong đó:
+ Giá trị θ0 thể hiện mức hiệu quả của ngân hàng 0;
+ λj là gồm tập hợp ( λ1,…., λn) thể hiện mối uan hệ giữa các doanh nghiệp được
khảo át, (nếu u,v là trọng ố của các biến đầu vào và biến đầu ra thì λ là trọng số
của các đơn vị ra uyết định MU (

ci ion making unit) với nhau;

+ xi0, yr0 lần lượt là các đầu vào và đầu ra của ngân hàng 0;
Nếu ngân hàng đạt hiệu uả tối ưu thì θ0 =1. Nếu ngân hàng không đạt hiệu quả thì
θ0 < 1, ngân hàng có thể tiết giảm một lượng chi ph đầu vào thừa hoặc mở rộng quy
mô đầu ra còn thiếu để đạt mức tối ưu. Để đo lường chi ph thừa đầu vào hoặc quy
mô đầu ra còn thiếu của ngân hàng thì Bank r, Charn

và Coop r (1984) đã phát


triển thuật toán:
s
 m

Min θ0 - Ɛ   si    si  
i 1
 i 1


Với điều kiện:
m


j 1

m


j 1

j

j

yri  sr   yr 0

; r = 1,2,…

yri  sr   00 xi 0 ; i = 1,2,…


λj, s-i, s+i ≥ 0 ; = 1,2,…,n
+ si-, si+ lần lượt là phần thừa đầu vào và phần thiếu đầu ra.
+ hi ngân hàng đạt hiệu quả tối ưu thì θ =1 và

i

= si+= 0

Mô hình CCR dựa trên giả định hiệu suất không đổi th o uy mô (Hay c n gọi là
mô hình

EACRS). Tuy nhiên nhiều ngân hàng trên thực tế lại có hiệu suất thay đổi

tuỳ thuộc vào quy mô hoạt động.

o đó Bank r, Charn

và Coop r (1984) đề xuất


15

mở rộng mô hình thành mô hình

EA với hiệu uả thay đổi th o uy mô (Hay c n

gọi là mô hình EAVRS) với giả định

n




j

=1. hi đó, ta có hàm tuyến t nh:

j1

 m  s 
Min θ0 - Ɛ   si   si 
i 1
 i 1


Với điều kiện:

n



=1

j

j1

m


j 1


j

yri  sr   yr 0
m


j 1

j

; r = 1,2,…

yri  sr   00 xi 0 ; i = 1,2,…

λj, s-i, s+i ≥ 0 ; = 1,2,…,n
Sau khi loại trừ vấn đề quy mô tối ưu của mô hình hiệu suất không đổi theo quy mô,
giá trị θ0 chính là hiệu quả kỹ thuật của mô hình DEAVRS.
Hiệu uả kỹ thuật được tính theo mô hình DEAVRS được gọi là hiệu quả kỹ thuật
thuần (PE).
Hiệu quả kỹ thuật (TE) của ngân hàng t nh th o mô hình

EACRS được tách thành

hai phần: hiệu quả kỹ thuật thuần (PE) và hiệu quả uy mô (SE). Hay TE bằng t ch
số của PE và SE.
Do vậy, khi thực hiện t nh toán hiệu uả hoạt động của ngân hàng th o cả hai mô
hình DEACRS và DEAVRS trên cùng một bộ dữ liệu, chúng ta sẽ tìm được TE và PE.
Nếu ch


ố SE của ngân hàng bằng 1 thì ngân hàng đạt được hiệu quả quy mô.

Ngược lại, ch số SE lớn hơn 1 thì ngân hàng có hiệu quả tăng th o uy mô, SE nhỏ
hơn 1 thì ngân hàng có hiệu quả giảm theo quy mô.
Ưu và nhược đi m của phương pháp phân tích bao dữ liệu DEA


×