Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nghiên cứu các yếu tố vĩ mô tác động tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong giai đoạn 01 2016 03 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 98 trang )

GI
ƢỜ G

I HỌ

I H

H



I H XUÂ

NGHIÊN CỨU CÁC Y U TỐ
ẦU Ƣ

VIỆC THU HÚT VỐ

TRONG GIAI

LUẬ

I H

Ĩ

Ô

NG TỚI

ỰC TI



ƢỚC NGOÀI

N 01/2006 – 03/2018

Ă

H



I H

TP H Ch Minh – Năm 2018



GI
ƢỜ G

I HỌ

I H

H



I H XUÂ


NGHIÊN CỨU CÁC Y U TỐ
ẦU Ƣ

VIỆC THU HÚT VỐ

G GIAI

I H

Ĩ

Ô

NG TỚI

ỰC TI

ƢỚC NGOÀI

N 01/2006 – 03/2018
Chuyên ngành: Tài chính–Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬ

Ă

H




I H

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG

TP H Ch Minh – Năm 2018



LỜI A

A

Tôi xin cam đoan bài luận văn thạc sĩ với chủ đề “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ
VĨ MÔ TÁC ĐỘNG TỚIVIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI TRONG GIAI ĐOẠN 01/2006 – 03/2018” là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của riêng tôi theo sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có ngu n gốc rõ ràng và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của luận văn
này.

TP. H Chí Minh, ngày

inh Xuân

tháng

inh


năm 2018



M CL C
TRANG PH BÌA
LỜI

A

A

M CL C
DANH M C TỪ VI T TẮT
DANH M C BẢNG BIỂU
DANH M C HÌNH
TÓM TẮT
hƣơng 1: GIỚI THIỆU........................................................................................................... 1
1.1.

ặt vấn đề .................................................................................................................. 1

1.2.

c ti u nghi n cứu................................................................................................ 3

1.3.

ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4


1.4.

hƣơng pháp nghi n cứu ....................................................................................... 4

1.5.

óng góp thực tiễn của đề tài................................................................................ 4

1.6.

Bố c c của đề tài....................................................................................................... 6

hƣơng 2: ỔNG QUAN LÝ THUY T VÀ CÁC K T QUẢ NGHIÊN CỨU
THỰC NGHIỆ
2.1

ƢỚ

ÂY ............................................................................................ 7

Tổng quan lý thuyết ................................................................................................ 7

2.1.1

Lý thuyết tân cổ điển .......................................................................................... 7

2.1.2

Lý thuyết vòng đời sản phẩm............................................................................. 7


2.1.3

Lý thuyết nội bộ hóa ........................................................................................... 8

2.1.4

Trường phái triết chung..................................................................................... 8

2.2

Các yếu tố tác động đến nguồn vốn FDI vào Việt Nam .................................. 9

2.2.1

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ....................................................................... 9


2.2.2

Lãi suất............................................................................................................... 10

2.2.3

Tỷ giá hối đoái .................................................................................................. 10

2.2.4

Tỷ lệ lạm phát.................................................................................................... 11


2.2.5

Tổng giá trị Xuất khẩu ..................................................................................... 11

2.2.6

Tổng giá trị Nhập khẩu.................................................................................... 12

2.3

Khảo lược ết quả c c nghi n cứu thực nghiệm trước đây ................................ 13

hƣơng 3: HƢƠ G H

Ữ LIỆU NGHIÊN CỨU ......................................... 36

3.1.

Mô hình thực nghiệm và dữ liệu ............................................................................ 36

3.2.

Phương ph p định lượng và c c bước nghiên cứu .............................................. 41

3.2.1.

Kiểm định tính dừng ........................................................................................ 41

3.2.2.


Phân t ch đ ng liên kết..................................................................................... 41

3.2.3.

Phân tích quan hệ ngắn hạn và dài hạn .......................................................... 43

3.2.4.

Kiểm định nhân quả Granger .......................................................................... 44

hƣơng 4: K T QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 45
4.1.

Kiểm định tính dừng và đ ng liên kết ............................................................... 45

4.2.

Phân tích quan hệ ngắn hạn và dài hạn.............................................................. 50

4.3.

Kiểm định chẩn đo n ........................................................................................... 56

4.4.

Kiểm định nhân quả Granger .............................................................................. 59

hƣơng 5: K T LUẬN ........................................................................................................... 61
5.1.


Tóm tắt các kết quả .............................................................................................. 61

5.2.

C c ch nh s ch được đề xuất dựa trên kết quả nghiên cứu ............................. 62

5.3.

Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................... 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PH L C


DANH M C TỪ VI T TẮT
Thuật ngữ

Viết đầy đủ tiếng Anh

ADF

Augmented Dickey–Fuller

ARDL

Autoregressive Distributed Lag

Tự h i quy phân phối trễ

ASEAN


Association of Southeast Asian
Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á

CPI

Consumer Price Index

Chỉ số giá tiêu dùng

DR

Deposit rate

Lãi suất tiền gửi

ECM

Error Correction Model

Mô hình hiệu chỉnh sai số

EX

Export

Tổng giá trị xuất khẩu


FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FMOLS

Fully Modified Ordinary Least
Squares

GDP

Gross Domestic Product

GMM

Generalized Method of Moments

IM

Import

Tổng giá trị nhập khẩu

IMF

International Monetary Fund


Quỹ tiền tệ quốc tế

IPI

Industrial Production Index

Chỉ số sản xuất công nghiệp

NEER

Nominal Broad Effective Exchange
rate index

Tỷ số giá hối đo i danh nghĩa đa
phương

PP

Phillips Person

UNCTAD
VAR
VECM

United Nations Conference on
Trade and Development
Vector Auto-regression
Vector Error Correction Model

Viết đầy đủ tiếng Việt


Tổng sản phẩm quốc nội

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về
Thương mại và Phát triển
Tự h i quy vector
Mô hình Vec-tơ hiệu chỉnh sai số

DANH M C BẢNG BIỂU


Số thứ tự

Tên Bảng Biểu

Bảng 2.1

Tóm tắt các kết quả nghiên cứu

Bảng 3.1

Kỳ vọng dấu và ngu n của dữ liệu nghiên cứu.

Bảng 3.2

Thống kê mô tả

Bảng 4.1

Kiểm định tính dừng.


Bảng 4.2

Kết quả lựa chọn độ trễ phù hợp theo tiêu chuẩn AIC

Bảng 4.3

Kiểm định đường bao

Bảng 4.4

Bảng 4.5

Kết quả ước lượng dài hạn của mô hình
ARDL(6,6,6,0,3,6,1),với biến phụ thuộc là LnFDI
Kết quả ước lượng ngắn hạn với biến phụ thuộc là
∆LnFDI

Bảng 4.6

Kiểm định chẩn đo n

Bảng 4.7

Kiểm định nhân quả Granger


DANH M C HÌNH
Số thứ tự


Tên Bảng Biểu

Hình 3.1

Xu thế các biến số

Hình 4.1

Top 20 mô hình có giá trị tiêu chuẩn AIC
thấp nhất



TÓM TẮT
Nghiên cứu điều tra các yếu tố t c động đến việc thu hút dòng vốn FDI vào Việt
Nam trong giai đoạn 2006M01 – 2018M03, thông qua phân tích mối quan hệ ngắn hạn
và dài hạn giữa FDI, quy mô thị trường nội địa (IPI), thương mại (Xuất khẩu và Nhập
khẩu), lãi suất, tỷ giá hối đo i danh nghĩa đa phương và l ạm ph t Để thực hiện mục
tiêu trên, kiểm định tính dừng ADF và PP, phương ph p ARDL và iểm định đường
bao (bound test) cùng nhân quả Granger truyền thống được sử dụng. Kết quả nghiên
cứu khẳng định t n tại mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa FDI và các nhân tố.
Trong dài hạn, tác giả tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa Nhập khẩu, lãi suất, tỷ giá
hối đo i danh nghĩa đa phương và lạm phát với FDI; cùng mối quan hệ ngược chiều
giữa IPI và FDI. Trong ngắn hạn, nghiên cứu lại tìm thấy sự đối lập trong quan hệ giữa
lãi suất tại độ trễ thứ 2 và FDI, và NEER tại độ trễ thứ 5 có t c động ngược chiều với
FDI; theo đó, lãi suất và tỷ giá hối đo i quan hệ ngược chiều với dòng vốn FDI vào
Việt Nam 2 tháng và 5 tháng trước đó Bài nghiên cứu cũng tìm ra được trong ngắn
hạn, Nhập khẩu vẫn t c động cùng chiều với FDI, tuy nhiên tại độ trễ thứ 5, nó lại có
t c động cản trở việc thu hút FDI vào Việt Nam Đặc biệt, qui mô thị trường theo tháng
đại diện bằng biến chỉ số sản xuất công nghiệp (IPI) lại có t c động cùng chiều với FDI

ở độ trễ thứ 3 Điều này cho thấy, trước 3 tháng, qui mô thị trường mới có t c động tích
cực đến việc thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam trong ngắn hạn. Từ kiểm định
Granger, nghiên cứu chỉ tìm thấy mối quan hệ nhân quả một chiều xuất phát từ FDI
đến các biến thương mại (xuất khẩu và nhập khẩu) và từ CPI đến FDI.
Từ khóa: FDI, các nhân tố vĩ mô, ARDL


1

hƣơng 1: GIỚI THIỆU
ặt vấn đề

1.1.

Với việc hội nhập kinh tế và mở cửa trong suốt thời gian qua từ đã tạo ra
những bước phát triển vượt bậc cho nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể là từ sau khi luật
đầu tư nước ngoài được ban hành vào cuối năm 1987 cho đến nay, nền kinh tế nước
ta đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ: tốc độ tăng trưởng GDP tăng, chuyển
dịch cơ cấu nền kinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
Tốc độ tăng trưởng GDP trong giai đoạn 1986 đến 1990, GDP có mức tăng
trưởng bình quân 4,4% năm, trong những giai đoạn tiếp theo từ năm 1991-1995 và
1996-2000 tốc độ tăng trưởng GDP bình quân lần lượt là 8,2% và 7%. Tuy nhiên
trong c c giai đoạn tiếp theo, tăng trưởng GDP bình quân đã bị chững lại do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế vào 2008 Tăng trưởng GDP bình quân trong
giai đoạn 2001-2010 và 2011-2015 lần lượt là 7,26% và 6% Trong 2 năm trở lại
đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm 2016 và 2017 lần lượt là: 6,21% và
6,81%.
Đóng góp hông nhỏ trong sự phát triển của nền kinh tế sau giai đoạn đổi
mới là dòng vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Cụ thể là từ sau khi Luật đầu tư
nước ngoài được ban hành vào năm 1987, sau hơn 30 năm phát triển, dòng vốn FDI

mà Việt Nam đã thu hút được không ngừng tăng qua c c năm Cụ thể là trong 3
năm đầu tiên sau khi Luật được ban hành từ năm 1988-1990, nước ta đã thu hút
được 211 dự án với tổng số vốn đăng ý là 1 603,5 triệu USD. Tuy nhi n, t c động
của dòng vốn FDI trong thời gian này là chưa rõ rệt. GDP chỉ tăng trưởng 4,4%.
Trong c c năm tiếp theo từ 1991 đến 1995, với sự tăng trưởng vượt bậc trong việc
thu hút dòng vốn FDI với 18.379,1 triệu USD Đây có thể được coi là giai đoạn bắt
đầu cho sự bùng nổ về FDI tại Việt Nam do những lợi thế trong thị trường như chi


2

phí nhân công thấp, lực lượng lao động d i dào, nhiều ngành nghề chưa được phát
triển, chưa được khai thác hết mức. Còn nhiều tiềm năng về khoáng sản cũng như
thị trường rộng lớn. Với sự đầu tư mạnh mẽ từ các doanh nghiệp và c c nhà đ ầu tư
nước ngoài trong giai đoạn này, chúng ta có thể thấy rõ được mức độ tăng trưởng
kinh tế bình quân tăng gần như gấp 2 lần so với giai đoạn trước đó từ 4,4% đến
8,2%. Trong gian đoạn tiếp theo 1996-2000, thu hút FDI có phần giảm sút do ảnh
hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 1997 và ảnh hưởng về sự canh tranh
mạnh mẽ từ c c nước h c như Trung Quốc, Ấn Độ,… Giai đoạn năm 2001 đến
2010, dòng vốn FDI đã dần khôi phục trở lại nhưng vẫn còn chậm so với những
năm đầu tiên.
C c giai đoạn tiếp theo từ 2009 đến 2015, do bị t c động bởi khủng hoảng
kinh tế toàn cầu (2008) dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam hông còn được như c c
năm trước đó Tuy nhi n, vào năm 2016, hi Việt Nam ký kết Hiệp định thương
mại tự do (FTA), ngu n vốn FDI đã có những tín hiệu tăng trở lại. Tính tổng giá trị
FDI được đăng ý, đ ầu tư bổ sung, mua cổ phần… đã đạt hơn 24,3 tỷ USD tăng
7,1% so với năm 2015 Năm 2017, tổng số vốn FDI chảy vào Việt Nam gần 36 tỷ
USD, mức cao nhất từ năm 2009 đến nay.
Như vậy, ta có thế thấy được, sự tăng trưởng trong dòng vốn FDI đã đóng
góp một phần vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua

Thu hút FDI không chỉ giúp nước ta bổ sung thêm ngu n vốn hạn hẹp mà thông qua
đó, chúng ta có thể tiếp thu được những công nghệ tiên tiến, học hỏi được những
cách thức quản lý, và đặc biệt hơn cả, thông quan các dự án FDI tạo ra th m được
nhiều cơ hội việc làm cho thị trường Việt Nam, giúp thúc đẩy thị trưởng mạnh mẽ
và giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là thị trường ở các quốc gia h c cũng ngày càng
phát triển và sôi động Điều này dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt hơn về vốn FDI đối


3

với Việt Nam trong thời gian tới. Vậy vấn đề đặt ra là chúng ta c ần phải có những
chính sách hợp lý để thu hút hơn dòng vốn FDI mà không làm ảnh hưởng đến sự
phát triển của nền kinh tế Để làm được điều này, trước hết chúng ta cần phải biết
được các yếu tố nào t c động đến việc c c nhà đầu tư nước ngoài sẽ thực hiện việc
đầu tư vào Việt Nam và t c động qua lại giữa các yếu tố này với dòng vốn FDI là
như thế nào, các mối quan hệ nào được hình thành trong ngắn hạn cũng như trong
dài hạn. Hiểu được vấn đề này, tác giả quyết định lựa chọn đề tài ―Nghiên cứu các
yếu tố vĩ mô tác động đến việc thu hút đầu tƣ tr c tiếp nƣớc ngoài tại Việt
am trong giai đoạn tháng 1 năm 2006 đến tháng 3 năm 2018”
1.2.

c ti u nghi n cứu

c ti u ch nh:
Nghiên cứu t c động của các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến việc thu hút dòng
vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn trong giai đoạn
từ th ng 1 năm 2006 đến th ng 3 năm 2018.
Nghiên cứu các mối quan hệ nhân quả giữa FDI vào Việt Nam và các biến nhân tố
vĩ mô trong giai đoạn từ th ng 1 năm 2006 đến th ng 3 năm 2018

Câu hỏi nghiên cứu:
T c động của các yếu tố kinh tế vĩ mô lên dòng vốn FDI vào Việt Nam trong dài
hạn và ngắn hạn trong giai đoạn từ th ng 1 năm 2006 tới th ng 3 năm 2018 là như thế
nào?
Mối quan hệ nhân quả giữa dòng vốn FDI vào Việt Nam và các yếu tố kinh tế vĩ
mô trong giai đoạn từ th ng 1 năm 2006 tới th ng 3 năm 2018 là như thế nào?


4

1.3.

ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

ối tƣợng nghiên cứu: Các yếu tố kinh tế vĩ mô (Lạm phát, Tổng sản phẩm quốc
nội, Tỷ giá, Lãi suất, Xuất khẩu, Nhập khẩu) và FDI ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn từ th ng 1 năm
2006 tới th ng 3 năm 2018 tại Việt Nam.
1.4.

hƣơng pháp nghi n cứu

Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả thực hiện nghiên cứu dữ
liệu theo th ng trong gia đoạn từ năm 2006 đến tháng 3 năm 2018 và sử dụng phương
pháp phân phối trễ tự h i quy (ARDL) thực hiện bằng phần mềm Eviews 9.
1.5.

óng góp thực tiễn của đề tài

Vai trò và ảnh hưởng của dòng vốn FDI vào sự phát triển của Việt Nam trong suốt

thời gian qua là rất đ ng ể. Việt Nam là một quốc gia đang ph t triển nên nhu cầu về
ngu n vốn là rất cao. Nhờ vào FDI mà nền kinh tế đã được bổ sung thêm một lượng
vốn đ ng ể và đặc biệt là dòng vốn này thì không phải trả bất kỳ một mức lãi suất nào.
Từ đó tạo ra một thị trường năng động và đa dạng hơn, đóng góp hông nhỏ vào sự
tăng trưởng GDP trong suốt thời gian từ năm 1987 sau hi luật đầu tư được ban hành,
tốc độ tăng trưởng kinh tế đã tăng từ 4,4% l n 6,81% năm 2017
Vì vậy, làm sao để có thể thu hút th m được ngu n vốn FDI vào Việt Nam là một
vấn đề hết sức quan trọng để các nhà chính sách có thể đưa ra được các chính sách phù
hợp để tận dụng được dòng vốn này. Bài nghiên cứu đã sử dụng mô hình h i quy đa
biến với biến phụ thuộc là dòng vốn FDI và các biến kinh tế vĩ mô quan trọng trong
nền kinh tế Việt Nam. Tại Việt Nam, đã có nhiều bài nghiên cứu trước đây nhằm xác
định t c động của các nhân tố vĩ mô đến việc thu hút FDI. Các bài nghiên cứu thường
sử dụng dữ liệu theo Quý hoặc Năm Trong bài nghi n cứu này, tác giả sẽ sử dụng dữ


5

liệu theo th ng để tìm hiểu về mối quan hệ này. Ngoài ra, còn khá ít các bài nghiên cứu
tìm hiểu về t c động dài hạn và ngắn hạn của các biến số đến dòng vốn FDI Hơn nữa,
dòng vốn FDI của Việt Nam đang bị canh tranh bởi các nền kinh tế khác trong khu vực
và trên thế giới Do đó, việc cập nhật t c động của các yếu tố kinh tế vĩ mô là rất quan
trọng để có thể điều chỉnh các chính sách kinh tế cho phù hợp với thị trường hiện tại.
Bài nghiên cứu của tác giả đã sử dụng dữ liệu trong kho ảng thời gian từ tháng 1 năm
2006 đến th ng 3 năm 2018 để có thể xem xét được c c t c động của các biến số trong
thời điểm hiện tại là như thế nào. Từ đó, có những đề xuất ch nh s ch tương ứng với
các kết quả thực tiễn tìm được.


6


1.6.

Bố c c của đề tài

Bài nghiên cứu sẽ được trình bày qua 5 phần:
Chương 1: Giới thiệu
-

Lý do chọn đề tài

-

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

-

Câu hỏi và đối tượng nghiên cứu

-

Phạm vi nghiên cứu

-

Ý nghĩa và cấu trúc của đề tài

Chương 2: Tổng quan lý thuyết và kết quả nghiên cứu thực nghiệm trước đây
-

Tổng quan lý thuyết


-

Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trước đây

Chương 3: Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
-

Dữ liệu nghiên cứu

-

Phương ph p nghi n cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Chương 5: Kết luận và đề xuất giải pháp


7

hƣơng 2: TỔNG QUAN LÝ THUY T VÀ CÁC K T QUẢ NGHIÊN CỨU
THỰC NGHIỆ
2.1
2.1.1

ƢỚ

ÂY

Tổng quan lý thuyết

Lý thuyết tân cổ điển

Trong các lý thuyết truyền thống của kinh tế vĩ mô, áp lực tạo lợi nhuận của thị
trường nội địa khuyến khích các công ty từ các nước công nghiệp đầu tư vốn vào các
thị trường này (Pitelis & Sugden, 2000). Lý thuyết tân cổ điển của FDI khẳng định
rằng, để trở nên giàu trong một quốc gia hạn chế về số lượng lao động hoặc với chi phí
lao động cao tại các quốc gia giàu có, các công ty có xu hướng chuyển tư liệu sản xuất
đến các quốc gia kém phát triển và có lao động d i dào để kiếm lợi nhuận cao hơn
(Cantwell, 2000). Các lý thuyết chỉ ra dòng chảy vốn từ các quốc gia d i dào về ngu n
vốn sang các nước thiếu hụt vốn.
2.1.2

Lý thuyết vòng đời sản phẩm

Lý thuyết này về FDI được viết bởi Raymon Verron 1966. Đó là việc phân tích
mối quan hệ liên quan đến chu kỳ của sản phẩm và dòng vốn FDI dương. Không có
tiêu chuẩn cho sản phẩm ở giai đoạn ban đầu, ví dụ như chi phí cho mỗi đơn vị và đặc
điểm kỹ thuật của hàng hóa. Tất cả các thông số kỹ thuật hội tụ với nhu cầu ngày càng
tăng từ thị trường nội địa cùng lúc; từ đó các dòng sản phẩm được tiêu chuẩn hóa cũng
được giới thiệu. Đối với thị trường nội địa bị bão hòa và cạnh tranh mạnh mẽ với các
đối thủ trong nước, công ty sẽ xuất khẩu các sản phẩm ra nước ngoài, thường thấy chi
phí sản xuất như một yếu tố quyết định lựa chọn vị trí, vì sẽ không có những thay đổi
mang tính cách mạng trên sản phẩm được tiêu chuẩn hóa khi sản phẩm đi vào giai đoạn
phát triển. Việt Nam trở nên phổ biến hơn với nhà đầu tư nước ngoài khi chi phí đầu tư
ở các nước cạnh trạnh tăng, vì vậy thời gian gần đây chúng ta có thể tìm thấy một số
báo cáo tin tức về việc c c công ty đa quốc gia cắt giảm một phần sản xuất của họ tại


8


Trung Quốc và chuyển giao cho các công ty con của họ ở Việt Nam, chẳng hạn như
các tấm quảng cáo cho thức ăn McDonald đã được cung cấp bởi Việt Nam thay vì
Trung Quốc. Nói chung, điểm nổi trội của Verron trong Lý thuyết về chu kỳ sản phẩm
vượt trội so với các lý thuyết khác là khả năng đối phó với những thay đổi theo thời
gian.
2.1.3

Lý thuyết nội bộ hóa

Lý thuyết nội bộ hóa được phát triển bởi Buckley và Casson năm 1976 để giải thích
sự t n tại và chức năng của c c công ty đa quốc gia. Các chi phí của một số giao dịch
có thể được giảm bởi hoạt động nội bộ hóa , hay nói cách khác, quá trình sản xuất chỉ
trong một công ty thay vì giữa các công ty. Do đó, lợi nhuận trên tài sản (ROA) sẽ cao
hơn cho chi phí ít hơn. Một lý do khác của nội bộ hóa là để thay thế các thị trường bên
ngoài không hoàn hảo. Ví dụ, một công ty đa quốc gia từ các nước phát triển có kế
hoạch đầu tư vào một thị trường đang phát triển, nơi thiếu các trình độ quản lý, thường
là từ lớp trên cùng của hệ thống phân cấp quản lý hoặc kỹ thuật viên từ bộ phận công
nghệ, và không thể đào tạo các cán bộ địa phương trong một thời gian ngắn, và doanh
nghiệp sẽ chuyển và sử dụng các nhân viên cũ ở một vị trí khác nhau. Bên cạnh đó,
một số công nghệ cốt lõi là bí quyết tuyệt đối cho công ty đó sẽ không chuyển đến các
công ty khác. Cuối cùng, một số học giả nói rằng hoạt động nội bộ hóa có thể tạo ra
xung đột khi người mua và nhà sản xuất có những ý tưởng khác nhau trên thiết lập giá
thành sản phẩm, đặc biệt là trong tình hình mà mỗi bên có một vị trí độc quyền
(Krugman, 2003).
2.1.4

Trường phái triết chung

Các mô hình chiết trung phát triển bởi John Dunning (1981, 1988) đã trở thành lý
thuyết chủ đạo của FDI. Dunning đã cố gắng để tích hợp một loạt các lý thuyết về kinh

tế quốc tế trong một cách tiếp cận (Hagen, 1998). Ông đã kết hợp một phần lý thuyết


9

kinh tế vĩ mô và thương mại, về những đặc điểm của nước sở tại trông việc thu hút
dòng vốn FDI, cũng như lý thuyết kinh tế vi mô và hành vi của công ty, đó là lý do tại
sao một công ty đa quốc gia đầu tư vào một địa điểm cụ thể ở nước ngoài. Ba yếu tố
quyết định của FDI được xác định trong mô hình này, bao g m Sở hữu, Vị trí và lợi thế
của nội bố hóa, mà xác định phạm vi, hình thức và mô hình sản xuất quốc tế của một
công ty, nó còn được gọi là các OLI-Mẫu. Lợi thế của sở hữu là điều kiện tiên quyết
cho công ty để bắt đầu thực hiện đầu tư nước ngoài. Nó có thể không chỉ những điều
kiện chính như vốn, ngu n lực, mà còn là công nghệ và kỹ năng quản lý. Lợi thế về vị
trí ở đây đề cập đến một vị trí nhất định có thể cung cấp một số lợi thế tại nước sở tại,
ví dụ như tiếp cận được ngu n nguyên liệu giá rẻ, các nguyên vật liệu sẵn có, các loại
thuế đặc biệt hoặc thuế quan (Twomey, 2000). Ưu điểm nội bộ hóa là trực tiếp kiểm
soát sản xuất và phân phối thông qua các chi nhánh nước ngoài hoặc các công ty con
với mục đ ch giảm chi phí. Tương ứng với ba ưu điểm của nước sở tại, trong lý thuyết
của Dunning, có ba động cơ chính để nhà đầu tư quốc tế thực hiện đầu tư (Dunning,
1977, 1993) là: thị trường, độ hiệu quả (giảm chi phí), chi phí. Các các nhà đầu tư tìm
kiếm thị trường thì muốn thâm nhập vào các thị trường lớn và phát triển nhanh. Các
các nhà đầu tư tìm kiếm sự hiệu quả thì quan tâm vào việc làm thế nào để giảm thiểu
tổng chi phí, chẳng hạn như lựa chọn một vị trí gần quê hương về khoảng cách địa lý,
để giảm bớt chi phí vận chuyển, hoặc đầu tư vào một đất nước với chi phí lao động
thấp hơn. C c đầu tư về ngu n lực đặt nặng hơn về ngu n cung d i dào và ổn định của
nguyên liệu và ngu n năng lượng từ nước sở tại.
2.2

Các yếu tố tác động đến nguồn vốn FDI vào Việt Nam


2.2.1

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ được tạo ra
trong lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định. GDP bao g m tiêu dùng
cá nhân và công cộng, chi tiêu chính phủ, đầu tư, hàng hóa c nhân, chi ti u trong c c


10

lĩnh vực xây dựng và thương mại GDP được dùng để phản ánh tình hình ho ạt động
của một nền kinh tế.
Theo Fedderke và Romm (2006) đã chỉ ra rằng quy mô thị trường của một quốc gia
được đo lường bằng GDP thực thì có ảnh hưởng cùng chiều với dòng vốn FDI.
GDP của một quốc gia càng cao thì sẽ thu hút được dòng vốn FDI càng nhiều đổ
vào quốc gia đó (Uddin và Boateng 2011). Điều này là bởi vì GDP càng c ao thể hiện
quy mô thị trường ngày càng được mở rộng, do đó nhu cầu về vốn trong nền kinh tế
càng tăng điều này sẽ thu hút được nhiều thêm dòng vốn FDI đổ vào để có thể đ p ứng
được nền kinh tế đó
2.2.2

Lãi suất

Theo Billington (1999) đã đưa ra ết quả rằng lãi suất là một trong những nhân tố
quyết định việc đầu tư FDI tại 7 quốc gia công nghiệp Tương tự, Hong và Kim (2002)
cũng đã b o c o rằng lãi suất thấp ở c c nước trong khối liên minh EU là một trong
những yếu tố để các công ty đa quốc gia tại Hàn Quốc quyết định đầu tư sản suất tại
các quốc gia này. Một bằng chứng khác cho thấy việc lãi suất thấp ở quốc gia nội địa
cũng sẽ thu hút được dòng vốn FDI do lãi suất thấp sẽ tạo lợi thế về giá cho các nhà

đầu tư theo Culem (1988)
2.2.3

Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đo i thể hiện giá trị của đ ng nội tệ so với một đ ng tiền khác. Vì vậy, tỷ
giá hối đo i sẽ có hai thành phần, đ ng nội tệ và ngoại tệ được niêm yết theo cách trực
tiếp hoặc gián tiếp. Theo cách trực tiếp, đ ng ngoại tệ sẽ là đ ng tiền cơ sở còn đ ng
nội tệ sẽ là đ ng tiền đối ứng và ngược lại, theo phương ph p ni m yết gián tiếp, đ ng
ngoại tệ sẽ là đ ng tiền đối ứng và đ ng nội tệ sẽ là đ ng tiền cơ sở.


11

Theo Tolentino (2010) đã viết rằng có hai c ch cơ bản để tỷ giá hối đo i ảnh hưởng
đến FDI: hiệu ứng tài sản và giá thành sản xuất. Một sự giảm của đ ng nội tệ tạo ra sự
giảm giá thành sản xuất nội địa, và điều này sẽ có t c động ảnh hưởng làm tăng lợi
nhuận của việc đầu tư vốn ra nước ngoài. Với việc lợi nhuận tăng cao hơn sẽ cơ bản sẽ
làm cho việc thu hút dòng vốn FDI tăng l n Còn đối với ảnh hưởng của hiệu ứng tài
sản, li n quan đến việc sức khỏe của c c nhà đầu tư nước ngoài đối với c c nhà đầu tư
trong nước cũng góp phần tạo sự giảm giá của đ ng nội tệ. Quan điểm này theo cách
nhìn nhận từ ph a c c nhà đầu tư nước ngoài khi họ tính toán dòng vốn của mình theo
đ ng ngoại tệ, thì tất cả các nguyên liệu đầu vào như gi nhân công, đất đai, m y móc
và tài sản tại quốc gia nội địa sẽ trên nên rẻ hơn hi mà đ ng tiền nội tệ bị mất giá. Từ
đó, sẽ khuyến khích các doanh nghiệp, tập đoàn nước ngoài sẽ đầu tư vào quốc gia đó
nhiều hơn Điều này dẫn đến việc thu hút dòng vốn FDI sẽ trở nên dễ dàng hơn
2.2.4

Tỷ lệ lạm phát


Lạm phát là tỷ lệ thể hiện mức độ tăng l n trong gi thành của hàng hóa và dịch vụ,
kết quả là sức mua của đ ng nội tệ sẽ bị giảm sút. Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng đến sự ổn
định của nền kinh tế, mức độ căng thẳng trong nội bộ nền kinh tế, khả năng của chính
phủ và ngân hàng trung ương đối với việc cân bằng ngân sách của quốc gia. Tỷ lệ lạm
phát cao sẽ làm giảm lợi nhuận thực từ đ ng nội tệ của các doanh nghiệp FDI (Buckley
và các công sự, 2007). Mặt khác, tỷ lệ lạm phát thấp cho thấy dấu hiệu ổn định của nền
kinh tế trong nước và khuyến khích dòng vốn FDI Như theo nghi n cứu của Coskun
(2001) tìm hiểu về dòng vốn FDI tại Thổ Nhĩ Kỳ đã cho chỉ ra rằng tỷ lệ làm phát thấp
sẽ thu hút được c c nhà đầu tư nước ngoài và tăng dòng vốn FDI chạy vào.
2.2.5

Tổng giá trị Xuất khẩu

Tổng giá trị xuất khẩu là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ trong nước được xuất bán
cho các quốc gia h c hàng năm Xuất khẩu là một hình thức giao dịch lâu đời của nền


12

kinh tế và thường sẽ có quy mô lớn đối với những quốc gia không có những hạn chế
thương mại như là thuế quan hoặc trợ cấp. Hầu hết các công ty lớn trên thế giới hoạt
động trong nền kinh tế phát triển thì đều có một phần doanh thu đ ng ể từ việc xuất
khẩu hàng hóa. Khả năng xuất khẩu có thể giúp thúc đ ẩy phát triển nền kinh tế. Một
trong những chức năng ch nh của việc ngoại giao và ch nh s ch đối ngoại giữa các
chính phủ là thúc đẩy thương mại kinh tế vì lợi ích của tất cả các bên giao dịch.
2.2.6

Tổng giá trị Nhập khẩu

Tổng giá trị nhập khẩu là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ được đưa vào từ các quốc

gia khác. Nhập khẩu và Xuất khẩu tạo thành xương sống của thương mại quốc tế của
một quốc gia. Nếu như gi trị nhập khẩu lớn hơn gi trị xuất khẩu trong một quốc gia
thì quốc gia này đang bị thâm hụt thương mại.
Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều ảnh hưởng đến quan hệ thương mại (Buckley et al,
2007). Khi một quốc gia đầu tư ra nước ngoài, không có chính phủ nào chịu sự mất cân
đối lớn về thương mại quốc tế và sẽ có những phương ph p để giảm bớt nó. Giống như
chính phủ Mỹ không có nỗ lực để đẩy nhân dân tệ l n để giải quyết các vấn đề kinh tế
xã hội trong nước, như thất nghiệp, do li n quan đến thâm hụt thương mại với Trung
Quốc sau năm năm Ở cấp độ công ty, khi dòng vốn FDI trong giai đo ạn đầu hoạt động
tốt, thì các dự báo sẽ có thêm những khoản đầu tư đ ng ể hơn (Buc ley & Casson,
1976), bao g m cơ sở sản xuất, công nghệ tiên tiến và c c chuy n gia trong trường hợp
đầu tư vào một nước đang ph t triển như Việt Nam.


×