Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án hóa học 11 bài 45 Axit cacboxylic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.92 KB, 6 trang )

Tuần 34 (Từ 18/4/2016 đến 23/4/2016)
Ngày soạn: 10/4/2016
Ngày bắt đầu dạy: ……………………
Tiết 67
BÀI 45: AXIT CACBOXYLIC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh biết: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp axit cacboxylic
2. Kỹ năng
HS rèn luyện để đọc tên viết được công thức của axit cacboxylic.
Viết đúng công thức đồng phân của axit cacboxylic.
3. Thái độ, tư tưởng
Có lòng yêu thích bộ môn
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Xem trước bài mới. Ôn bài cũ
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu các tính chất hoá học của andehit
3. Dẫn vào bài mới


4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm axit cacboxylic
I. Định nghĩa
1. Định nghĩa
GV: Viết công thức một vài chất axit
cacboxylic
HCOOH, CH3-COOH, C6H5-COOH
GV: Em thấy có điểm gì giống nhau
về cấu tạo trong phân tử của các hợp
chất hữu cơ trên?
GV ghi nhận ý kiến của HS, dẫn dắt Định nghĩa: Axit cacboxylic là hợp


đến định nghĩa SGK
Chú ý: Nhóm hiđroxyl (-COOH) liên
kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon
hoặc nguyên tử H, hoặc nhóm
-COOH khác
GV hướng dẫn HS dựa vào đặc điểm
cấu tạo cuả gốc hiđrocacbon và số
lượng nhóm -COOH để phân loại và
lấy ví dụ minh hoạ

GV lấy ví dụ cho HS luyện tập cách
đọc ở bảng 9.1

GV cho HS liên hệ với cách đọc của
ancol, anđehit từ đó rút ra tương tự

cho axit cacboxylic

chất hữu cơ mà trong phân tử có
nhóm cacboxyl
(-COOH)
liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon
hoặc nguyên tử H, hoặc nhóm
-COOH
Nhóm (-COOH) được gọi là nhóm
chức axit cacboxylic
2. Phân loại
- Axit no, đơn chức, mạch hở: Là
trong phân tử có gốc ankyl hoặc
ngưyên tử H liên kết với nhóm
-COOH
CTTQ: CnH2n+1COOH (n 1)
- Axit không no, đơn chức, mạch hở:
là trong phân tử có gốc hiđrocacbon
không no liên kết với một nhóm
-COOH
VD: CH2 = CH - COOH
- axit thơm, đơn chức
VD: C6H5 - COOH
- axit đa chức
VD: HOOC -[(CH2)]4 - COOH
3. Danh pháp
* Tên thông thường:
Liên quan đến nguồn gốc
HCOOH: axit fomic (có trong nọc
kiến)

CH3COOH: axit axetic (làm giấm)
C2H5COOH: axit propionic
HOOC-COOH: axit oxalic (có trong
quả me)
* Tên thay thế
axit + tên hiđrocacbon tương ứng +
oic
4
3
2
1
CH3 - CH - CH2 - COOH
CH3
3-Metylbutanoic

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí của axit
II. Đặc điểm cấu tạo
O
GV cho HS quan sát mô hình của
axit axetic từ đó rút ra đặc điểm cấu CH
C
3
tạo, dự đoán mức độ phân cực của
O
H
nhóm -OH trong nhóm axit và ancol


Các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,
ete ancol tương ứng có nhiệt độ nóng

chảy, nhiệt độ sôi, độ tan thấp hơn so
với axit? Tại sao?
Trả lời: Do ảnh hưởng của liên kết
đôi C=O, liên kết O-H của axit phân
cực hơn liên kết O-H của ancol =>
liên kết hidro của axit bền hơn
ancol.
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Làm BT1-SGK
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT SGK

III. Tính chất vật lí
Các axit trong dãy đồng đẳng của
axit axetic đều là những chất lỏng
hoặc chất rắn.
Nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn
nhiệt độ sôi của ancol có cùng số
nguyên tử cacbon, do hai phân tử axit
liên kết với nhau bởi hai liên kết
hiđro và liên kết hiđro của axit bền
hơn của ancol

6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Tuần 34 (Từ 18/4/2016 đến 23/4/2016)
Ngày soạn: 10/4/2016
Ngày bắt đầu dạy: ……………………
Tiết 68
AXIT CACBOXYLIC (tiÕp)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh biết:
- Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế
axit cacboxylic
2. Kỹ năng
HS rèn luyện để đọc tên viết được công thức của axit cacboxylic.
Viết đúng công thức đồng phân của axit cacboxylic.
Vận dụng tính chất hoá học của axit cacboxylic để giải đúng bài tập
3. Thái độ, tư tưởng
Có lòng yêu thích bộ môn
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Xem trước bài mới. Ôn bài cũ
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức

Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
HS làm BT1-SGK
3. Dẫn vào bài mới
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit cacboxylic
IV. Tính chất hoá học
Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả đặc Do sự phân cực của các liên kết
điểm cấu tạo của nhóm -COOH và C  O và O  H các phản ứng hoá
kết hợp với tính chất hoá học của học của axit dễ dàng tham gia phản
axit đã học ở lớp 9 để rút ra tính chất ứng thế hoạc trao đổi nguyên tử H
hoá học của axit cacboxylic
hoặc nhóm -OH của nhóm COOH


1. Tính axit
a) Trong dung dịch, axit cacboxylic
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính phân li thuận nghịch:
chất của axit và viết phương trình với CH3COOH
CH3COO- + H+
CH3COOH
 dung dịch axit cacboxylic làm quỳ
tím chuyển sang màu hồng
b) Tác dụng với bazơ và oxit bazơ cho
muối và nước
Thí dụ:
CH3COOH+NaOH  CH3COONa +
H2O

2CH3COOH + ZnO 
(CH 3COO)2Zn +
H2O
c) tác dụng với muối
2CH3COOH + CaCO3 
(CH3COO)2Ca + H2O +
CO2
d) Tác dụng với kim loại: đứng trước
hiđro trong dãy điện hoá giải phóng
hiđro và tạo muối'
Thí dụ:
2CH3COOH + Mg
 (CH3COO)2Mg + H2
2. Phản ứng thế nhóm -OH (este
GV Giáo viên minh hoạ thí nghiệm hoá)
phản ứng giữa RCOOH với rượu TQ:
t ,H
ROH ở SGK và nêu rõ đặc điểm
RCOOR' + H2O
RCOOH + R'OH
t ,H
HS víêt phương trình phản ứng
VD: CH3COOH + HOC2H5
CH3COOC2H5 + H2O
o

+

o


+

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp điều chế và ứng dụng của axit
V. Điều chế
Học sinh nghiên cứu phương pháp 1. Ph¬ng ph¸p lªn men
điều chế axit axetic ở cuộc sống, giÊm
SGK và víêt các phương trình điều C2H5OH + O2 men giÊm CH3COOH
chế đó
2. Oxi ho¸ an®ehit axetic
HS viết phương trình phản ứng
xt
2CH3COOH

CH3CHO + O2

3. Oxi ho¸ ankan
xt

2CH3CH2CH2CH3 + 5O2 180oC, 50 atm 4CH3COOH + H2O
2RCH2CH2R' +5O2

xt

4. Tõ metanol

2RCOOH + 2R'COOH + 2H2O


CH3OH + CO


to, xt

CH3COOH

GV y/c HS tham khảo SGK và nêu
V. Ứng dụng
các ứng dụng của axit cacboxylic
SGK
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Làm bài tập 3,4 SGK
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT SGK
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×